您现在的位置是:Thể thao >>正文
Cặp đôi Philippines kết hôn với cảnh núi lửa phun trào ở phía sau
Thể thao3421人已围观
简介Chino và Kat Vaflor đã kết duyên vợ chồng ở một địa điểm cách núi lửa Taal khoảng 16km,ặpđôiPhilippi...
Chino và Kat Vaflor đã kết duyên vợ chồng ở một địa điểm cách núi lửa Taal khoảng 16km,ặpđôiPhilippineskếthônvớicảnhnúilửaphuntràoởphílich thi dau hôm nay và nhiếp ảnh gia Randolf Evan đã ghi lại những thước hình kịch tính của cặp đôi này với đám mây khói tưởng như ở ngay trên đầu họ.
![]() |
Chino và Kat Vaflor đã kết hôn hôm 12/1, cách núi lửa Taal khoảng 16km |
Núi lửa Taal, cách thủ đô Manila khoảng 60km trên đảo Luzon, đã phun trào vào chiều hôm 12/1, khiến người dân phải sơ tán và các chuyên gia đã cảnh báo rằng một “vụ nổ phun trào nguy hiểm” nữa có thể xảy ra.
“Thực ra chúng tôi rất hồi hộp vì trong lúc làm việc, chúng tôi phải liên tục kiểm tra mạng xã hội để cập nhật về vụ phun trào. Nên chúng tôi đã biết về những cảnh báo và các mức độ ngày một tăng cao ngay khi chúng được thông báo”, anh Evan nói với CNN.
“Chúng tôi cũng bí mật bàn bạc về việc chúng tôi nên làm gì khi tình huống xấu nhất xảy ra”.
Evan cho biết tất cả mọi người tham dự lễ cưới đều đã tỏ ra ‘bình tĩnh’ khi cặp đôi nói “Tôi đồng ý”.
![]() |
Khung cảnh tại lễ đường với những đám mây khói ở sau lưng |
Địa điểm tổ chức lễ cưới sau đó đã đăng một bức ảnh của cặp đôi đứng ở lễ đường, với những đám mây khói cuồn cuộn ở phía sau. Họ viết: “Lễ cưới vẫn tiếp tục!”.
Viện Núi lửa học và Địa chấn học Philippines cho biết ngọn núi lửa đã thể hiện mức độ hoạt động “tăng nhanh chóng”. Những lần phun trào liên tiếp đã tạo ra những đám mây khói cách miệng núi lửa từ 9-15km. Cơ quan này đã kêu gọi sơ tán ở xung quanh núi lửa và nhiều thị trấn lân cận. Họ cũng tăng mức độ cảnh báo để thể hiện khả năng một vụ phun trào nguy hiểm đi kèm nham thạch trong từ vài giờ đến vài ngày tới.
Anh Thư
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
Thể thaoChiểu Sương - 05/02/2025 17:24 Nhận định bóng ...
【Thể thao】
阅读更多'Big Hero 6' trước sức ép khủng khiếp của 'Frozen'
Thể thao- Bắt kịp và vượt qua thành công của 'Frozen' ở cả khía cạnh nghệ thuật lẫn doanh thu và hiệu ứng toàn cầu thực sự là thách thức lớn với 'Big Hero 6' (Biệt đội Big Hero 6).
Phim 'Minions' tung trailer nhử mồi siêu nhộn">...
【Thể thao】
阅读更多Nhà văn, nhà giáo Hoàng Ngọc Hiến về cõi thiên thu
Thể thao- Dẫu biết không còn phép nhiệm mầu nào để giữThầy lại trên cõi đời này nữa, nhưng thật đau lòng khi nhận được tin nhắn của nhàphê bình Phạm Xuân Nguyên báo tin: “Thầy HoàngNgọc Hiến đã mất…” - Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo chia sẻ.
Hơn nửa thế kỷ làm thầy, dù không có học hàm giáo sư chính thức của Nhà nước, các trí thức, báo giới Việt vẫn khâm phục, kính trọng và trìu mến gọi thầy Hoàng Ngọc Hiến là giáo sư.
Thầy Hoàng Ngọc Hiến bảo vệ luận án tiến sĩ tại Liên Xô (cũ) về Maiakovski, có thể coi ông là “Nhà Maiakovski học”; là hội viên Hội Nhà văn VN từ 1987, cả cuộc đời Thầy gắn liền với văn chương và bao lớp học trò nhà văn như: Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Trọng Tạo, Tạ Duy Anh…
Ông là nhà văn, nhà phê bình, nhà giáo mang tầm của một nhà văn hóa. Những học trò bước chân ra đời từ trường Viết Văn Nguyễn Du không ai quên được ấn tượng mạnh mẽ về Thầy. Song hành với giáo sư Phạm Vĩnh Cư, thầy Hoàng Ngọc Hiến đã dẫn dắt bao lớp học trò trong niềm đam mê văn chương.
Không chỉ trên bục giảng, ngay cả trong ngôi nhà nhỏ đằng sau trường Đại học Văn hóa mà lũ học trò thường xuyên tìm tới vì ngưỡng mộ người đã có công phát hiện và khẳng định tài năng văn học Nguyễn Huy Thiệp, những câu chuyện giản dị của Thầy bao giờ cũng thấm đẫm tính triết học và sâu nặng tình người.
">Thầy Hoàng Ngọc Hiến cạnh gốc tùng ngàn tuổi trên đỉnh Yên Tử (Ảnh chụp tháng 1/2010) - HB ...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- Chuyện tình ngọt ngào của chú rể cao 1m37 và cô dâu 1m62
- Cả phân khúc sedan cỡ D bán chưa tới 200 xe tháng 1
- Trương Nghệ Mưu hợp tác với dàn sao 'khủng' của Hollywood
- Nhận định, soi kèo Al
- Mẹ chồng nàng dâu tập 269: Con dâu năn nỉ sống chung, mẹ chồng nhất quyết từ chối
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al
-
- Khán giả muốn được tận mắt chứng kiến bước nhảy điệu nghệ của những thí sinh nổi tiếng nhưng chỉ còn biết than trời khi cuộc thi… không bán vé.Minh Hằng sẽ trổ tài ở Bước nhảy hoàn vũ
Thí sinh Bước nhảy hoàn vũ gặp nguy
Nghệ sĩ - được và mất với Bước nhảy hoàn vũ
Bước nhảy Hoàn vũ bị "dội bom" liên tiếp
Thu Minh, Thanh Thúy sẽ đăng quang Bước nhảy Hoàn vũ 2011?
Giám khảo Bước nhảy hoàn vũ: mỗi người một ý
" alt="Khán giả cáu vì vé của Bước nhảy hoàn vũ">Khán giả cáu vì vé của Bước nhảy hoàn vũ
-
- Nữ diễn viên 'Hương ga' bất ngờ gặp sự cố với chiếc váy chỉ ít phút trước khi cô phải bước ra thảm đỏ để lên sóng trực tiếp.Hoa hậu Ngô Phương Lan tái xuất sau lấy chồng" alt="Trương Ngọc Ánh cắt váy trước giờ ra thảm đỏ"> Trương Ngọc Ánh cắt váy trước giờ ra thảm đỏ
-
Ảnh cưới của cô dâu Thanh Hoá, chú rể Hải Dương Mới đây, câu chuyện tình yêu của chú rể Trịnh Văn Phong (SN 1991, quê ở xã Cẩm Chế, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương) chỉ cao 1m37, và cô dâu Lê Thị Diệu (SN 1997, quê huyện Như Thanh, Thanh Hóa) cao 1m62 gây sốt cộng đồng mạng.
Trịnh Phong sinh ra trong một gia đình có hai anh em. Anh chào đời với cân nặng 3,7kg như bao đứa trẻ khác. Vậy nhưng đến khi vào học lớp 1, anh bắt đầu chậm lớn. Gia đình đưa anh đi khám thì được chẩn đoán bị thiếu hormone sinh trưởng.
Nhắc về hoàn cảnh của mình, anh cho biết, thời đó do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên không được chữa trị. Ngày bé, anh chẳng dám nô đùa cùng lũ trẻ hàng xóm vì tự ti, mặc cảm. Nhưng lâu dần cũng quen, càng lớn anh càng nhận thức được rằng bản thân gặp khó khăn nên càng phải cố gắng gấp 5 gấp 10 người khác.
Năm 2016, anh lên Hà Nội học ở Trường dạy nghề Thanh Xuân. Năm 2018, anh về quê mở cửa hàng sửa chữa, mua bán điện thoại di động. May mắn, từ khi vận hành cửa hàng, công việc của anh khá thuận lợi. Hiện tại, cửa hàng sửa chữa điện thoại của anh đang hoạt động tốt và cho nguồn thu nhập ổn định.
Đám cưới của cặp đôi thu hút rất nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng. Kể về câu chuyện tình yêu của mình, anh Phong cho hay Diệu có mở một cửa hàng nail ở gần cửa hàng của anh. Thỉnh thoảng, anh Phong lại sang cửa hàng của Diệu chơi, ngồi nói chuyện và xin số điện thoại của cô nàng. Hàng ngày, hai người thường nhắn tin tâm sự, từ những câu chuyện không đầu không cuối, lâu dần 2 anh chị cảm nắng nhau và đi đến mối quan hệ yêu đương.
Cả hai có 3 năm tìm hiểu trước khi đi đến quyết định tổ chức đám cưới. Dẫu vậy, để có được hạnh phúc như hiện tại, cặp đôi đã vướng phải không ít rào cản từ phía gia đình nhà gái. Họ lo anh chàng nhỏ bé chẳng thể đem lại hạnh phúc cho con gái của mình. Nhưng rồi bằng sự chân thành, Phong đã chứng minh cho bố mẹ Diệu thấy dù ngoại hình có thiệt thòi nhưng bản thân anh là người biết vươn lên, sẽ là bờ vai vững chắc cho bạn đời dựa vào.
Chàng trai gốc Hải Dương tâm sự: “Để đến được với nhau, hai vợ chồng mình vấp phải sự phản đối từ gia đình Diệu. Nhưng càng khó khăn thì mối quan hệ của 2 đứa càng bền chặt, mình luôn động viên vợ kiên trì thuyết phục gia đình. May mắn, cuối cùng thì tình yêu của chúng mình đã được gia đình chấp thuận”.
Sau khi thuyết phục được bố mẹ, ngày 27/3 vừa qua, cặp đôi chính thức về chung một nhà.
Hai bên gia đình đã tổ chức cho anh chị một đám cưới ấm cúng. Do chiều cao khiêm tốn nên trong hôn lễ, chú rể phải đứng lên bục để có thể cắt bánh, rót rượu cùng cô dâu. Hình ảnh cặp đôi sánh bước bên nhau khiến không ít người cảm động
Về phía cô gái, dù biết có rất nhiều lời dị nghị nhưng Diệu sẵn sàng bỏ ngoài tai để được là chính mình. Diệu nói: “Biết rằng sẽ khó tránh khỏi ánh mắt dò xét của người đời nhưng trái tim mình mách bảo, anh Phong là người đàn ông tử tế, biết yêu thương. Dù hoàn cảnh nào anh vẫn luôn nỗ lực cố gắng. Anh vẫn hay so sánh cuộc đời mình như chuyện một con thỏ và một con rùa thi đua, con rùa biết là thua nhưng phải cố gắng thật nhiều chạy hết sức mình. Bản thân anh đã chịu đựng quá nhiều thiệt thòi, mình muốn được ở bên anh để san sẻ những khó khăn, vui buồn trong cuộc sống, chỉ đơn giản vậy thôi”.
Nói về dự định tương lai, cặp đôi cho biết, muốn lập một kênh Youtube hoặc TikTok để chia sẻ chi tiết hơn với mọi người về cuộc sống của hai vợ chồng. Cũng giống như bao cặp vợ chồng khác, họ mong sớm có con để hạnh phúc thêm vẹn tròn.
Linh Trang
" alt="Chuyện tình ngọt ngào của chú rể cao 1m37 và cô dâu 1m62">
Chuyện tình ngọt ngào của chú rể cao 1m37 và cô dâu 1m62
-
Nhận định, soi kèo US Biskra vs ES Mostaganem, 22h00 ngày 6/2: Cân tài cân sức
-
"Tôi năm nay 40 tuổi, từng học đầy đủ lần lượt đến hết đại học. Ở trường, tôi học cũng thuộc loại khá, nhưng không đều các môn. Loanh quanh suốt từ cấp hai đến cấp ba, cố lắm tôi cũng chỉ được điểm trung bình 6,5 đến 7,0 là hết cỡ. Thời đó, cả trường hoặc toàn khóa, kiếm được bạn nào đạt trung bình 8,0 là đã rất khó rồi. Những bạn đạt suýt soát 9,0 điểm thì phải nói là siêu hiếm. Thậm chí, có khi cả khóa không có ai được mốc đó. Hầu hết đám học sinh chúng tôi đều nhàng nhàng 5,0 đến dưới 6,5 điểm là đa số.
Hồi đó, học sinh xếp loại yếu, kém là rất bình thường, chuyện bị đúp lại lớp cũng chẳng phải là hiếm. Trong khi đó, nhìn vào bảng điểm của các học sinh bây giờ, để kiếm được một bạn xếp loại khá còn khó, chứ nói gì tới học sinh trung bình. Đi đâu tôi cũng thấy toàn là học sinh giỏi, học sinh xuất sắc.
Rồi đến chuyện thi đại học cũng rất khác ngày xưa. Thời của tôi, đại học là một cái gì đó thật sự rất ghê gớm, vì nó đòi hỏi học sinh phải 'cày cuốc' tối ngày, học hành đàng hoàng. Thi tốt nghiệp cấp ba thì học sinh có thể ngồi cùng để hỗ trợ nhau được, chứ thi đại học thì không có thực lực đừng có mơ trúng tuyển.
Các trường đại học top 5 thời bấy giờ là mơ ước của tất cả học sinh. Tôi khi ấy với sức học của mình cũng chỉ dám đăng ký thi vào trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. May mắn là tôi thi đỗ và tốt nghiệp ra trường với tấm bằng loại Trung bình - Khá.
>> Dùng học bạ xét tuyển đại học - 'siết đầu ra thay vì làm khó đầu vào'
Còn bây giờ, tôi thấy các bạn học sinh cấp ba ai cũng có học bạ đẹp, toàn điểm 9, 10, thậm chí chưa tốt nghiệp THPT đã biết là đỗ đại học rồi (bằng hình thức xét tuyển học bạ). Hậu quả là không ít bạn bị ảo tưởng về khả năng của bản thân. Đến lúc đi học đại học, mới trải qua năm đầu, các bạn đó đã thấy quá khắc nghiệt, vượt quá sức học của mình. Lúc đó, nhiều người mới đánh giá đúng được năng lực thực chất của mình không phù hợp với môi trường đại học.
Nói thật, tôi thấy các bạn học sinh bây giờ đi học phổ thông rất nhàn. Một phần cũng chính là vì các bạn không phải lo nghĩ gì nhiều đến việc thi đại học. Khi việc trúng tuyển đại học trở nên quá dễ, chỉ cần học bạ đẹp là đỗ, thành ra nó tạo tâm lý chủ quan, học hành không chuyên cần cho học sinh. Hậu quả là không ít người bước chân vào giảng đường đại học mới nhận ra mình không theo nổi và lại nghỉ ngang chừng".
Đó là quan điểm của độc giả Razer xung quanh thực trạng "Sinh viên năm nhất 'sốc đại học' vì xét tuyển học bạ". Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hai phương thức xét tuyển đại học chủ đạo vẫn là điểm thi tốt nghiệp THPT (chiếm gần 50% TS trúng tuyển) và xét học bạ (trên 30% trúng tuyển). Điều này đặt ra dấu hỏi về việc xét tuyển sớm có đạt hiệu quả hay gây lãng phí, mất thời gian của cả thí sinh, phụ huynh, lẫn trường đại học?
Kết quả so sánh điểm thi tốt nghiệp THPT của hai nhóm thí sinh trên cho thấy có 60% thí sinhtrúng tuyển bằng học bạ có tổng điểm thi tốt nghiệp THPT theo tổ hợp ba môn khoảng 20 điểm. Trong khi đó, 60% thí sinh trúng tuyển bằng phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT có điểm thi tốt nghiệp THPT ba môn trên 23 điểm. Như vậy, sự chênh lệch kết quả thi tốt nghiệp THPT của hai nhóm này là trên 3 điểm.
" alt="Chưa tốt nghiệp cấp ba đã đỗ đại học vì 'học bạ đẹp'">Chưa tốt nghiệp cấp ba đã đỗ đại học vì 'học bạ đẹp'