Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
ậnđịnhsoikèoMontegoBayvsRacingUnitedhngàyKéodàimạchthắbóng đá ngoại hạng anh trực tiếp hôm nay Chiểu Sương - 20/02/2025 04:49 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
-
Trong tham luận về giải pháp tổng thể đảm bảo bảo mật, an toàn thông tin (ATTT) phục vụ triển khai Chính phủ điện tử tại Việt Nam được trình bày tại hội thảo “Bảo mật và an toàn thông tin trong triển khai Chính phủ điện tử tại Việt Nam” vừa được Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức ngày 28/9 tại Hà Nội, ông Tống Viết Trung, Phó Tổng giám đốc Viettel nhận định, Chính phủ điện tử, ứng dụng CNTT-TT để các cơ quan chính phủ đổi mới cách làm việc nhằm tăng hiệu quả và tính minh bạch; đồng thời cung cấp thông tin, dịch vụ thuận tiện và nhanh chóng hơn cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức.
Tuy nhiên, ông Trung cũng cho hay, bên cạnh những lợi ích to lớn của Chính phủ điện tử, cũng có rất nhiều thách thức về ATTT. Trên thế giới cũng đã có rất nhiều cuộc tấn công gây gián đoạn dịch vụ và lọt lộ thông tin đối với Chính phủ điện tử của các nước gây ra những hậu quả nghiêm trọng, có thể kể đến một số vụ tấn công như: vụ tấn công DDoS (tấn công từ chối dịch vụ phân tán - PV) ở Estonia năm 2007; hay vụ tấn công vào hệ thống quản lý nhân sự của Mỹ hồi tháng 7/2015. “Các nhóm hacker đã tấn công không trừ quốc gia nào”, ông Trung nói.
Cũng theo đại diện lãnh đạo Viettel, dữ liệu sử dụng trên Chính phủ điện tử là dữ liệu công dân, liên quan đến mọi hoạt động hàng ngày của công dân. Nếu những dữ liệu này bị thay đổi thì mọi hoạt động trong đời sống xã hội của công dân, chính phủ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Lúc đó vấn đề ATTT không phải của riêng một đơn vị hay cá nhân nào mà là vấn đề quốc gia.
Tại Việt Nam, nguồn ngân sách cho CNTT nói chung và ngân sách cho ATTT còn hạn chế, nguồn lực cho ATTT cũng còn yếu. Tại Viettel, dù tập đoàn đã quan tâm đến việc xây dựng nguồn nhân lực ATTT từ khoảng 5 năm nay; thế nhưng hiện tại, đội chuyên gia ATTT của Viettel chỉ khoảng 100 - 200 người, vẫn còn khoảng cách rất lớn với đội ngũ gồm hàng chục ngàn chuyên gia của nhiều quốc gia khác.
Ông Tống Viết Trung cho rằng: “Trước những thách thức cả về nguồn nhân lực và ngân sách cùng với yêu cầu phải triển khai Chính phủ điện tử nhanh, hiệu quả, cần phải có sự góp sức của tất cả các nguồn lực, đặc biệt là các tập đoàn, doanh nghiệp lớn. Ý thức được điều đó, thời gian qua, Viettel đã xây dựng lực lượng ATTT với mục tiêu ngắn hạn là để bảo vệ tốt cho hoạt động của đơn vị mình và các khách hàng; mục tiêu dài hạn là góp phần xây dựng một không gian mạng an toàn trong đó mọi thành phần đều được giám sát, bảo vệ”.
Ông Trung cũng khẳng định, với hạ tầng hiện có, Viettel đủ năng lực cung cấp nhu cầu phát triển về Chính phủ điện tử trong giai đoạn tới. Cụ thể, với việc đảm bảo hạ tầng mạng viễn thông an toàn, Viettel đã tự chủ nghiên cứu, xây dựng và triển khai các giải pháp mạng lõi cho mạng viễn thông như các trạm BTS 4G, tổng đài tin nhắn SMSC, các hệ thống tổng đài thoại, hệ thống tính cước… “Viettel bắt đầu triển khai hoạt động nghiên cứu này từ cách đây khoảng 4 năm, hiện tại trên hệ thống mạng của Viettel đã có khoảng 20% các trang thiết bị do Viettel tự sản xuất”, ông Trung cho biết thêm.
Trong thời gian tới, đặc biệt là sau khi triển khai cung cấp chính thức dịch vụ 4G, các sản phẩm "Made in Vietnam", "Made by Viettel" sẽ có mặt trên hệ thống của Viettel. Ông Trung cho biết: “Chúng tôi sẽ dần dần đưa các sản phẩm do Viettel tự nghiên cứu, sản xuất để thay thế cho các thiết bị do nước ngoài cung cấp trên hệ thống”.
Bên cạnh đó, cũng trong thời gian vừa qua, theo ông Trung, Viettel đã tập trung vào nghiên cứu các giải pháp về ATTT cho mạng lưới viễn thông. Ông Trung nhấn mạnh: “Với nguồn lực chuyên gia ATTT giàu nhiệt huyết và có lý tưởng bảo vệ đất nước, Viettel hoàn toàn đủ năng lực đáp ứng nhu cầu bảo đảm ATTT hỗ trợ Chính phủ điện tử của Việt Nam”.
" alt="Viettel cung cấp giải pháp bảo mật Mobile Security cho khách hàng từ cuối 2016">Viettel cung cấp giải pháp bảo mật Mobile Security cho khách hàng từ cuối 2016
-
" alt="Nguyễn Hà Đông và Flappy Bird chính thức đi vào sách kỷ lục Guiness"> Nguyễn Hà Đông và Flappy Bird chính thức đi vào sách kỷ lục Guiness
-
Tập thứ 2 của anime Gundam đã có trailer
-
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
-
Việc ứng dụng CNTT vào sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam được cho là chỉ mới bắt đầu, và chủ yếu trong cơ quan quản lý chứ số lượng doanh nghiệp thực sự "nhập cuộc" vẫn còn rất ít.
Hội nghị “Sản phẩm, dịch vụ CNTT thương hiệu Việt thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn” diễn ra tại Bắc Giang là dịp để cơ quan quản lý, đại diện Hội nông dân, các doanh nghiệp ngồi lại với nhau, nhằm tìm ra những giải pháp để thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong nông nghiệp đi vào thực chất.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng kêu gọi các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ứng dụng mạnh CNTT vào sản xuất NN. Ảnh: Việt Hải Từ góc độ cơ quan quản lý, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, nhiều mô hình, giải pháp ứng dụng CNTT trong ngành nông nghiệp đã được triển khai và đem lại hiệu quả tích cực gần đây, như sàn giao dịch nông sản, hệ thống thông tin nông nghiệp, hệ thống giám sát môi trường nông nghiệp....
Đảng và Nhà nước cũng đã có nhiều chủ trương, chính sách lớn phát triển ngành nông nghiệp hiện đại, trong đó ưu tiên áp dụng các giải pháp tiên tiến của khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp.
Cụ thể, Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị đã xác định cần phải “Tăng cường ứng dụng CNTT trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp và hiện đại hóa nông thôn, hỗ trợ dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ thuần nông sang hướng nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và thúc đẩy hình thành các doanh nghiệp phát triển nông thôn”.
Bộ TT&TT hy vọng những kinh nghiệm, mô hình, giải pháp CNTT được chia sẻ tại Hội nghị sẽ "đến được với người nông dân", qua đó khẳng định việc ứng dụng CNTT vào sản xuất nông nghiệp là "một lựa chọn phù hợp, có tiềm năng lớn trong việc hỗ trợ, xây dựng chiến lược phát triển, tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đưa sản phẩm nông nghiệp Việt ra thị trường toàn cầu", ông chia sẻ.
"Trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, ban hành cơ chế chính sách hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, trong đó có nông nghiệp. Chúng tôi kêu gọi, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, triển khai và nhân rộng các mô hình giải pháp mới về ứng dụng CNTT trong nông nghiệp", Thứ trưởng Hưng gửi gắm thông điệp.
Theo đại diện TƯ Hội Nông dân Việt Nam, việc ứng dụng CNTT vào nông nghiệp tại Việt Nam thực ra đã có, chẳng hạn như một số địa phương ở ĐBSCL đang sử dụng hệ thống thông tin địa lý viễn thám để quản lý sản xuất lúa, giúp theo dõi tiến độ gieo trồng, thu hoạch, cơ cấu giống trên các cánh đồng, tình hình sâu bệnh...hay giải pháp "Hệ thống điều khiển tưới nước và pha thuốc trừ sâu tự động" của ông Nguyễn Phú Thanh ở Lai Vung (Đồng Tháp), cho phép điều khiển hệ thống tưới từ bất cứ nơi nào, miễn là có sóng di động.
Tuy nhiên, một thực tế là nhiều lãnh đạo Bộ, ngành và bản thân người nông dân còn chưa nhận thức đúng về CNTT, dẫn đến việc ứng dụng còn đơn lẻ, manh mún, "chỗ nào mạnh thì triển khai, chỗ nào yếu thì không áp dụng". Tỷ trọng đầu tư cho CNTT trong nông nghiệp còn thấp; nông nghiệp VN vẫn chủ yếu là kinh tế hộ gia đình.
"Ứng dụng CNTT vào nông nghiệp tại VN chỉ mới bắt đầu, chủ yếu là ứng dụng trong cơ quan quản lý ngành", vị này cho biết. Số lượng các doanh nghiệp thực sự đầu tư cho CNTT, ứng dụng CNTT vào việc sản xuất nông sản chất lượng cao còn rất hiếm hoi.
Một số doanh nghiệp CNTT - Viễn thông lớn cũng mới bắt đầu thăm dò tiềm năng của lĩnh vực này, đã chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp "đám mây" từ Nhật Bản, tập huấn cho hàng chục vạn nông dân về "Khai thác và tìm kiếm thông tin trên Internet, gửi và xác thực thư điện tử"....
Trong khi ấy, cả nước đang có 15,3 triệu hộ dân làm nông nghiệp, với trên 5 triệu hộ sản xuất kinh doanh giỏi cùng hàng chục ngàn hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp. Nhu cầu ứng dụng CNTT trong nông nghiệp đang rất lớn", Hội Nông dân nêu rõ. Người nông dân đang rất có nhu cầu với những thông tin như thời tiết nông vụ, giá nông sản trên thị trường, rồi thì nhu cầu đối với các vật tư nông nghiệp chất lượng cao (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y...); nhu cầu truy suất nguồn gốc nông sản được bán trên thị trường; Nhu cầu ứng dụng CNTT để thích ứng với biến đổi khí hậu..
Đó là chưa kể thông qua CNTT, người dân, doanh nghiệp còn có thể đẩy mạnh quảng bá, tiếp thị sản phẩm ra các thị trường nước ngoài.
Muốn tăng tốc việc ứng dụng CNTT vào nông nghiệp, các diễn giả cho rằng cơ quan quản lý, doanh nghiệp cần nghiên cứu, đánh sát sát thực tế về nhu cầu ứng dụng CNTT, từ đó đưa ra các chính sách ưu đãi phù hợp, thiết thực nhất. Chẳng hạn như có thể áp dụng gói cước di động riêng cho 25 triệu lao động nông nghiệp, với mức cước chỉ bằng 50% giá bình quân, hay hỗ trợ Hội Nông dân các tỉnh xây dựng phần mềm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp...
Bài viết có sự hợp tác của Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
T.C
" alt="Chưa nhiều DN lớn nhảy vào nông nghiệp thông minh">Chưa nhiều DN lớn nhảy vào nông nghiệp thông minh
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Báo chí thế giới cũng 'xôn xao' vì sự ra đi của 'cụ rùa' Hồ Gươm
- Twitter có thể 'chốt hạ' thương vụ bán mình trong tháng này
- 'Sởn gai ốc' vì ảnh hưởng khủng khiếp của wifi đến não bộ
- Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Vụ hack Yahoo có quy mô khủng khiếp hơn nhiều
- Baidu đưa trí tuệ nhân tạo vào y tế
- Khuyến mãi ảo, 15 doanh nghiệp bị dán nhãn cảnh báo trong Online Friday 2016
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
- LMHT: Trâu Udyr cày rank thuê kiếm chục triệu chỉ sau 5 ngày
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Những điều ít người biết về Cụ Rùa Hồ Gươm
- Chủ tịch CMC: 'Nhiều sự cố nóng về an ninh mạng tại Việt Nam nguội ngắt chỉ sau 2 tuần'
- Cosplay Garen đúng chuẩn soái ca khiến các nữ game thủ xao xuyến
- Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
- Cười nghiêng ngả khi game thủ Việt cũng bắt chước trào lưu Be Like Me
- Phần mềm WPS Office 2016 chính thức có mặt tại Việt Nam
- Hyundai chuẩn bị ra mắt phiên bản nâng cấp của i20
- Nhận định, soi kèo Al
- Vinamilk đưa sữa tươi lên bán online
- Bí mật phía sau bếp ăn hợp chủng quốc ở Viettel World Cup 2016
- Lumia 650 sẽ là smartphone Lumia cuối cùng của Microsoft
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui
- [LMHT] Lộ diện tướng: Jhin – Nghệ Sĩ Tử Thần
- Đảm bảo ATTT là yếu tố tiên quyết cho thành công của chính phủ điện tử
- Autodesk ra bộ phần mềm thiết kế mới cho công nghiệp sản xuất
- Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
- Chip Skylake của Intel gặp lỗi, có thể khiến máy tính 'đóng băng'
- [LMHT] Lựa chọn ‘đặc dị’: Lee Sin đường giữa
- Viettel dồn dập ra mắt dịch vụ mới kỷ niệm 12 năm bước chân vào làng di động
- 搜索
-
- 友情链接
-