Nhận định

Cần “bình dân hoá AI” để doanh nghiệp ứng dụng vào chuyển đổi số

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-12 07:05:07 我要评论(0)

Lời tòa soạn: Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10,ầnbìnhdânhoáAIđểdoanhnghiệpứlich da banh hom naylich da banh hom nay、、

Lời tòa soạn: Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10,ầnbìnhdânhoáAIđểdoanhnghiệpứngdụngvàochuyểnđổisốlich da banh hom nay Báo VietNamNet mở mục “Đóng góp ý tưởng Chuyển đổi số”, góp phần lan tỏa những kinh nghiệm tốt, những bài học hay, các nhân vật tiêu biểu và những câu chuyện cả thành công và chưa thành công của các cơ quan, tổ chức, địa phương, doanh nghiệp cũng như người dân trong hành trình chuyển đổi hoạt động lên môi trường số.

Sau đây chúng tôi xin giới thiệu bài viết của ông Hồ Minh Đức, CEO của Vbee, startup cung cấp hệ sinh thái nền tảng và dịch vụ ứng dụng trí tuệ nhân tạo đầu tiên của Việt Nam như: Chuyển văn bản thành giọng nói, Tổng đài nhân tạo, Trợ lý ảo, AI Clip, Robot Call...

Khó khăn khi triển khai các giải pháp AI vào thực tế 

Trí tuệ nhân tạo (AI) luôn là từ ngữ rất “sang” và rất “xu hướng – trend”. Chúng ta thấy rõ thông điệp ứng dụng AI để chuyển đổi số đã và đang là một từ khoá được lan toả hàng ngày, hàng giờ tới tất cả cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Nhưng, nếu đặt câu hỏi vậy những giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo đã và đang được áp dụng phổ biến tại Việt Nam là gì? Thì câu hỏi này có lẽ không dễ trả lời chút nào…

Ông Hồ Minh Đức, CEO của Vbee - Ảnh: NVCC

 Là một đơn vị startup thành lập được gần 5 năm nghiên cứu về công nghệ lõi hội thoại thông minh (conversational AI), Vbee có thể nói là đơn vị tiên phong về việc cung ứng các dịch vụ như giọng nói nhân tạo (vbee.vn), trợ lý ảo thông minh qua tổng đài, chatbot… tại Việt Nam. Tuy nhiên, chúng tôi thấy con đường để đưa AI tới thực tiễn còn rất “xa vời” và khó khăn.

Điều đầu tiên đó là làm sao để thuyết phục doanh nghiệp ứng dụng các giải pháp công nghệ mới để tăng năng suất, giảm chi phí, thay vì vẫn sử dụng cách làm truyền thống với nhân lực làm việc tay chân như hiện nay.

Chẳng hạn chúng tôi có các giải pháp như KYC (định danh khách hàng), tổng đài nhân tạo, giọng nói nhân tạo, MC nhân tạo, OCR, sinh trắc học giọng nói, chatbot, call bot, trợ lý ảo nhân tạo… đều đã được đóng gói và sẵn sàng triển khai cho các doanh nghiệp trong nước để hỗ trợ họ chuyển đổi số. Nhưng khi triển khai thì doanh nghiệp lại “sợ” phải cắt giảm nhân sự. 

Đơn cử Vbee đã từng tư vấn cho một ngân hàng áp dụng KYC để trả lời tự động cho việc xác nhận thông tin khách hàng, các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng đều được thông qua và xác định là có thể dùng trợ lý ảo để thay thế nhân viên tổng đài chăm sóc khách hàng… Nhưng mãi không được triển khai cho tới khi tìm được nguyên nhân là “Chị quản lý trung tâm chăm sóc khách hàng sợ mất nhân viên, hoặc nhân viên sợ mất việc và họ phải gồng lên…”.

Ngay cả những doanh nghiệp lớn tư nhân, họ cũng mất rất nhiều thời gian để sẵn sàng thay thế cho giải pháp mới với nguyên nhân rất “đúng” là giải pháp cũ “chưa hết hợp đồng” hoặc “chưa hết khấu hao”. Rất ít doanh nghiệp họ có tầm nhìn và quyết tâm để thử nghiệm, để thay thế, chấp nhận rủi ro để đến với các giải pháp AI. Yếu tố về tâm lý, về quy chế và tính rủi ro khi triển khai dịch vụ mới luôn là rào cản, để AI trở nên xa vời cho tới thời điểm này tại Việt Nam.

Một điểm nữa là các dự án thầu luôn đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia về thời gian hoạt động, kinh nghiệm, lợi nhuận hay dự án tương tự. Nhưng với các startup AI đều là rất mới thì làm gì có đủ thời gian hoạt động lâu năm như quy định, đồng thời dự án AI, cũng không thể có các dự án tương tự, vì đa phần là các doanh nghiệp tiên phong. 

Chính vì vậy các startup luôn bị loại từ vòng gửi xe khi gặp dự án thầu, mặc dù giải pháp công nghệ đưa ra có khi là duy nhất trên thị trường hiện nay. 

Dịch vụ AI Clip với MC ảo do Vbee phát triển - Ảnh Vbee

Bên cạnh đó, việc góc nhìn cung ứng công nghệ, dịch vụ AI theo cách truyền thống là đầu tư và sử dụng mới vẫn được các doanh nghiệp lựa chọn, điều này sẽ mất thời gian, tốn kém và rất nhanh lạc hậu. Hơn nữa cách làm trên không đúng với chuyển đổi số, bởi chuyển đổi số là đi thuê dịch vụ chứ không phải tự đầu tư. 

Trong khi, các giải pháp ứng dụng AI bây giờ được cung ứng trên đám mây (Cloud), mô hình trả tiền theo mức độ sử dụng (pay as you go) mới phù hợp. Vừa đơn giản trong việc triển khai mua sắm, tích hợp, vừa có khả năng lựa chọn được đơn vị tốt nhất vừa đáp ứng được yêu cầu của chuyển đổi số hiện nay.

Cần có nhiều giải pháp để “bình dân hoá AI”

Theo tôi, cần có các giải pháp  để “bình dân hoá AI”, sớm ứng dụng rộng rãi vào công cuộc chuyển đổi số quốc gia, và nó cần có sự chung tay của nhiều bên.

Điều đầu tiên cần có quy định lại về đấu thầu các giải pháp công nghệ mới, mà ở đây là AI. Như tôi nói ở trên thường các startup hoạt động trong lĩnh vực này là những người tiên phong, vì thế nếu vẫn đưa ra các quy định đấu thầu như truyền thống thì sẽ không bao giờ triển khai được, đặc biệt là trong các cơ quan hay doanh nghiệp nhà nước.

Thứ hai là các cơ quan chức năng, mà ở đây là Bộ TT&TT, cần có chính sách khuyến khích các cơ quan, doanh nghiệp sử dụng các giải pháp AI “Make in Vietnam”, bởi so với thế giới, những giải pháp mà các doanh nghiệp trong nước như Vbee, VinAI, VNG, FPT… cung cấp hoàn toàn không thua kém.

Thứ ba là cần có các chương trình truyền thông để “phổ cập” AI, hiện nay mọi người vẫn nghĩ rất cao siêu, nhưng thực tế lại đang rất phổ biến. Bởi AI không to lớn như chúng ta vẫn nghĩ, nhiều lúc chỉ là trợ lý ảo thông báo về kết quả y tế, thông báo về việc giải ngân bảo hiểm, hay gọi lên tổng đài để được tra cứu kết quả giấy tờ…Nhiều lúc là ứng dụng camera để đo đếm lượng người vào trụ sở, hay thông báo về cháy nổ, an ninh mà ai ai cũng cần.. AI nó bình dị và có mặt khắp mọi nơi, không phải chỉ là xác thực để mở tài khoản cho ngân hàng, không phải chỉ là các doanh nghiệp lớn mới đủ khả năng dùng AI. 

Đào tạo là một yếu tố cần thiết để thị trường ứng dụng AI phát triển tại Việt Nam. Ai cũng biết thuật ngữ này, nhưng khi áp dụng vào tổ chức lại rất mơ hồ. Chính vì thế cần có quyết tâm của “người đứng đầu” ở các doanh nghiệp. Cần phải tổ chức các chương trình đào tạo cho nhân viên và phải chấp nhận sự thay đổi để đưa công nghệ mới vào thay thế sức lao động của con người,  nhằm mang lại hiệu quả cao hơn, thay vì vẫn tư duy cũ dẫn đến bị chậm phát triển. Có những dịch vụ rất nhỏ, nhưng thay đổi đáng kể đến hành vi và chất lượng của người dùng.

Chúng ta nên nghĩ ứng dụng AI cho số đông, cho người dân nhiều hơn nữa và nếu được tạo cơ chế về việc triển khai dễ dàng hơn…chúng tôi tin rằng AI sẽ luôn luôn “bình dị” trong mọi vấn đề của cuộc sống.

CEO Vbee Hồ Minh Đức

Báo VietNamNet trân trọng cảm ơn và mời độc giả tiếp tục tham gia viết bài chia sẻ kinh nghiệm, kể những câu chuyện, sáng kiến cho chuyển đổi số quốc gia. Các bài viết vui lòng gửi về địa chỉ: [email protected].

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Ngày 13/1, Trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng tổ chức Chung kết cuộc thi Sáng tạo Xã hội 2017 (SOIN Challenge 2017) hạng mục Sáng tạo trẻ cho học sinh phổ thông trên toàn quốc.

{keywords}
Ý tưởng kính thông minh kết hợp định vị GPS với Smartphone hỗ trợ người khiếm thị di chuyển đạt giải Nhất cuộc thi Sáng tạo xã hội 2017.

Cuộc thi nhằm tìm kiếm các giải pháp, dịch vụ, sản phẩm sáng tạo góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường cấp bách tại Việt Nam.

Cuộc thi chính thức khởi động từ ngày 15/9/2017 tại Hà Nội. Sau 3 tháng phát động, ban tổ chức đã tiếp nhận gần 100 hồ sơ đăng ký tham gia hạng mục Sáng tạo trẻ (SOIN Junior). Ngày 13/1, top 12 đội tuyển thuộc hạng mục Sáng tạo Trẻ đến từ các trường phổ thông tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Lào Cai, Lâm Đồng đã tham gia tranh tài trực tiếp thông qua hình thức thuyết trình và phỏng vấn trực tiếp với ban giám khảo để lựa chọn ra 6 đội xuất sắc nhất.

Sau hai Vòng thi “Đối thoại với Nhà Đầu tư” và “Đối thoại với Khách hàng”, ban tổ chức đã trao 1 giải Nhất, 2 giải Nhì và 3 giải Ba với tổng giá trị giải thưởng là 90 triệu đồng tiền mặt và các gói học bổng tương đương 360 triệu đồng của trường Phổ thông Song ngữ liên cấp Wellspring Hà Nội.

{keywords}
Đại diện ban tổ chức trao giải cho các đội thi ở hạng mục Sáng tạo trẻ cho học sinh phổ thông trên toàn quốc.

Giải Nhất thuộc về các em Giang Thanh Tú Uyên và Nguyễn Thị Thu Tuyết (Trường THPT Bùi Thị Xuân, tỉnh Lâm Đồng) với ý tưởng sản phẩm kính thông minh hỗ trợ di chuyển cho người khiếm thị, kết hợp định vị GPS với Smartphone.

2 giải Nhì được trao cho nhóm học sinh Trường THPT Số 1 Bảo Yên (Lào Cai) với Ứng dụng giúp xây dựng thực đơn dinh dưỡng cho trẻ em dưới 5 tuổi và nhóm học sinh Trường Wellspring Hà Nội với Ứng dụng giao lưu và tương tác giữa giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh.

3 giải Ba gồm: Trường Wellspring Hà Nội với ý tưởng sản phẩm Vòng tay

và ứng dụng CURA cho trẻ tự kỷ - giúp giảm thiểu các tai nạn bất ngờ nhờ cảnh báo và cung cấp giải pháp cho phụ huynh khi các em có cảm xúc không ổn định;

Trường THPT Lộc Thành (Lâm Đồng) với ý tưởng Trung tâm sáng tạo trẻ - tạo ra những mô hình, món đồ handmade, khơi dậy đam mê và sự sáng tạo của giới trẻ;

Trường THPT Chuyên ngoại ngữ và Trường THPT Chuyên sư phạm Hà Nội với ý tưởng Xử lí rác thải hữu cơ thành phân bón vi sinh trong đô thị.

Bà Lê Tuệ Minh, Tổng Hiệu trưởng Trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring cho hay, qua cuộc thi, không chỉ khuyến khích các sáng kiến khởi nghiệp mà quan trọng hơn là mong muốn giáo dục các em biết quan tâm đến xã hội, đến cộng đồng, đến những điều xảy ra xung quanh mình, đặc biệt là giáo dục các em về trách nhiệm xã hội.

Thanh Hùng

" alt="Kính kết hợp định vị GPS với Smartphone hỗ trợ người khiếm thị di chuyển đạt giải sáng tạo trẻ" width="90" height="59"/>

Kính kết hợp định vị GPS với Smartphone hỗ trợ người khiếm thị di chuyển đạt giải sáng tạo trẻ

Từ 8.2, người dân ngồi nhà vẫn làm được sổ đỏ. Ảnh minh họa

- Địa phương đã tổ chức bộ phận một cửa thì thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thông qua bộ phận một cửa, trừ trường hợp tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục đăng ký đất đai, tài sản khác gắn liền với đất, cấp, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận tại địa điểm ngoài trụ sở Văn phòng đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai theo nhu cầu của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất.

Có thể thấy quy định khá cởi mở này sẽ giúp ích rất nhiều cho người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, tạo điều kiện để họ thực hiện việc xin cấp sổ đỏ mà không mất quá nhiều công sức, thời gian chờ đợi, đến làm thủ tục tại các cơ quan chức năng như trước đây.

Thêm cơ quan cấp sổ đỏ

Cũng theo Nghị định 148/2020/NĐ-CP, từ 8.2.2021 sẽ có thêm một cơ quan có thẩm quyền cấp/cấp đổi/cấp lại sổ đỏ đó là Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai (theo quy định hiện hành thì chỉ có Văn phòng đăng ký đất đai). Như vậy, với việc bổ sung này thì kể từ 8.2.2021, Văn phòng đăng ký đất đai và Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai đều là những cơ quan có thẩm quyền trong việc cấp, cấp đổi, cấp lại sổ đỏ nhà đất.

Trường hợp địa phương đó chưa thành lập Văn phòng đăng ký đất đai thì nơi thực hiện các thủ tục nêu trên là văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh/huyện. Trong đó:

- Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh tiếp nhận hồ sơ xin cấp/cấp đổi/cấp lại sổ đỏ của các tổ chức, cơ sở tôn giáo, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…

- Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện tiếp nhận hồ sơ xin cấp/cấp đổi/cấp lại sổ đỏ của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.

Theo Người đô thị

Thủ tục đăng ký tài sản gắn liền với đất vào sổ đỏ năm 2021

Thủ tục đăng ký tài sản gắn liền với đất vào sổ đỏ năm 2021

Khi làm sổ đỏ nhiều trường hợp chỉ yêu cầu chứng nhận quyền sử dụng đất, sau đó nếu có nhu cầu đăng ký bổ sung nhà ở, tài sản khác thì thực hiện theo thủ tục đăng ký bổ sung...

" alt="Tin vui: Từ 8.2, người dân ngồi nhà vẫn làm được sổ đỏ" width="90" height="59"/>

Tin vui: Từ 8.2, người dân ngồi nhà vẫn làm được sổ đỏ

Doanh nghiệp Trung Quốc xem việc các công ty ngoại sa thải là cơ hội để tuyển dụng kỹ sư lành nghề. Ảnh: Getty Images

Marvell sẽ cắt giảm nhân sự tại hai trung tâm nghiên cứu chính ở Thành Đô và Thượng Hải. Công ty Mỹ đã hoạt động tại Trung Quốc hơn một thập kỷ và nước này đóng góp hơn 45% doanh thu cho hãng. Quyết định sa thải được đưa ra chỉ vài tuần sau khi Mỹ công bố các lệnh cấm mới đối với ngành bán dẫn Trung Quốc, bao gồm cấm công dân Mỹ làm cho một số hãng công nghệ Trung Quốc nhất định.

Dù Marvell không nêu lý do thu hẹp quy mô, các nhà tuyển dụng và công ty địa phương – vốn vật lộn với thiếu hụt nhân sự - đang hi vọng nó sẽ khởi đầu một xu hướng mới. Theo Hu Yunwang, Chủ tịch hãng tư vấn nhân lực Key-Team Thượng Hải, nếu nhiều nhà sản xuất chip ngoại sa thải lao động, đây sẽ là “cơ hội vàng” cho các nhà phát triển chip Trung Quốc. “Sự thật là các kỹ sư Marvell mất việc vào buổi sáng sẽ được vài chỗ mời vào buổi chiều nếu muốn”.

Với các nhân sự có 5-6 năm kinh nghiệm, một số hãng đưa ra mức lương 1 triệu NDT (136.931 USD) hoặc hơn, ngang bằng với các “ông lớn” như Intel hay Micron.

Một chuyên gia “săn đầu người” tại Presearch Consulting còn quảng cáo việc làm trong nước “an toàn hơn” so với làm cho nước ngoài. “Marvell chỉ là bề nổi của tảng băng trôi”, người này viết trên Maimai.

Vài nhà cung ứng thiết bị chip của Mỹ như Applied Materials, Lam Research và KLA đã rút nhân viên hỗ trợ khỏi các nhà máy của khách hàng Trung Quốc theo quy định của Washington. Trong khi đó, một số hãng khác được chính phủ Mỹ miễn trừ 12 tháng đối với các lệnh kiểm soát xuất khẩu mới nhất, song họ vẫn cân nhắc giảm quy mô tại đại lục để giảm thiểu rủi ro địa chính trị. Theo SK Hynix của Hàn Quốc, trong kịch bản xấu nhất, họ có thể phải bán hoạt động ở Trung Quốc.

Các nỗ lực tuyển dụng trong nước tăng nhanh sau lệnh cấm của Mỹ. Chẳng hạn, theo Nikkei, một chuyên gia tuyển dụng đăng vài vị trí tuyển dụng trên WeChat cho một startup AI Trung Quốc. Với các kỹ sư 5 năm kinh nghiệm từng làm việc tại nước ngoài hoặc công ty bán dẫn nước ngoài, mức lương đề nghị từ 1 triệu đến 1,5 triệu NDT, vô cùng cạnh tranh so với bất kỳ “ông lớn” nào.

Thông thường, mức lương hậu hĩnh dành cho những người có nhiều kinh nghiệm hơn, song nhu cầu nhân sự bán dẫn chưa bao giờ lớn như lúc này và việc cạnh tranh cũng rất căng thẳng. Doanh nghiệp Trung Quốc sẵn sàng chi số tiền lớn cho các kỹ sư từng công tác tại các công ty Hàn Quốc hoặc Mỹ.

“Sau tất cả, ngành công nghiệp bán dẫn Trung Quốc vẫn đối mặt với cuộc khủng hoảng kỹ sư lành nghề trầm trọng và thực sự ‘đói’ nhân tài”, ông Hu nhận xét.

Du Lam(Theo Nikkei)

" alt="'Cơ hội vàng' cho hãng chip Trung Quốc khi doanh nghiệp ngoại sa thải nhân sự" width="90" height="59"/>

'Cơ hội vàng' cho hãng chip Trung Quốc khi doanh nghiệp ngoại sa thải nhân sự