{keywords}Ford Ranger và Mitsubishi Triton tiếp tục taọ nên cuộc đua song mã hấp dẫn tại phân khúc xe bán tải. (Ảnh đồ họa: Hoàng Hiệp)

Phân khúc xe bán tải trong tháng 1/2022 đạt doanh số tổng cộng 1.735 chiếc, giảm 35,7% so với tháng 12/2021 (với 2.698 chiếc). Phân khúc này chiếm khoảng 5,6% tổng lượng xe bán ra của thị trường trong tháng vừa qua.

Thứ tự xếp hạng về doanh số của 5 mẫu bán tải có sự xáo trộn đáng kể ở các vị trí phía sau khi Isuzu D-Max bất ngờ tăng tốc, lần đầu tiên xếp trên cả Mazda BT-50 và Toyota Hilux. Trong khi đó, ở 2 vị trí cao nhất, Mitsubishi Triton vẫn bám sát "vua bán tải" Ford Ranger để tạo nên cuộc đua song mã hấp dẫn.

Dưới đây là doanh số cụ thể của 5 mẫu xe bán tải trong tháng 1/2022:

1. Ford Ranger: 757 chiếc

Kết thúc tháng 1/2022, Ford Ranger bán được 757 chiếc, giảm hơn 36% so với tháng trước (với 1.189 chiếc). Tuy vẫn đứng ở vị trí số 1 nhưng với sự sụt giảm trên, chưa bao giờ Ford Ranger lại bị các đối thủ theo sát đến vậy.

Xe bán tải tháng 11: Ranger tụt doanh số nhưng vẫn độc chiếm ngôi đầu
Ford Ranger không còn chiếm ưu thế tuyệt đối ở phân khúc xe bán tải.

Ford Ranger đã được chuyển về lắp ráp tại Việt Nam từ tháng 6/2021 gồm các phiên bản: XL, XLS, LTD và Wildtrak giá 616-925 triệu đồng. Riêng bản XLS (cả MT và AT, giá lần lượt 630 triệu và 650 triệu đồng) vẫn duy trì nhập khẩu từ Thái Lan để bán song song với các phiên bản lắp ráp.

2. Mitsubishi Triton: 711 chiếc

Xếp thứ 2 trong phân khúc xe bán tải tháng vừa qua vẫn là mẫu xe của thương hiệu Nhật Bản Mitsubishi Triton. Với 711 chiếc bán ra trong tháng, Triton giảm 27% so với tháng 12/2021. Tuy nhiên, khoảng cách với Ford Ranger chỉ còn đúng 46 chiếc.

Xe bán tải tháng 12/2021: Mitsubishi Triton bứt phá, Ford Ranger cứ coi chừng
Mitsubishi Triton tiếp tục bám sát Ford Ranger trong tháng 1/2022.

Mitsubishi Triton 2021 đang được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan với 2 tuỳ chọn động cơ diesel 2.4L và 2.4L MIVEC, kết hợp với hộp số MT hoặc AT và cho ra 7 phiên bản. Giá bán của Triton dao động từ 555 đến 865 triệu đồng.

3. Isuzu D-Max: 138 chiếc

Kết quả bán hàng tháng 1/2022 của Isuzu D-Max được coi là tốt nhất từ đầu năm đến nay với 138 chiếc, tăng 26,7% so với tháng 12/2021 (với 109 chiếc). Qua đó, D-Max đã lần đầu tiên vươn lên vị trí thứ 3 phân khúc, xếp trên những cái tên khác như Mazda BT-50 và Toyota Hilux. 

{keywords}
Isuzu D-Max là mẫu xe đạt doanh số tăng trưởng dương duy nhất trong phân khúc xe bán tải tháng 1/2022.

Isuzu D-Max thế hệ mới được giới thiệu tới người tiêu dùng Việt Nam với 3 phiên bản thay vì 4 bản như trước từ tháng 4. Giá dao động từ 630-850 triệu đồng. So với thế hệ cũ, Isuzu D-Max bị chê bởi giá bán đắt, tăng cả trăm triệu so với trước đây nên sẽ khó cạnh tranh so với các đối thủ mạnh khác.

4. Mazda BT-50: 120 chiếc

Kết thúc tháng 1/2022 vừa qua, Mazda BT-50 bán được 120, giảm 10 chiếc so với tháng trước đó, tương ứng giảm 9,2%. Qua đó, Mazda BT-50 vẫn xếp ở vị trí thứ 4 quen thuộc trong tháng đầu tiên của năm 2022.

Bán tải tháng 10/2021: Ford Ranger vẫn đứng đầu, Isuzu D-Max đội sổ
Mazda BT-50 vẫn chưa cải thiện được nhiều về doanh số.

Cuối tháng 8/2021, thế hệ mới All New Mazda BT-50 đã chính thức ra mắt dưới dạng nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan. Mẫu xe này được giới thiệu gồm 4 tuỳ chọn phiên bản là 1.9 Premium (4x4); 1.9 Luxury (4x2); 1.9 AT (4x2) và 1.9 MT (4x2), với giá bán từ 659 triệu.

5. Toyota Hilux: 9 chiếc

So với doanh số của tháng 12/2021 là 295 chiếc, Toyota Hilux đã "tuột dốc không phanh" với vỏn vẹn 9 chiếc bán ra thị trường trong tháng 1/2022. Đây được xem là kết quả bết bát nhất của mẫu bán tải của Toyota này. Một phần nguyên nhân đến từ việc nhà máy lắp ráp Toyota tại Thái Lan đang thiếu hụt linh phụ kiện, dẫn đến nguồn cung khan hiếm.

{keywords}
Toyota Hilux lần đầu tiên "đội sổ" với vỏn vẹn 9 chiếc bán ra trong tháng.

Toyota Việt Nam đã giới thiệu mẫu bán tải Hilux 2020 ra thị trường từ tháng 8/2020 và duy trì đến nay với 4 phiên bản. Ở phiên bản mới, Hilux đắt nhất ở mức 913-921 triệu và rẻ nhất 628-636 triệu. Mức tăng cao nhất thuộc về bản 2.8 4x4 AT Adventure, thay thế bản 2.8G 4x4 AT, tăng 35-43 triệu. 

Hoàng Hiệp

Bạn đánh giá gì về 5 mẫu xe bán tải nói trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo địa chỉ email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Top 10 xe bán chạy tháng 1/2022: Accent, City vượt mặt Corolla Cross

Top 10 xe bán chạy tháng 1/2022: Accent, City vượt mặt Corolla Cross

Top xe bán chạy tháng đầu tiên của năm 2022 có sự xáo trộn đáng kể. Toyota Corolla Cross sau nhiều tháng trên đỉnh top 10 đã tụt xuống vị trí 3, nhường chỗ cho 2 mẫu sedan hạng B là Hyundai Accent và Honda City.

" />

Xe bán tải tháng 1/2022: Mitsubishi Triton tiếp tục phả hơi nóng lên Ford Ranger

Thời sự 2025-02-23 00:33:53 517

TheántảithángMitsubishiTritontiếptụcphảhơinónglêbxh bd phapo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), doanh số bán hàng của toàn thị trường tháng 1/2022 đạt 30.742 xe, bao gồm xe 25.279 du lịch; 5.177 xe thương mại và 286 xe chuyên dụng. Doanh số xe du lịch giảm 31%; xe thương mại giảm 44% và xe chuyên dụng giảm 53% so với tháng trước.

{ keywords}
Ford Ranger và Mitsubishi Triton tiếp tục taọ nên cuộc đua song mã hấp dẫn tại phân khúc xe bán tải. (Ảnh đồ họa: Hoàng Hiệp)

Phân khúc xe bán tải trong tháng 1/2022 đạt doanh số tổng cộng 1.735 chiếc, giảm 35,7% so với tháng 12/2021 (với 2.698 chiếc). Phân khúc này chiếm khoảng 5,6% tổng lượng xe bán ra của thị trường trong tháng vừa qua.

Thứ tự xếp hạng về doanh số của 5 mẫu bán tải có sự xáo trộn đáng kể ở các vị trí phía sau khi Isuzu D-Max bất ngờ tăng tốc, lần đầu tiên xếp trên cả Mazda BT-50 và Toyota Hilux. Trong khi đó, ở 2 vị trí cao nhất, Mitsubishi Triton vẫn bám sát "vua bán tải" Ford Ranger để tạo nên cuộc đua song mã hấp dẫn.

Dưới đây là doanh số cụ thể của 5 mẫu xe bán tải trong tháng 1/2022:

1. Ford Ranger: 757 chiếc

Kết thúc tháng 1/2022, Ford Ranger bán được 757 chiếc, giảm hơn 36% so với tháng trước (với 1.189 chiếc). Tuy vẫn đứng ở vị trí số 1 nhưng với sự sụt giảm trên, chưa bao giờ Ford Ranger lại bị các đối thủ theo sát đến vậy.

Xe bán tải tháng 11: Ranger tụt doanh số nhưng vẫn độc chiếm ngôi đầu
Ford Ranger không còn chiếm ưu thế tuyệt đối ở phân khúc xe bán tải.

Ford Ranger đã được chuyển về lắp ráp tại Việt Nam từ tháng 6/2021 gồm các phiên bản: XL, XLS, LTD và Wildtrak giá 616-925 triệu đồng. Riêng bản XLS (cả MT và AT, giá lần lượt 630 triệu và 650 triệu đồng) vẫn duy trì nhập khẩu từ Thái Lan để bán song song với các phiên bản lắp ráp.

2. Mitsubishi Triton: 711 chiếc

Xếp thứ 2 trong phân khúc xe bán tải tháng vừa qua vẫn là mẫu xe của thương hiệu Nhật Bản Mitsubishi Triton. Với 711 chiếc bán ra trong tháng, Triton giảm 27% so với tháng 12/2021. Tuy nhiên, khoảng cách với Ford Ranger chỉ còn đúng 46 chiếc.

Xe bán tải tháng 12/2021: Mitsubishi Triton bứt phá, Ford Ranger cứ coi chừng
Mitsubishi Triton tiếp tục bám sát Ford Ranger trong tháng 1/2022.

Mitsubishi Triton 2021 đang được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan với 2 tuỳ chọn động cơ diesel 2.4L và 2.4L MIVEC, kết hợp với hộp số MT hoặc AT và cho ra 7 phiên bản. Giá bán của Triton dao động từ 555 đến 865 triệu đồng.

3. Isuzu D-Max: 138 chiếc

Kết quả bán hàng tháng 1/2022 của Isuzu D-Max được coi là tốt nhất từ đầu năm đến nay với 138 chiếc, tăng 26,7% so với tháng 12/2021 (với 109 chiếc). Qua đó, D-Max đã lần đầu tiên vươn lên vị trí thứ 3 phân khúc, xếp trên những cái tên khác như Mazda BT-50 và Toyota Hilux. 

{ keywords}
Isuzu D-Max là mẫu xe đạt doanh số tăng trưởng dương duy nhất trong phân khúc xe bán tải tháng 1/2022.

Isuzu D-Max thế hệ mới được giới thiệu tới người tiêu dùng Việt Nam với 3 phiên bản thay vì 4 bản như trước từ tháng 4. Giá dao động từ 630-850 triệu đồng. So với thế hệ cũ, Isuzu D-Max bị chê bởi giá bán đắt, tăng cả trăm triệu so với trước đây nên sẽ khó cạnh tranh so với các đối thủ mạnh khác.

4. Mazda BT-50: 120 chiếc

Kết thúc tháng 1/2022 vừa qua, Mazda BT-50 bán được 120, giảm 10 chiếc so với tháng trước đó, tương ứng giảm 9,2%. Qua đó, Mazda BT-50 vẫn xếp ở vị trí thứ 4 quen thuộc trong tháng đầu tiên của năm 2022.

Bán tải tháng 10/2021: Ford Ranger vẫn đứng đầu, Isuzu D-Max đội sổ
Mazda BT-50 vẫn chưa cải thiện được nhiều về doanh số.

Cuối tháng 8/2021, thế hệ mới All New Mazda BT-50 đã chính thức ra mắt dưới dạng nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan. Mẫu xe này được giới thiệu gồm 4 tuỳ chọn phiên bản là 1.9 Premium (4x4); 1.9 Luxury (4x2); 1.9 AT (4x2) và 1.9 MT (4x2), với giá bán từ 659 triệu.

5. Toyota Hilux: 9 chiếc

So với doanh số của tháng 12/2021 là 295 chiếc, Toyota Hilux đã "tuột dốc không phanh" với vỏn vẹn 9 chiếc bán ra thị trường trong tháng 1/2022. Đây được xem là kết quả bết bát nhất của mẫu bán tải của Toyota này. Một phần nguyên nhân đến từ việc nhà máy lắp ráp Toyota tại Thái Lan đang thiếu hụt linh phụ kiện, dẫn đến nguồn cung khan hiếm.

{ keywords}
Toyota Hilux lần đầu tiên "đội sổ" với vỏn vẹn 9 chiếc bán ra trong tháng.

Toyota Việt Nam đã giới thiệu mẫu bán tải Hilux 2020 ra thị trường từ tháng 8/2020 và duy trì đến nay với 4 phiên bản. Ở phiên bản mới, Hilux đắt nhất ở mức 913-921 triệu và rẻ nhất 628-636 triệu. Mức tăng cao nhất thuộc về bản 2.8 4x4 AT Adventure, thay thế bản 2.8G 4x4 AT, tăng 35-43 triệu. 

Hoàng Hiệp

Bạn đánh giá gì về 5 mẫu xe bán tải nói trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo địa chỉ email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Top 10 xe bán chạy tháng 1/2022: Accent, City vượt mặt Corolla Cross

Top 10 xe bán chạy tháng 1/2022: Accent, City vượt mặt Corolla Cross

Top xe bán chạy tháng đầu tiên của năm 2022 có sự xáo trộn đáng kể. Toyota Corolla Cross sau nhiều tháng trên đỉnh top 10 đã tụt xuống vị trí 3, nhường chỗ cho 2 mẫu sedan hạng B là Hyundai Accent và Honda City.

本文地址:http://member.tour-time.com/news/874d098602.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu

Từ khu vực đăng ký đến khu vực tư vấn đều ken đặc người 

Ngay từ sáng, đại tiệc đã đông nghẹt bởi sự quy tụ của hàng ngàn các tín đồ làm đẹp đến từ khắp các tỉnh thành. Chị em xếp thành hàng dài tại khu vực đăng ký, tư vấn, hào hứng tận hưởng bữa tiệc, checkin khoe dáng tại sự kiện.

Hoa hậu Đỗ Hà góp mặt tại sự kiện đình đám nhất nhì ngành thẩm mỹ 

Bên cạnh đó, đại tiệc còn có sự góp mặt của Đại sứ thương hiệu Bệnh viện thẩm mỹ Thu Cúc - Hoa hậu Việt Nam 2020 Đỗ Hà, nam ca sĩ đình đám nhất nhì showbiz – ca sĩ Isaac cùng chuyên gia thẩm mỹ quốc tế Ju Young Go -  vị khách đặc biệt được Motiva mời tham dự Đại tiệc Vinh danh Thu Cúc. Sự xuất hiện của ba nhân vật này đã làm cho sự kiện thực sự bùng cháy, đặc biệt, tiết mục trình diễn mãn nhãn của ca sĩ Isaac đã khiến hàng ngàn khách hàng đứng ngồi không yên. 

Tại Đại tiệc, ông Nguyễn Phi Hiếu - Phó Tổng Giám đốc Điều hành phụ trách Kinh doanh Hệ thống Thẩm mỹ Thu Cúc chia sẻ: “Thu Cúc luôn luôn cố gắng xây dựng đội ngũ, hạ tầng, trang thiết bị tốt nhất để trở thành điểm đến của quý khách hàng không chỉ làm đẹp mà còn là nơi các bạn chia sẻ, kết nối và truyền cảm hứng".

Tại sự kiện, ước tính tổng giá trị các chương trình ưu đãi, quà tặng Thu Cúc mang đến cho khách hàng lên tới 26 tỷ đồng. Ngoài hàng chục ngàn voucher các dịch vụ làm đẹp thịnh hành, dẫn đầu xu hướng hiện nay, khách hàng tham dự sự kiện còn được đội ngũ y, bác sĩ, tư vấn viên tư vấn trực tiếp siêu dịch vụ làm đẹp cao cấp mới nhất vừa được ra mắt: TC Motiva Premier với niềm tin rằng, siêu dịch vụ độc quyền đến từ thương hiệu Thu Cúc sẽ dẫn đầu xu hướng trong ngành thẩm mỹ, giúp phái đẹp hoàn thiện nhan sắc hoàn hảo nhất. 

Hệ thống thẩm mỹ Thu Cúc ra mắt dịch vụ độc quyền cao cấp TC Motiva Premier
Bà Ju Young Go - Chuyên gia Hàn Quốc giới thiệu túi ngực Motiva - chất liệu túi ngực cao cấp được sử dụng trong dịch vụ mới ra mắt TC Motiva Premier

Trong suốt 26 năm xây dựng và phát triển, trình độ tay nghề của bác sĩ Bệnh viện thẩm mỹ Thu Cúc luôn là một điểm gây ấn tượng với tất cả khách hàng. Hiện nay, Thu Cúc đang sở hữu đội ngũ bác sĩ, chuyên gia hơn 15 năm kinh nghiệm, tốt nghiệp từ các trường đại học danh tiếng trong và ngoài nước giúp khách hàng hoàn toàn tin tưởng và an tâm khi làm đẹp tại đây.

Bệnh viện thẩm mỹ Thu Cúc địa chỉ 218 Điện Biên Phủ, Q.3, TP. HCM với quy mô đẳng cấp 5 sao, hiện đại hàng đầu

Nhằm nâng cao những trải nghiệm tốt, góp phần xây dựng niềm tin và sự ủng hộ từ khách hàng, tháng 3/2022, Hệ thống thẩm mỹ Thu Cúc đồng loạt khai trương 2 Bệnh viện thẩm mỹ lớn top đầu Việt Nam tại Hà Nội và TP.HCM với quy mô bệnh viện 5 sao, đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong lĩnh vực thẩm mỹ công nghệ cao và nỗ lực trong việc nâng tầm nhan sắc Việt.

Với sự đầu tư lớn và bài bản, Hệ thống thẩm mỹ Thu Cúc xứng đáng là một địa chỉ làm đẹp tin cậy, uy tín dành cho khách hàng, góp phần đưa ngành công nghiệp thẩm mỹ của nước nhà lên một tầm cao mới.  

Bệnh viện Thẩm mỹ Thu Cúc

Cơ sở TP.HCM: 218 Điện Biên Phủ, quận 3, TP.HCM

Cơ sở Hà Nội: 1B Yết Kiêu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Website:  https://thucucsaigon.vn/ -  https://thammythucuc.vn/ 

Tổng đài: 1900 1920 - Hotline: 0964 080 999

Bích Đào

">

Thu Cúc đỉnh cao được Motiva vinh danh lần thứ 2

Hơn 500 trạm y tế lưu động tại TP.HCM trong đỉnh dịch đã hoàn thành sứ mệnh.

Cụ thể, các trạm y tế lưu động sẽ ngưng hoạt động hoàn toàn trong tháng 5/2022, ngày cụ thể do các quận huyệt tự quyết định. Ông Thượng cho hay, mỗi trạm lưu động sẽ quản lý 100 F0 cách ly tại nhà nhưng hiện nay chỉ có dưới 20 ca/trạm. Do đó, các trạm y tế lưu động không còn cần thiết. 

Ngoài ra, không còn ca nặng ở các bệnh viện dã chiến 3 tầng nên TP chỉ duy trì 1 cơ sở, đóng cửa 2 cơ sở còn lại. Bệnh viện điều trị Covid-19 đa tầng Tân Bình cũng ngưng hoạt động tầng 3 (tầng nặng nhất - do Bệnh viện Thống Nhất quản lý). Bệnh viện dã chiến quận, huyện có thể duy trì thêm một thời gian nếu không cần gấp rút trả lại cơ sở. 

Về công tác tiêm vắc xin cho trẻ từ 5-11 tuổi, TP đã tiêm được 172.779 mũi trong tổng số gần 900.000 em, đạt 19%. Mỗi ngày, trung bình có 140 điểm tiêm ở trường học với hơn 300 đội thực hiện tiêm chủng. TP không tiêm ồ ạt vì tiêu chí an toàn là ưu tiên số một.

Theo ông Tăng Chí Thượng, các sự cố bất lợi sau tiêm mặc dù có xảy ra nhưng được phát hiện sớm và xử trí kịp thời nhờ chuẩn bị rất kỹ lưỡng. Đến nay, quận 1, quận Tân Bình, quận Phú Nhuận và huyện Cần Giờ chưa ghi nhận trường hợp nào.

Ông Thượng nhấn mạnh, CDC Hoa Kỳ vừa công bố, trẻ từ 5-11 tuổi sau tiêm vắc xin Covid-19 dù có thể mắc bệnh nhưng tỷ lệ nhập viện giảm một nửa so với trẻ chưa tiêm. Tại TP.HCM, việc tiêm ngừa chính thức triển khai từ ngày 16/4. 

Cũng tại hội nghị, Giám đốc Sở Y tế cho biết tình hình sốt xuất huyết trên địa bàn đang rất báo động. Đến tuần 15 của năm 2022, TP đã có 4.500 ca mắc với 109 ca nặng. Hai trường hợp mắc sốt xuất huyết đã tử vong là một trẻ nhỏ và một phụ nữ mang thai.

Linh Giao

401 trạm y tế lưu động điều trị cho 27.600 F0 ở TP.HCM

Đến ngày 26/8, TP.HCM đã có 401 trạm y tế lưu động đi vào hoạt động. Hiện TP đang tiếp tục thiết lập thêm 12 trạm. 

">

TP.HCM ngưng tất cả trạm y tế lưu động Covid

so37pbnj.png
Việc chậm chân trong cuộc đua AI và sự phổ biến của điện thoại gập khiến Apple gặp nhiều khó khăn tại Trung Quốc. (Ảnh: SCMP)

Dù iOS 18 ra mắt cuối năm nay dự kiến trang bị nhiều công nghệ AI tạo sinh hơn, tốc độ tương đối chậm của Apple trong cuộc đua trí tuệ nhân tạo đã gây lo ngại trong khi các đối thủ di chuyển nhanh chóng với các mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) tự phát triển và thiết bị gập cao cấp.

"Apple sẽ luôn đảm bảo trải nghiệm thuận lợi cho người dùng ngay cả khi họ không phải là người đầu tiên đưa công nghệ mới vào sản phẩm của mình", Will Wong, Giám đốc nghiên cứu cấp cao về thiết bị khách hàng tại IDC châu Á - Thái Bình Dương cho biết."Nhưng tác động của việc chậm chân với AI sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh của họ như một nhà lãnh đạo công nghệ, đặc biệt khi thị trường Trung Quốc cần nhiều yếu tố đáng kinh ngạc hơn bây giờ".

Wong không dự đoán lô hàng iPhone sẽ tăng trưởng tích cực trở lại ở Trung Quốc vào năm 2024. Apple là thương hiệu smartphone bán chạy nhất tại đây vào quý IV/2023, theo IDC. Sau một thời gian dài trì trệ, thị trường cũng được kỳ vọng sẽ bật tăng vào năm 2024.

Dù dẫn đầu thị trường, Apple báo cáo doanh thu từ Trung Quốc đại lục giảm gần 13% trong ba tháng cuối năm 2023, còn doanh số các khu vực khác lại tăng.

Theo nhà phân tích Ming Chi Kuo, các lô hàng điện thoại thông minh hàng tuần của Apple tại Trung Quốc đã giảm từ 30 đến 40% trong những tuần gần đây. Kuo nhận định xu hướng giảm này sẽ tiếp tục trong năm nay.

"Lý do chính cho sự suy giảm là sự trở lại của Huawei và thực tế là điện thoại gập đã dần trở thành lựa chọn hàng đầu cho người dùng cao cấp tại thị trường Trung Quốc",Kuo viết trên blog.

Thị trường điện thoại thông minh của Trung Quốc khởi động năm 2024 với việc Huawei Technologies trở lại vị trí số 1 trong hai tuần đầu tiên, theo dữ liệu của Counterpoint.

Huawei lao dốc sau khi bị thêm vào danh sách đen thương mại của Mỹ vào tháng 5/2019, làm tê liệt hoạt động kinh doanh thiết bị cầm tay. Tuy nhiên, việc phát hành Mate 60 Pro 5G tháng 8 năm ngoái - trang bị bộ vi xử lý Kirin 9000S cây nhà lá vườn - đã gây bất ngờ cho tất cả.

Dữ liệu của IDC cho thấy Huawei đã trở lại top 5 ở đại lục trong quý IV/2023 với khối lượng xuất xưởng tăng 36,2%.

"Chúng tôi dự đoán Huawei sẽ duy trì động lực của mình và đặt ra thách thức cho Apple",Wong nói. "Điều này sẽ chủ yếu được hỗ trợ bởi thương hiệu mạnh mẽ của Huawei và tiềm năng mang lại công nghệ tiên tiến hơn, chẳng hạn các sản phẩm gập, cho người tiêu dùng".

Trên phân khúc smartphone cao cấp toàn cầu, nơi các thiết bị có giá từ 600 USD, Apple vẫn là "nhà lãnh đạo không thể tranh cãi" vào năm ngoái với 71% thị phần, theo báo cáo của Counterpoint vào tháng trước.

Dù vậy, thị phần của Apple trong phân khúc này đã giảm từ 75% vào năm 2022 trong bối cảnh Huawei hồi sinh ở đại lục và Samsung Electronics tăng điểm, theo báo cáo.

(Theo SCMP)

">

Apple có thể chống lại Huawei và điện thoại Trung Quốc?

Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin

{keywords}Thiết bị ăngten 5G của Tập đoàn Deutsche Telekom được trưng bày tại Triển lãm thế giới di động ở Barcelona, Tây Ban Nha. Ảnh: TTXVN

Được biết tới như cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, nhà máy thông minh này hoạt động dựa trên dữ liệu và các mạng di động 5G là một chất xúc tác cho cuộc cách mạng trên vì mạng 5G cung cấp tốc độ truy cập cao hơn nhiều và băng thông Internet lớn hơn đáng kể so với các mạng di động thế hệ trước đó, cũng như độ trễ thấp hay thời gian cần có tương đối ít để dữ liệu được truyền tải từ điểm này tới điểm kia.

Mạng 5G sẽ hoạt động cùng với và trong một số trường hợp sẽ thay thế các mạng viễn thông hữu tuyến, cố định hiện nay. Điều này giúp hoạt động chế tạo trở nên linh hoạt động hơn và sẵn sàng triển khai và ứng dụng những sáng tạo.

Mạng 5G có thể thay thế mạng hữu tuyến Ethernet cũng như các mạng không dây Wi-Fi và 4G LTE – các mạng kết nối các thiết bị ở các nhà máy. Tuy nhiên, một nhà cung cấp 5G đang bắt đầu hoạt động với các nhiệm vụ cơ bản là phục vụ các thiết bị di động và người máy.

Tại một nhà máy mới ở Lewisville, Texas (Mỹ), công ty viễn thông Ericsson (Thụy Điển) đang sản xuất các thiết bị hạ tầng 5G với sự hỗ trợ của mạng 5G. Ericsson, cung cấp thiết bị 5G cho các công ty viễn thông ở Mỹ như AT&T, Verizon, Sprint và T-Mobile, dự đoán số thuê bao 5G toàn cầu sẽ đạt con số 190 triệu thuê bao vào cuối năm 2020 và 2,8 tỷ thuê bao vào cuối năm 2025.

Đầu năm 2020, các trạm phát sóng Street Macro đầu tiên đã được lắp ráp tại nhà máy này. Mặc dù nhà máy này vẫn đang trong giai đoạn mới chỉ hoạt động một phần công suất, song các lao động làm việc tại đây đang sử dụng mạng 5G để nâng cao năng suất.

Ví dụ, các lao động đang sử dụng mạng 5G để nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ các chuyên gia ở các khu vực xa xôi thông qua chia sẻ video và những ghi chú. Mạng 5G cũng được sử dụng để hướng dẫn các phương tiện vận tải tự động và thiết bị bay không người lái hoạt động ở nhà máy này.

Theo ông Erik Simonsson, người đứng đầu nhà máy thông minh Ericsson USA 5G, mạng 5G với tốc độ kết nối nhanh và đảm bảo chất lượng có thể giúp nhà máy thông minh này có hoạt động chế tạo và phát triển phềm mềm linh hoạt, tối ưu hóa các giải pháp công nghiệp như nhà kho tự động, dây chuyền lắp ráp, đóng gói tự động, quản lý và phân phối sản phẩm tự động.

Ông Simonsson cho rằng nền tảng của các hoạt động trên sẽ là việc sử dụng liên tục mạng 5G và kết quả thu được là hoạt động sản xuất hiệu quả hơn thông qua công nghệ và tự động với tối đa công suất và không có thời gian ngừng hoạt động.

Nhà máy thông minh USA 5G ở Texas của Ericssons đang sản xuất các trạm thu/phát sóng viễn thông song cũng sử dụng 5G cho hoạt động vận chuyển, cung cấp sản phẩm tự động và đào tạo từ xa.

Những lợi ích như trên sẽ thúc đẩy sự phát triển của các nhà máy thông minh. Sự kết nối, tự động hóa thông minh, phân tích và quản lý dữ liệu đám mây là các công nghệ chủ chốt. Theo báo cáo trên, mạng 5G đóng vai trò hiện thực hóa các sáng kiến về nhà máy thông minh khi các tính nặng của mạng 5G sẽ mang lại cho các nhà chế tạo cơ hội để giới thiệu hay tăng cường các ứng dụng có độ tin cậy cao và hoạt động với thời gian thực.

Theo Bnews

Ai sẽ thắng trong cuộc đua 5G giữa Mỹ và Trung Quốc?

Ai sẽ thắng trong cuộc đua 5G giữa Mỹ và Trung Quốc?

Cuộc đua cạnh tranh vị trí dẫn đầu trong mạng 5G đang được hai cường quốc công nghệ Mỹ và Trung Quốc thiết lập. Liệu quốc gia nào sẽ chiếm ưu thế trong cuộc đua này?

">

Mạng 5G có thể mang lại hàng nghìn tỷ USD cho nền kinh tế thế giới (Phần 1)

Ảnh minh họa: Usnews

Theo Mirror, các nhà khoa học đã theo dõi hoạt động của não ở 17 bệnh nhân bình thường, 8 bệnh nhân giai đoạn cuối có đáp ứng và 5 bệnh nhân giai đoạn cuối không phản ứng.

Mỗi bệnh nhân được nghe 2 loại bài hát 5 nốt, với một phiên bản chỉ có 5 nốt lặp lại, trong khi những bài khác có những thay đổi về âm sắc, nhịp điệu. 

Những bệnh nhân còn khỏe mạnh và phản ứng nhanh được yêu cầu đếm số lượng bài hát có sự thay đổi. 

Các nhà khoa học ghi nhận, mô hình hoạt động não ở những bệnh nhân không phản ứng tương tự những bệnh nhân khỏe mạnh. Điều này chứng minh mọi người vẫn nghe được khi họ sắp chết. 

Nhóm tác giả cho biết: "Chúng tôi đã đưa ra bằng chứng cho thấy ít nhất một số bệnh nhân hấp hối đang nghe và có các phản ứng thần kinh với chuỗi các kích thích thính giác đơn giản”. 

"Điều này phù hợp với quan điểm thính giác là một trong những giác quan cuối cùng bị mất chức năng khi một người sắp chết và khẳng định lời khuyên gia đình nên tiếp tục nói chuyện với người thân sắp mất càng lâu càng tốt”. 

Lawrence Ward, tác giả chính của nghiên cứu và là giáo sư tại Đại học British Columbia (Canada), cho biết: "Hệ thống thính giác của một số bệnh nhân này đang hoạt động có vẻ gần như bình thường”. 

Tuy nhiên, dù thính giác là giác quan cuối cùng mà một người mất đi khi chết, nhưng các nhà khoa học vẫn chưa rõ liệu bệnh nhân có thực sự hiểu những gì họ nghe không. 

Chuyên gia nói với Inverse:“Có thể một số quá trình nhận thức của họ vẫn đang hoạt động mặc dù họ không thể phản ứng. Điều chúng tôi không biết là liệu họ có hiểu và được an ủi bởi những lời đó hay không". 

Bác sĩ Zachary Palace, Giám đốc y tế của Hebrew Home tại Riverdale, New York (Mỹ), trước đây nhận định thính giác là "giác quan thụ động nhất".

Nhà khoa học giải thích, các bác sĩ khuyến khích gia đình nói chuyện, chia sẻ suy nghĩ, tình yêu với những người thân yêu sắp mất bởi mặc dù huyết áp giảm và đang hấp hối, họ vẫn có thể nghe thấy những gì chúng ta nói. 

Bác sĩ lý giải về sự ra đi lặng lẽ khi ngủ của người cao tuổi

Bác sĩ lý giải về sự ra đi lặng lẽ khi ngủ của người cao tuổi

Nhiều người già qua đời khi ngủ do hệ thống nuốt không hoạt động, phổi bị viêm.">

Giác quan cuối cùng ngừng hoạt động khi con người sắp qua đời

友情链接