Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Hãy ngừng ngay việc quá dễ dãi, sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của anh ta. Gọi cho đối phương sẽ khiến bạn lo lắng, lo lắng sẽ khiến bạn tỏ ra thiếu thốn, đeo bám. Thế nên đừng khủng bố anh ta bằng những cuộc điện thoại để an ủi bạn.
Nếu tiếng nói bên trong yêu cầu bạn ngừng quan hệ tình dục với anh ta thì hãy mạnh mẽ can đảm và nói với anh ta rằng bạn không sẵn sàng quan hệ tình dục. Việc bạn khuất phục như cầu tình dục ích kỷ của đàn ông càng khiến bạn có cảm giác thiếu thốn và làm giảm giá trị của bạn.
Cho nhiều hơn nhận
Bạn gọi điện, nhắn tin và gửi email cho anh ấy nhiều hơn là anh ấy liên lạc với bạn. Bạn tìm mọi cách để ở bên anh ấy như mời đến nhà và nấu cho anh ta bữa tối, bạn còn chuẩn bị sẵn loại rượu hoặc bia anh ấy thích. Bạn tặng anh ấy những món quà, gửi cho anh ấy những tấm thiệp qua đường bưu điện hoặc gửi hoa đến tận nhà. Bạn cho rằng cư xử tử tế và dễ chịu sẽ khiến anh ấy đánh giá cao và yêu bạn. Nhưng đổi lại, bạn không nhận được những gì mong đợi.
Một mối quan hệ lành mạnh cần có sự cân bằng giữa "cho và nhận". Khi bạn cho đi quá nhiều, bạn dường như tuyệt vọng với mối quan hệ đó. Hãy chú ý đến mong muốn và nhu cầu của bạn và đừng ngại bày tỏ nó với người kia.
Nếu bạn nấu bữa tối cho anh ấy thì lần sau đến lượt anh ấy đưa bạn đi ăn ở nhà hàng; bạn bỏ công nấu bữa tối thì anh ấy nên chuẩn bị một chai rượu ngon trước khi đến nhà bạn. Nếu anh ấy không gọi cho bạn ngay lập tức, đừng cho rằng có điều gì đó không ổn. Có thể anh ấy đang bận hoặc đang đợi một lý do (hoặc thời điểm thích hợp) để gọi. Nhưng nếu anh ấy không hề gọi, bạn cần chấp nhận sự thật rằng anh ấy không thích bạn.
Lo sợ và ghen tuông
Bạn khát khao có được tình yêu của người đàn ông nhưng sự bất an khiến bạn ghen tuông, lo lắng và thiếu tin tưởng. Bạn liên tục nhắn tin và gọi điện cho anh ấy; theo dõi anh ấy trên Facebook và thậm chí còn đến tận nhà anh ấy. Khi anh ấy không gọi hoặc nhắn tin lại cho bạn ngay lập tức, bạn trở nên căng thẳng và sợ hãi. Bạn tưởng tượng rằng mình đã làm điều gì đó để đẩy anh ấy ra xa, bạn trở nên nghi ngờ những hành động và cam kết của anh ấy.
Đã đến lúc "lập trình" lại việc hẹn hò của bạn. Bạn là người lựa chọn, còn anh ấy là người theo đuổi. Việc của người đàn ông là tán tỉnh, thu hút và gây ấn tượng với bạn và thuyết phục bạn rằng anh ấy là người đàn ông tuyệt vời nhất dành cho bạn.
Việc của bạn là trở nên quyến rũ, tiếp nhận và đánh giá cao sự theo đuổi của anh ấy. Khủng bố một người đàn ông bằng những tin nhắn, cuộc gọi là cách chắc chắn nhất để đẩy anh ta ra xa bạn. Nếu bạn tin rằng mình là "giải thưởng" giá trị, anh ấy sẽ cảm nhận được sự tự tin và giá trị của bạn và sẽ nỗ lực gấp đôi để dành được sự đồng ý của bạn.
Muốn bên anh ấy mọi lúc, mọi nơi
Bạn cảm thấy anh ấy không đáp ứng được nhu cầu của bạn trong mối quan hệ, vì vậy mà muốn họ bên bạn mọi lúc mọi nơi để khẳng định tình yêu dành cho bạn. Bạn cầu xin anh ấy nói chuyện với bạn, tiết lộ những suy nghĩ riêng tư với bạn, dành nhiều thời gian hơn cho bạn và quan hệ tình dục với bạn. Cách làm này của bạn chỉ khiến họ cảm thấy ngột ngạt và phải tách khỏi bạn để bảo vệ không gian cá nhân.
Hãy để anh ấy có không gian riêng và bạn cũng hãy lấp đầy thời gian ở một mình bằng những hoạt động cho chính bạn. Đi chơi với bạn bè, dành thời gian ở một mình, chăm sóc tinh thần và thể chất của bạn và học cách yêu chính bản thân mình. Tạm xa cách không làm cho tình yêu nguội lạnh mà ngược lại sẽ tạo cơ hội cho anh ấy nhớ bạn và muốn gặp bạn hơn.
Dung thứ cho những tổn thương anh ta gây ra cho bạn
Chỉ vì bạn cảm thấy thiếu thốn, đeo bám, lo sợ về tình cảm của người đàn ông mà bạn có thể dung thứ cho những hành vi gây tổn thương của anh ta với bạn. Có thể sự thật rằng anh ta là người ích kỷ, chỉ biết bản thân, không đáng tin cậy, hay lừa dối, nóng tính nhưng bạn vô thức (hoặc cố ý) phủ nhận điều này và bỏ qua. Tình yêu của bạn dành cho anh ấy là mù quáng, phi lý và tự hủy hoại bản thân.
Bạn xứng đáng được đối xử tốt hơn. Nếu bạn tiếp tục giữ quan hệ với người đàn ông khiến trái tim bạn đau đớn và bạn không chắc chắn về tương lai của mình với anh ta thì chỉ thêm hủy hoại, làm tổn thương bạn. Hãy yêu bản thân mình và nhận thức được giá trị bản thân, khi đó bạn sẽ không cho phép ai đối xử tệ với bạn.
Để anh ấy thao túng, kiểm soát bạn
Bạn để anh ta đến nhà bạn vào lúc nửa đêm chỉ sau cuộc điện thoại vì anh ta muốn quan hệ tình dục với bạn. Bạn gạt sang một bên sự thật rằng anh ta đã hủy cuộc hẹn với bạn vào tối thứ Sáu vào phút cuối; hay khi khác anh ta nhắn tin hẹn bạn vào phút cuối nhưng bạn vẫn đồng ý đi chơi. Anh ta nói dối bạn, thậm chí bạo hành bạn bằng lời nói thì bạn vẫn im lặng, dung túng cho hành vi ngược đãi của anh ta.
Đàn ông sẽ không tôn trọng phụ nữ mà họ lợi dụng, thao túng được. Đừng cố gắng làm hài lòng anh ta và hãy đối xử tốt với chính mình. Nâng cao tiêu chuẩn của bạn, nhận thức rõ những gì bạn muốn và cần trong một mối quan hệ và quyết tâm không chấp nhận những gì thấp hơn tiêu chuẩn của bạn. Nếu anh ta rời xa bạn, đó là vì anh ta không thể thao túng và kiểm soát bạn.
Đeo bám người đàn ông đã mất hứng thú với bạn
Anh ta không còn các cuộc gọi, tin nhắn dành cho bạn và anh ta ngày càng dành ít thời gian cho bạn. Những cuộc trò chuyện của hai người rất hời hợt và ngắn ngủi; anh ta cũng ít "đụng chạm" cơ thể với bạn.
Vì thế, bạn cố gắng lôi kéo anh ta trở lại với bạn bằng cách gửi những tin nhắn tán tỉnh, rủ anh ta đi chơi. Và khi bị từ chối thì bạn lại cố gắng lui tới những địa điểm yêu thích của anh ta với hy vọng tình cờ gặp anh ta. Bạn nghĩ rằng nếu anh ta nhìn thấy bạn, điều đó sẽ khơi gợi lại sự quan tâm của anh ta nhưng rồi bạn lại thấy khó chịu vì sự đón tiếp lạnh nhạt của họ.
Theo đuổi một người đàn ông sẽ không thay đổi cách anh ta cảm nhận về bạn. Nếu anh ta có vẻ xa cách hoặc đột nhiên không hay liên lạc với bạn nữa, đừng cố gắng đeo bám anh ta. Hãy khiến bản thân bận rộn hơn và để cho anh ta có không gian riêng của mình.
Anh ta sẽ có thời gian sạc lại tinh thần, khi anh ta vui vẻ và sẵn lòng quay lại với bạn, bạn hãy đón nhận. Nếu không, anh ta không phải là người đàn ông dành cho bạn.
Những lời cay độc giết chết tình yêu
Là bạn đời, hai bạn thật gần gũi, nhưng không có nghĩa bạn thích gì nói nấy. Hãy cẩn trọng đặc biệt khi hai bạn giận nhau. Có những câu nói có sức sát thương hơn cả liều thuốc độc, phá hủy mối quan hệ vợ chồng nhanh chóng.
" alt="7 dấu hiệu bạn thiếu thốn, đeo bám trong mối quan hệ" />7 dấu hiệu bạn thiếu thốn, đeo bám trong mối quan hệ- Julius Randle, Terance Mann và Rickea Jackson - ba danh thủ giải bóng rổ nhà nghề Mỹ (NBA) - đồng hành thương hiệu trong bộ sưu tập mới. Bốn mẫu giày thiết kế dành cho đa dạng trình độ lẫn lối chơi bóng rổ.
Skx League
SkxLeague là dòng thi đấu cổ cao, nổi bật với tính ổn định. Phần lót trong (insole) Skechers Move Foam đàn hồi tốt, kết hợp công nghệ đế giữa 5-Gen, giúp chân thoải mái, êm ái suốt ngày dài.
Nguyên liệu làm ruốc cá hồi
Nguyên liệu làm ruốc cá hồi:
- Cá hồi phi lê: 500 gram (ra được thành phẩm khoảng 120 gram chà bông)
- Sữa tươi không đường: 1 bịch
- Rượu trắng: 2 thìa
- Gừng tươi: 1 củ
- Hành tím: 2 củ
- Sả: 1 cây
- Muối trắng: 1 thìa
- Nước mắm nhĩ: 1 thìa
Cách làm ruốc cá hồi:
- Sơ chế: Cá hồi sau khi mua về làm sạch, rửa qua với muối rồi tiến hành phi lê. Đổ sữa tươi không đường vào âu, cho các miếng cá hồi phi lê vào ngâm trong sữa (sữa ngập cá) giúp làm sạch và khử mùi tanh của cá. Sau 40 phút thì vớt ra, dùng khăn sạch lau khô rồi xếp vào đĩa.
- Hấp chín cá (không luộc vì sẽ làm mất vị ngọt và chất dinh dưỡng của cá): Gừng tươi cạo vỏ, rửa sạch, đập dập. Củ sả cắt gốc, cắt bỏ lá già, rửa sạch rồi đập dập. Hành tím bóc vỏ, cắt đôi. Cho gừng tươi, hành, sả lên trên cá, thêm 2 thìa canh rượu trắng vào rồi đem hấp chín.
Các nguyên liệu này sẽ giúp thịt cá hồi thơm ngon hơn. Sau đó hấp cho thịt cá chín tới thì gắp ra, để nguội.
- Giã thịt cá: Gắp bỏ gừng, sả, hành ra ngoài, cho thịt cá hồi vào cối rồi dùng chày giã nát. Nên giã từng ít một, không nên giã nhiều quá chà bông sẽ không đều. Có thể dùng tay để bóp nát hoặc dùng máy xay, 2 cách này cũng được nhưng không cho thành phẩm ngon như cách giã tay.
Nếu bóp nát thì các sợi ruốc sẽ không tơi mịn và đều nhau, nếu dùng máy xay thì thịt cá lại nát, khi xao lên ruốc bị vụn, hao hụt nhiều và ăn không ngon.
- Xao chà bông: dùng chảo lòng sâu là tốt nhất, chảo rộng và nhiệt độ lan tỏa đều hơn, cho thịt cá vào chảo, bật lửa nhỏ, cho nước mắm và đảo đều tay và liên tục để ruốc cá khô dần trong 15 - 20 phút đạt độ khô nhất định thì tắt bếp.
Mặc dù tắt bếp nhưng vẫn phải đảo thêm vài phút nữa để ruốc không bị cháy. Khi xao cần làm chà bông khô (mới để được lâu) nhưng không nên khô quá lại bị cứng ăn không ngon vì bị mất đi độ dai ngọt đặc trưng của cá hồi.
- Để nguội: Khi xao xong, bạn đổ chà bông ra mâm hoặc khay lớn, dàn đều cho nhanh nguội rồi cho vào lọ thủy tinh bỏ tủ lạnh ngăn mát có thể dùng dc cả tháng. Chà bông cá hồi thơm ngậy, không bị tanh rất tiện lợi, có thể ăn kèm với cháo, cơm trắng và xôi.
Theo Dân Việt
Cách làm ruốc cá hồi ngon và bổ dưỡng cực đơn giản
Cách làm ruốc cá hồi thơm ngon, bổ dưỡng cho bé và gia đình không hề khó, người nội trợ hãy cùng VietNamNet tham khảo cách làm đơn giản dưới đây." alt="Mẹo nhỏ cách làm ruốc cá hồi đơn giản, không tanh, tơi mịn cho con" />Mẹo nhỏ cách làm ruốc cá hồi đơn giản, không tanh, tơi mịn cho con- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- 'Chói mắt' trước những món ăn dát vàng vô cùng sang trọng và tinh tế
- Bộ Giáo dục: Dùng IELTS xét tuyển lớp 10 gây mất công bằng
- Người đàn ông cấp cứu trong tình trạng đường huyết 'gây chết người'
- Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- Nhặt được ví trong thang máy, bà chủ hàng rau tìm người đánh rơi
- Lý do chuyên Ngoại ngữ và Sư phạm tăng học phí gấp 5
- Bị bắt sau 10 ngày mua máy, in gần 400 tờ tiền giả
-
Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 27/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Người cha đi học đại học ở tuổi 36 để chấm dứt vòng luẩn quẩn của cái nghèo
Anh Lloyd Morgan (giữa) được ban giám hiệu trường Đại học Penn State Abington vinh danh vì những thành tích đạt được sau khi ra trường (Ảnh: BI).
10 năm sau, anh Morgan có bằng cử nhân và bằng thạc sĩ. Anh làm giám đốc truyền thông cho Thượng nghị sĩ bang Pennsylvania - ông Jimmy Dillon. Thu nhập hiện tại của anh Morgan ở mức 78.500 USD/năm, chất lượng cuộc sống của anh và gia đình được cải thiện rõ rệt.
Câu chuyện về anh Morgan là một câu chuyện khá phổ biến đối với người Mỹ nói chung. Rất nhiều người trẻ tại Mỹ loay hoay khi phải đưa ra lựa chọn quan trọng trước ngã rẽ đầu tiên trong cuộc đời sau khi rời trường trung học, đó là có học đại học hay không.
Việc học đại học thường khiến những sinh viên không có sự hậu thuẫn về mặt tài chính từ gia đình buộc phải vay nợ từ nhà chức trách, nhà trường hoặc ngân hàng để có tiền trả học phí. Khi tốt nghiệp đại học, sinh viên ngay lập tức phải đối diện với việc trả một khoản nợ không nhỏ.
Ngần ngại trước khoản nợ ấy, không ít thanh niên Mỹ sau khi tốt nghiệp trung học lựa chọn đi làm ngay. Anh Morgan cũng vậy, anh chỉ học xong cao đẳng rồi đi làm.
Dù vậy, chính trong quá trình chật vật với những công việc thu nhập thấp, anh Morgan mới nhận ra giá trị của bằng cấp và học vấn. Anh lựa chọn đi học đại học khi tuổi đã không còn trẻ để có bằng cấp cao hơn, có cơ hội tìm kiếm những việc làm đưa lại thu nhập tốt hơn.
Chấp nhận rơi vào khủng hoảng tài chính để theo đuổi việc học
Năm 1997, anh Morgan từng theo học trường cao đẳng Dean College ở bang Massachusetts. Sau khi hoàn tất 2 năm học, anh bắt đầu làm việc tại các trung tâm giáo dục dành cho trẻ nhỏ trước tuổi đến trường. Anh nhận thấy bản thân phù hợp với công việc này và bắt đầu nhận làm người trông trẻ cho những gia đình trung lưu.
Trong vòng một thập kỷ, anh Morgan làm người trông trẻ kiêm gia sư cho nhiều gia đình khá giả tại thành phố Philadelphia và có mức thu nhập lên tới 70.000 USD/năm.
Dù vậy, khi tuổi tác tăng dần, anh Morgan nhận thấy cơ hội công việc dành cho mình cũng ít dần. Tới năm 2010, gia đình cuối cùng còn hợp tác với anh cũng quyết định dừng lại.
Anh Morgan rơi vào giai đoạn khó khăn. Anh quay lại giảng dạy tại các trung tâm giáo dục dành cho trẻ nhỏ và làm thêm tại các nhà hàng, quán ăn vào dịp cuối tuần để gia tăng thu nhập.
Năm 2014, anh Morgan nhận thấy dù mình làm việc chăm chỉ cả tuần nhưng vẫn không chu cấp nổi cho gia đình. Anh hiểu rằng chính vấn đề học vấn và bằng cấp đang trở thành rào cản giữa anh và những cơ hội công việc lý tưởng. Sau quá trình cân nhắc, anh quyết định quay lại trường đại học để có những bằng cấp cao hơn, hy vọng sẽ có được việc làm ổn định và có thù lao tốt hơn.
Năm 2017, anh Morgan có bằng cử nhân chuyên ngành khoa học tâm lý và xã hội của trường Đại học Penn State Abington. Sau đó, anh tiếp tục học lên thạc sĩ chuyên ngành chính sách xã hội tại Đại học Pennsylvania.
Trong quá trình học tập, anh Morgan giảm bớt công việc kiếm tiền để có thời gian cho việc học, chấp nhận rằng kinh tế gia đình bị ảnh hưởng nhiều. Giai đoạn ấy, gia đình anh Morgan rất khó khăn, họ đăng ký nhận hỗ trợ từ nhà chức trách để được mua thực phẩm giá rẻ, được chăm sóc sức khỏe miễn phí.
Anh Morgan tìm kiếm mọi sự hỗ trợ có thể nhận được để giúp gia đình vượt qua khó khăn và giúp bản thân hoàn thành việc học.
Năm 2018, ở tuổi 40, anh Morgan học xong thạc sĩ và bắt đầu thử việc tại văn phòng của một Hạ nghị sĩ bang Pennsylvania. Sau 8 tháng thử việc, anh được nhận vào làm việc chính thức với vai trò trợ lý pháp lý. Thu nhập khởi điểm khá eo hẹp, chỉ khoảng 31.000 USD/năm.
Kể từ đó, anh Morgan vẫn tiếp tục cộng tác với các chính trị gia tại bang Pennsylvania. Tháng 9/2023, anh được nhận vào làm việc tại văn phòng của Thượng nghị sĩ bang Pennsylvania - ông Jimmy Dillon. Hiện anh Morgan đã có mức lương gần 80.000 USD/năm và thành công trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của gia đình.
Một vấn đề mà anh Morgan gặp phải hiện nay là nỗ lực trả khoản nợ học phí ở trường đại học. Ngoài ra, công việc nào cũng có những thách thức. Anh cần chứng minh được năng lực, nếu không, anh vẫn có thể rơi vào cảnh thất nghiệp và chật vật đi tìm việc.
Sau tất cả, anh Morgan cảm thấy hài lòng với cách cuộc sống của mình đang diễn ra, anh đã có thể tìm được công việc thu nhập tốt. Ngay cả khi công việc rơi vào khó khăn, anh cũng không hối tiếc về lựa chọn quay lại trường đại học.
"Khi còn trẻ, tôi từng nghĩ rằng chỉ trong trường hợp trúng số, tôi mới đi học đại học. Dù vậy, ở tuổi trung niên, dù không trúng số, tôi vẫn đi học trở lại để có tấm bằng cử nhân và thạc sĩ, bởi đó là cách duy nhất để những điều tốt đẹp hơn có thể đến với tôi trong công việc và cuộc sống", anh Morgan nói.
" alt="Người cha đi học đại học ở tuổi 36 để chấm dứt vòng luẩn quẩn của cái nghèo" /> ...[详细] -
Vụ đánh hai thiếu niên ở trường học: Bảo vệ dân phố có quyền đánh người?
Bảo vệ dân phố tên Hùng lên gối thẳng vào vùng mặt em thiếu niên (Ảnh cắt từ clip). Nhiều người lớn có mặt lúc đó, nhưng không ai ra tay quyết liệt để ngăn cản sự việc. Bối cảnh sự việc xảy ra tại Trường THCS Nguyễn Văn Tố, Q.10, TP.HCM, lãnh đạo nhà trường cho biết thời gian gần đây trường thường xuyên bị mất trộm đồ nên đã tăng cường lực lượng để bảo vệ.
Lúc làm việc tại trụ sở Công an phường 14 (quận 10) với sự giám hộ của người thân, hai thiếu niên này thừa nhận đã nhiều lần đột nhập vào trường để lấy tài sản.
Cụ thể, một em thừa nhận đã 3 lần vào trường lấy trộm 1 cây vợt cầu lông, 3 máy tính casio và 3 đôi giày. Em còn lại thừa nhận 5 lần vào trường lấy 5 đôi giày, 6 cây vợt cầu lông.
Sự việc đã gây xôn xao dư luận, đại đa số ý kiến đều bức xúc cho rằng việc bảo vệ dân phố đánh đập hai thiếu niên tình nghi trộm cắp là điều không thể chấp nhận được; bên cạnh đó cũng có những quan điểm cho rằng với những đứa trẻ hư mà gia đình không thể dạy dỗ được thì để xã hội "điều trị" là chuyện thường tình!
"Theo tôi, lúc đầu xem thì ai cũng bức xúc, nhưng mọi người bình tĩnh lại mà coi, hàng ngàn vụ trộm tôi chứng kiến, kẻ mất của như người mất hồn, của cả đời để dành và bỗng phút chốc mất hết vào tay kẻ lưu manh ăn chơi lêu lổng, đến khi người ta phát hiện được không nhận lỗi ngay để được nhân từ, đằng này chờ đưa vào và mở camera ra lộ rõ mặt thì mới nhận…",bạn đọc Tuấn Anh.
"Ở nhà bố mẹ không dạy được, cứ bảo con tôi ngoan lắm hiền lắm nhưng mới tí tuổi đã trộm cắp chuyên nghiệp thế thì phải để xã hội dạy dỗ. Bọn trẻ không chịu sự dạy dỗ của nhà trường, thì tất nhiên sẽ chịu sự dạy dỗ của "xã hội", bạn đọc Giang Võ.
Bảo vệ dân phố có quyền đánh người không?
Không đồng tình với những quan điểm trên, bạn đọc Quỳnh Hạnh:"Một xã hội giải quyết mọi thứ bằng bạo lực chưa bao giờ là một xã hội văn minh, chúng ta được học về quyền con người khi còn nhỏ, chúng ta được thấy các nước phát triển giải quyết vấn đề này ra sao, không ai được quyền xúc phạm tự do thân thể của người khác cả, mọi việc phải tuân thủ theo pháp luật, phải có người giám hộ.
Xin nhắc lại là bất kì ai cũng đều có quyền được tôn trọng, được có tiếng nói và giải quyết mọi chuyện một cách văn minh theo pháp luật. Và hơn hết trẻ em phải là đối tượng được quan tâm bảo vệ nhiều hơn cả, ngày hôm nay nếu bạn không cất tiếng nói thì ngày sau có lẽ là con em của bạn lứa tuổi mong manh, nổi loạn và cần được yêu thương dạy bảo nhiều hơn cả".
"Hai đứa bé nếu đúng là ăn trộm thì sẽ có luật pháp giáo dục. Bảo vệ dân phố kia đánh người, đánh trẻ vị thành niên tàn ác như vậy là vi phạm pháp luật và đáng bị sự trừng phạt thích đáng của luật pháp. Rất mong các cơ quan pháp luật mạnh tay. Người dân chúng tôi không tán thành với những câu tạm đình chỉ công tác hay nghiêm khắc kiểm điểm", bạn đọc Thành Đạt.
"Nếu trẻ con dưới 18 tuổi mà hư hỏng thì lỗi đầu tiên là của bậc cha mẹ. Đừng nói câu cha mẹ không dạy được thì xã hội dạy. Đến mức xã hội dạy thì người đã hỏng hẳn rồi. Tôi cũng phản đối hành vi đánh đập trẻ em dù chúng có trộm cắp thật, lỗi ở đâu xử lý đến đấy", bạn đọc Thúy Anh.
Giáo dục thanh thiếu niên hư là việc cần làm, nhưng đọc mà cứ tưởng giang hồ đang hành xử, là quan điểm của bạn đọc Ý Trang:"Việc hành xử như vậy có thể thỏa mãn sự bực tức của người bắt nhưng có giáo dục được các em hay lại tạo ra những con người lì lợm hơn?
Không bắt được tận tay các em lấy trộm, chỉ mới lọt vào khuôn viên thôi nhưng đã dùng kiểu bạo hành rồi. Cứ cho là có động cơ ăn trộm cũng không được đánh người như thế".
Người lớn nhiều khi còn mắc lỗi huống chi các em còn nhỏ vậy, "Nếu các em có lỡ lấy cũng bình tĩnh tìm cách giải quyết. Nhờ gia đình các em phối hợp khắc phục dùm thôi. Nếu gia đình không có điều kiện thì từ từ phối hợp khắc phục. Chưa gì đánh rồi! Đánh vậy hoặc bướng thêm chứ các em có biết vì sao mình không nên làm điều này! Hay vì các em tò mò, hiếu kỳ, ....con nít mà!",bạn đọc Bảo Vân.
Cho rằng sự việc này tồn tại 2 vấn đề lớn, bạn đọc Thanh Ngaphân tích: "Trẻ em, trẻ vị thành niên phải được đối xử nhẹ nhàng, kiên nhẫn và có tình. Dù các em có phạm lỗi gì thì cũng là những cư xử còn non nớt của 1 cô cậu bé mới lớn, thậm chí các em có thể còn là nạn nhân của sự giáo dục chưa đúng đắn từ môi trường gia đình và xã hội. Vì thế người lớn nên dùng sự kiên trì, nhẫn nại để giáo dục các em.
Tôi vô cùng bức xúc với những hành vi bạo lực của người lớn gây ra cho các em thanh thiếu niên. Nó sẽ chỉ làm gia tăng bạo lực trong tương lai cho xã hội mà thôi.
Ở đây có thêm 2 vấn đề: cho rằng 2 cậu bé này phạm tội nhưng phải thấy rõ trách nhiệm vai trò của gia đình trong việc dạy dỗ các cháu (không thể đổ hết việc giáo dục cho nhà trường); đồng thời thấy rõ vì sao nhân viên nhà trường có mặt hết mà lại để bảo vệ dân phố tấn công đánh đập các cháu?
Người này đâu có vũ khí đe dọa gì mà sao các nhân viên nhà trường lại không ngăn cản, lại còn cho rằng không chủ động được?! Các cháu nếu phạm tội thì phải giữ lại giao cho pháp luật xử lý đúng phép. Còn nhà trường cũng nên xử lý đúng luật các nhân viên của mình, đồng thời công an cũng nên xử lý tên dân phòng này!".
"Xem clip ghi lại, không ai không phẫn nộ với các động tác đòn thù, rõ ràng những người hành hung đã sử dụng võ thuật, các đòn thế có thể giết người hoặc gây chấn thương trầm trọng cho 2 đứa trẻ.
Không cần thiết phải đủ 11% chấn thương mới khởi tố bởi nó vi phạm nhiều điều luật hình sự của VN, trong đó có Luật trẻ em. Hiệu trưởng trường cũng phải liên đới chịu trách nhiệm",bạn đọc Linh Ngađề xuất.
" alt="Vụ đánh hai thiếu niên ở trường học: Bảo vệ dân phố có quyền đánh người?" /> ...[详细] -
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
Pha lê - 27/01/2025 09:00 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Chồng Tây của diễn viên Lan Phương khuyến khích vợ tích cực khoe vẻ gợi cảm
Sau hai tháng ở Đà Nẵng cùng ông xã David Duffy và hai con, Lan Phương thấy tràn đầy sức sống. Nguồn năng lượng tươi mới là cảm hứng để cô thực hiện bộ ảnh với áo sơ mi và váy trắng tinh khôi, điệu đà.
Thiết kế trễ vai tôn ngực đầy giúp cô khoe tối đa vòng một gợi cảm cùng vóc dáng cân đối sau khi giảm gần 20kg so với trước khi sinh em bé thứ hai. Nữ diễn viên hoàn thiện phong cách bằng mái tóc xoăn nhẹ cùng kiểu trang điểm tự nhiên, tôn vẻ trẻ trung.
Lan Phương thấy bản thân gợi cảm nhất khi nuôi con bằng sữa mẹ vì vòng một trở nên quyến rũ hơn rất nhiều so với bình thường. Đó cũng là lý do cô chăm chỉ thực hiện các bộ ảnh mới, ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ sau sinh.
Khi được hỏi về phản ứng của ông xã trước những bộ ảnh gợi cảm của mình, Lan Phương cho biết: "Anh ấy luôn thích những bộ ảnh khoe vẻ gợi cảm của vợ và luôn khuyến khích tôi đi chụp hình khi có thể".
Ông xã của Lan Phương là người Anh, hiện làm việc trong lĩnh vực khách sạn - nghỉ dưỡng. Anh luôn ủng hộ mọi công việc của vợ và sẵn sàng tháp tùng cô dự các sự kiện mỗi khi sắp xếp được thời gian.
Theo Lan Phương, ông xã dõi theo mọi tin tức về vợ trên các báo điện tử và mỗi khi thấy bài mới, anh thường gửi link báo cho vợ. Không biết tiếng Việt, anh sử dụng các công cụ dịch thuật để hiểu hết ý nghĩa. Cô hạnh phúc vì bạn đời thấu hiểu và hết lòng ủng hộ mình trong mọi việc.
Vài tháng nay, Lan Phương chủ yếu sống tại Đà Nẵng để tiện cho công việc của ông xã. Vợ chồng cô thường tranh thủ các cuối tuần để đưa hai bé Lina và Mia đi chơi. Được gần chồng con cũng giúp tinh thần của cô trở nên phấn chấn hơn.
Ảnh: NVCC
Con gái lai Tây của diễn viên Lan Phương mê sách từ bé, 3 tuổi đã biết đọcDiễn viên Lan Phương cho biết mình lên 3 tuổi đã biết đọc sách nên cũng có thể con gái cô giống mẹ khi mê sách từ bé." alt="Chồng Tây của diễn viên Lan Phương khuyến khích vợ tích cực khoe vẻ gợi cảm" /> ...[详细] -
'Tiếng Pháp có thể thịnh hành lại ở Việt Nam'
PGS. TS Nguyễn Lân Trung, Chủ tịch Hội Ngôn ngữ Việt Nam, Phó Chủ tịch Trung ương Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Pháp, đưa ra nhận định trên, tại Diễn đàn One Global Vietnam (OGVF), hôm 5-6/10.Đây là sự kiện bên lề Hội nghị thượng đỉnh La Francophonie (Pháp ngữ) lần thứ 19, tại Paris, Pháp, do Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) chủ trì.
Theo ông Trung, tiếng Pháp có lịch sử thăng trầm tại Việt Nam. Trước năm 1954, học tiếng Pháp là truyền thống, bởi cần cho hầu hết hoạt động hành chính, giao dịch. Sau Hiệp định Geneve, Pháp rút khỏi Việt Nam, ngôn ngữ này không còn được chuộng như trước. Hàng nghìn giáo viên dạy tiếng Pháp ở phổ thông mất việc.
Năm 1970, tiếng Pháp thịnh hành trở lại khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng Pháp ngữ, nhiều học bổng du học được trao cho sinh viên. Phong trào lại nổi lên vào năm 1997, khi hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ 7 được tổ chức ở Việt Nam.
"Khi đó, quan hệ Pháp và Việt Nam kết nối bằng cách đào tạo nguồn nhân lực, nổi lên là lĩnh vực giáo dục, y tế và công nghệ", ông Trung đánh giá. Nhiều giáo viên, chuyên gia, giáo sư đầu ngành từng học tập tại Pháp, sau trở thành lãnh đạo bệnh viện, trường học, viện nghiên cứu...
Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay, sự xuất hiện của các nhà đầu tư Mỹ, Hàn, Nhật khiến các ngôn ngữ này ngày càng phát triển ở Việt Nam. Trong khi đó, vị thế của tiếng Pháp dần mai một.
Ông Trung đánh giá chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Pháp từ ngày 3 đến 7/10, là dấu hiệu tích cực để tiếng Pháp thịnh hành trở lại ở Việt Nam.
Ông đề xuất kiều bào Pháp tăng cường kết nối, thông qua các dự án, chương trình đào tạo, tư vấn... để đưa công nghệ, mối quan hệ quốc tế, kiến thức về nước, đồng thời lan tỏa các giá trị Việt Nam ở nước ngoài.
...[详细] -
Nhật Bản đẹp mơ màng thời khắc chớm thu
Mùa thu, mùa gặt
Mùa thu Nhật Bản từ lâu đã trở thành một trong những biểu tượng sắc đẹp của thế giới. Khi lá thu chuyển màu, xứ sở Phù Tang như khoác lên mình một tấm áo mới. Thời khắc chuyển từ mùa hè sang mùa thu ở Nhật Bản cũng có biết bao câu chuyện để kể.
Chớm thu còn được gọi là mùa shinmai, tức là mùa ăn lúa mới ở Nhật. Theo Japantimes, “shinmai” là từ chính thức của Bộ nông nghiệp Nhật, có nghĩa là mùa gặt. Người nông dân sẽ gặt lúa, chế biến và đóng gói thành gạo mới bán trong năm. Shinmai là gạo mới. Còn gạo năm trước gọi là komai, năm trước nữa là kokomai (cứ thêm một chữ "ko" tức là cũ đi một năm).
Người Nhật có một lễ mừng shinmai. Họ sẽ ăn gạo mới, uống trà mới thu hoạch và rượu sake mới. Lang thang trên những cánh đồng lúa vàng rực vào thời điểm lúa chín là một trải nghiệm tuyệt vời du khách nên thử.
Nắng thu mềm như dải lụaTheo số liệu của một cuộc thống kê kéo dài từ năm 1981 đến năm 2010, trung bình mỗi năm Nhật Bản có khoảng 176,8 ngày nắng. Tuy nhiên, chất liệu nắng mỗi mùa lại khác nhau. Mùa hè có nắng dữ dội nhất. Nắng hè chiếu như hàng nghìn mũi kim đâm vào cơ thể, bỏng rát.
Nắng mùa đông buổi sáng thì khá mềm nhưng càng về chiều thì càng ảm đạm, nhạt nhòa. Nắng xuân nhẹ nhàng. Nắng mùa thu thì mềm mại tựa dải lụa. Từ 16-17h, trời bắt đầu ngả sang màu vàng óng, đến mức có thể nhuộm luôn màu của lá xanh.
Thưởng ngoạn lễ hội Halloween
Diễn ra vào ngày 31/10, lễ hội hóa trang Halloween cũng là một điểm nhấn rất thu hút của mùa thu Nhật Bản. Người Nhật đón Halloween rất hoành tráng và công phu. Họ sẽ tập trung ở các công viên lớn, với vô vàn phong cách hóa trang đặc sắc.
Du khách sẽ được nhìn thấy những nhân vật truyện tranh huyền thoại, những biểu tượng của quá khứ như Rocky, Kẻ hủy diệt, vịt Donald, chuột Mickey... cho tới những hình ảnh kinh dị, hài hước thậm chí là hơi lố. Người Nhật sẽ trở nên đặc biệt thân thiện vào lễ Halloween. Họ sẵn lòng chụp ảnh với bạn nếu được đề nghị thay vì từ chối như ngày thường.
Ngôi làng trên đỉnh đồi trả tiền tỷ cho ai tới đây sinh sống
Một ngôi làng xa xôi nằm trên đỉnh đồi ở nước Ý với dân số già đang muốn chào đón những thành viên mới.
" alt="Nhật Bản đẹp mơ màng thời khắc chớm thu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:31 Mexico ...[详细] -
Người đàn ông bỏ nhà Sài Gòn ra sống gầm cầu: Ở đây sướng hơn phòng máy lạnh
Thế nhưng, chuyện ông Cao Thanh Mỹ (62 tuổi, ngụ Quận 7, TP. HCM), bỏ nhà mặt phố để ra sống nơi gầm cầu Bà Bướm (Quận 7) thực sự khiến nhiều người khó hiểu.
Những vật dụng giản đơn của ông Mỹ để phục vụ cho cuộc sống dưới gầm cầu. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Bỏ nhà phố để ở gầm cầu
“Cơ ngơi dưỡng già” của ông Mỹ cách vị trí chị Thúy neo đậu chiếc ghe cũ kỹ không xa. Đó là một tấm ván lớn được ông trải dưới nền đất, bên trên là cầu Bà Bướm. Mỗi lần có xe di chuyển trên cầu, “mái nhà” của ông rung lên bần bật.
Dù trời mưa lất phất, hơi lạnh bốc ra từ những mảng xi măng dưới gầm cầu khiến chúng tôi run lên liên hồi, ông vẫn mình trần trùng trục, ngồi võng đung đưa.
Từ khi chị Thúy và chồng neo ghe tại đây đã thấy chiếc ghe chài nhỏ của ông Mỹ tấp gọn gàng dưới gầm cầu này. Ông có mái tóc dài, lượn sóng đặc vị nghệ sĩ nhưng lại xuề xòa, chân chất đến lạ. Thấy chúng tôi, ông vẫy tay, gọi vào uống nước, tránh mưa.
Chị Thúy nói, ở đây, vợ chồng chị chỉ có ông Mỹ là lối xóm, tối lửa tắt đèn có nhau. Nghe vậy, ông cười lớn nói: “Tao cũng như bay, ăn nhờ ở đậu gầm cầu cả. Tối lửa tắt đèn có nhau gì chứ”.
Thực ra, ông có nhà cửa khang trang ngoài mặt phố ở Quận 7. Ông Mỹ cũng không phải gốc là dân chài lưới hay ôm mộng chim trời cá nước làm kế mưu sinh. Ông ra gầm cầu ít người qua lại này tá túc là vì cái sở thích kỳ lạ của mình.
“Trước đây, tôi làm tài xế cho hãng phim nổi tiếng. Lúc đoàn phim thiếu diễn viên, thấy tôi hợp vai nào, họ lôi tôi vào đóng luôn. Thế mà cũng có cảnh lên phim, tôi trở thành diễn viên nghiệp dư. Lúc trẻ lo làm, tích góp mua được nhà cửa, cưới vợ sinh con, giờ tôi giao nhà lại cho vợ con rồi ra đây ở”, ông Mỹ nói.
Cái lý do ông bỏ nhà cao cửa rộng, cuộc sống tiện nghi để chui rúc dưới gầm cầu, sống cùng chuột bọ cũng khiến chúng tôi bất ngờ. Hỏi mãi, cuối cùng ông cũng tiết lộ. Ông ra đây ở vì sợ… chết.
Ông nói, ở nhà hoài chán, không làm gì người cứ tăng cân không kìm được. Nếu cứ như thế, ông sợ một ngày nào đó sẽ lâm bệnh mà chết.
“Tính tôi thích đi lại, không quen ngồi một chỗ. Ở nhà tù túng, quanh đi quẩn lại chỉ 4 bức tường. Cứ thế sớm muộn tôi cũng lâm bệnh mà chết. Tôi quyết định bỏ nhà, ra gầm cầu này sống như thổ dân. Ai khuyên can, chửi bới gì tôi cũng mặc”, ông Mỹ kể thêm.
Vui thú tiêu dao
Chiếc thuyền câu, phương tiện giúp ông Mỹ vui hưởng thú tiêu dao của mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Để chuẩn bị cho cuộc sống dưới gầm cầu, ông Mỹ mua lại một ghe đánh cá nhỏ rồi cuốn theo mấy bộ đồ cũ xuôi theo dòng nước ra phía cầu Bà Bướm. Ngày nắng đẹp, ông chèo ghe rong ruổi theo con nước đánh bắt cá tôm. Ngày mưa gió, ông chui vào ghe nằm...
Ông nói, chiếc ghe không phải là phương tiện mưu sinh mà là công cụ giúp ông chạm đến cuộc sống an nhiên tự tại. Ông câu cá, chài lưới không cưỡng cầu được, mất. Có cá, ông có thêm miếng ăn ngon. Về tay không, ông ăn cơm với rau dại chấm muối…
Chị Thúy nói, ban ngày, ông Mỹ cứ mình trần lủi thủi trên ghe, thả trôi theo dòng nước. Ông lang thang đây đó trên sông ngắm chỗ này, “nghiên cứu” chỗ nọ. Chiều xuống, ông bơi thuyền về đậu dưới gầm cầu Bà Bướm.
“Hôm có nhiều cá tôm, ông chia lại cho tôi và những người lao động nghèo khác. Ông không bán bao giờ, thấy ai khổ ông còn mua gạo đem đến biếu. Ở đây, ai cũng thương ông ấy cả. Cháu, con ông cũng hay đến gầm cầu thăm ông đòi ông về nhưng ông không chịu”, chị Thúy kể.
Ông Mỹ một mình sống dưới gầm cầu nhưng chưa bao giờ bệnh. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Quanh năm mình trần, ngủ gầm cầu ẩm thấp vậy mà ông Mỹ chưa hề một lần bệnh tật. Ở tuổi 62, ông vạm vỡ và vô cùng lạc quan. Ông bảo, người ta chê gầm cầu chứ ông thấy ở gầm cầu sướng hơn ở phòng máy lạnh.
“Như vậy là tôi sống cùng thiên nhiên, vạn vật. Đêm nằm nghe tiếng côn trùng kêu rỉ rả, nghe tiếng xe chạy trên đầu, cảm nhận được những khối bê tông rung lên bần bật mỗi khi xe chạy qua… Cuộc sống cứ thế chầm chậm trôi qua. Tôi thấy an nhiên hơn là vào sống trong kia, nơi đèn điện sáng lòa mà ngột ngạt, bon chen quá”, ông Mỹ nói.
Mải nói chuyện, ông không nghe tiếng gió rít qua kẽ xi măng báo hiệu cơn mưa lớn sắp ập đến. Thấy chúng tôi có vẻ lạnh, ông cười xòa bảo sức khỏe thanh niên bây giờ kém hơn xưa nhiều.
Nói xong, ông xếp thêm mấy cây củi khô vào ngọn lửa để sưởi ấm, chống muỗi mòng. Trời nhá nhem tối, ông bật chiếc đèn chiếu sáng bằng ắc quy rồi lôi ra những bức ảnh đen trắng ghi lại kỷ niệm thời ông đi đóng phim khoe khách lạ.
Cuối cùng, ông lôi từ trên thanh dầm gầm cầu chiếc ipad cũ mèm để gọi điện trò chuyện với đứa cháu ngoại. Ông kể, cháu ngoại còn nhỏ nhưng thương ông nhất. Ngày ông rời nhà ra gầm cầu sống, nó cứ khóc hoài rồi đòi “ngoại về nhà chơi với con”. Mấy nay mưa bão, ông chưa về thăm cháu được nên đành trò chuyện từ xa.
Ông nói: “Nhiều người cứ nghĩ phải ở nhà to, nhà rộng rồi lao thân đi kiếm thật nhiều tiền để phục vụ cho mơ ước của mình. Tôi lại thấy ở đâu cũng vậy miễn sao mình thấy vui là được. Như tôi bây giờ, tôi thấy mình sống rất vui và thi vị”.
Gầm cầu Sài Gòn: Chốn 'sám hối' của anh ra tù, 'bến đợi' của chị xa quê
Dưới gầm một số cây cầu tại TP.HCM là cuộc sống của những phận đời với nhiều hoàn cảnh trái ngược.
" alt="Người đàn ông bỏ nhà Sài Gòn ra sống gầm cầu: Ở đây sướng hơn phòng máy lạnh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
Hơn cả thách thức sự khắc nghiệt nhất Việt Nam, Ariston đang thách thức chính mình
“Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt” diễn ra từ tháng 10 – 12/2020 với hi vọng mang sự thoải mái đến những nơi khắc nghiệt nhất Việt Nam. Biệt đội Ariston sẽ cùng các kỹ thuật viên của hãng vận chuyển, trao tặng và lắp đặt máy nước nóng tại các địa phương, giúp người dân những vùng chưa có điều kiện sử dụng thiết bị làm nóng nước hiện đại có cơ hội tận hưởng sự tiện nghi, thoải mái.Anh Hoàng Thanh Phong - Giám đốc Marketing của Ariston Việt Nam chia sẻ nhiều thông tin về chương trình.
Thử thách bản thân bước khỏi vùng an toàn để làm điều ý nghĩa
- Anh có thể chia sẻ về ba chuyến đi thành công của “Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt”?
Ngay từ những ngày đầu khởi xướng, bản thân tôi và các cộng sự rất vui khi hành trình nhận được sự quan tâm từ cộng đồng. Mỗi địa điểm mà “Biệt đội Ariston” đặt chân đến cuộc sống của người dân còn rất nhiều khó khăn, không chỉ chống chọi với sự khắc nghiệt của khí hậu, địa hình hiểm trở mà ngay cả cơ hội được tiếp cận với những sản phẩm công nghệ hiện đại như máy nước nóng vẫn còn là điều xa xỉ.
Đến thời điểm hiện tại, Biệt đội Ariston đã hoàn thành lắp đặt 100 máy nước nóng tại 3 địa điểm là Hoàng Su Phì, Ea Súp và Cù Lao Xanh. Đặc biệt trong hành trình cuối cùng, Ariston không chỉ mang "nước nóng" tới bà con tại Cù Lao Xanh mà còn trao tặng 39 phần trực tiếp hỗ trợ khó khăn do ảnh hưởng của đợt mưa bão vừa qua.
- Theo ông những yếu tố nào làm nên thành công của Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt?
Hành trình không chỉ là một sáng kiến góp phần thúc đẩy trách nhiệm cộng đồng, mang sự thoải mái trong việc sử dụng nước nóng đến những nơi khắc nghiệt nhất Việt Nam, đây còn là cơ hội cho các bạn trẻ trải nghiệm, dám thách thức và vượt qua giới hạn của bản thân để khám phá những vùng đất mới, góp phần đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho cộng đồng.
Hành trình xuyên Việt của Biệt đội Ariston còn được truyền cảm hứng khi có sự đồng hành của Trần Đặng Đăng Khoa - biểu tượng của sự chinh phục khắc nghiệt và thử thách bản thân bước khỏi vùng an toàn để làm điều ý nghĩa.
Một yếu tố nữa làm nên thành công của chuyến hành trình xuất phát từ sự thấu hiểu, lắng nghe những nhu cầu của cộng đồng để có thể đáp ứng kịp thời những khó khăn của người dân từ mọi miền đất nước.
Hành trình đúng người, đúng việc và đúng thời điểm
- Anh nghĩ sao về nhận định "Ariston đang thách thức chính bản thân mình" với hành trình đến những nơi khắc nghiệt lần này?
Thách thức nhất cho Ariston đó là việc lựa chọn loại sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu của từng địa phương, vận chuyển sản phẩm một cách an toàn nhất đến những nơi có địa hình khó khăn, cũng như bằng mọi cách để có thể vận hành tốt được máy. Nhưng đội ngũ kỹ thuật của Ariston vẫn cố gắng hết sức để lắp được máy cho bà con sử dụng.
Tại khu vực miền Bắc với mùa đông lạnh, bình nước nóng gián tiếp sẽ là sản phẩm cần thiết với thanh đốt 100% titan sẽ cho hiệu suất làm nóng cao, bền bỉ đồng thời giúp giữ nước nóng lâu trong trong điều kiện không khí lạnh bên ngoài. Khu vực miền Trung và miền Nam ít lạnh nhưng có sự chênh lệch nhiệt độ trong ngày, bởi vậy nước nóng trực tiếp với công nghệ ổn định nhiệt độ sẽ là một sản phẩm lý tưởng. Riêng với khu vực cao nguyên hoặc biển đảo nhiều nắng gió, máy nước nóng năng lượng mặt trời sẽ là giải pháp tối ưu để tiết kiệm điện năng, cung cấp nguồn nước nóng dồi dào sử dụng trong ngày.
- Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp hướng đến trách nhiệm xã hội. Theo anh, Hành trình xuyên Việt - Thách thức khắc nghiệt có điểm gì đặc biệt so với các dự án cộng đồng hiện nay?
90 năm với sự hiện diện trên khắp thế giới, giá trị cốt lõi cho sự phát triển bền vững của Ariston luôn gắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc đóng góp cho cộng đồng. Không chỉ đúng người, đúng việc, hành trình còn diễn ra đúng thời điểm.
Chuyến đi đầu tiên của hành trình diễn ra vào tháng 10, thời điểm miền Bắc chuẩn bị bước vào mùa đông lạnh giá, Biệt đội Ariston đã kịp thời lắp đặt máy nước nóng tại những nơi thời tiết khắc nghiệt nhất.
Chặng thứ 2 vào tháng 11 - thời điểm khu vực Tây Nguyên trước thềm mùa mưa lũ tràn về người dân cũng đã được sử dụng nước nóng.
Đặc biệt, trước ảnh hưởng của bão lũ, hành trình thứ 3 đã kịp thời ‘bẻ lái’ tới Cù Lao Xanh để mang sự thoải mái tới những người dân vùng ven biển đang nỗ lực vươn lên sau bão.
- Sắp tới, Ariston có dự định gì cho những chuyến đi tiếp theo để làm tốt hơn sứ mệnh của mình?
Để hoàn thành sứ mệnh của mình, Ariston không ngừng chinh phục những thử thách mới bằng nhiều giải pháp và sáng kiến khác nhau thông qua hoạt động mới mẻ, thiết thực. Với tinh thần “Thử thách khắc nghiệt khẳng định chất lượng vượt trội” Ariston song hành cùng những chuyến hành trình tới mọi vùng đất khắc nghiệt nhất, lan tỏa giá trị tốt đẹp tới cộng đồng, mang sự thoải mái đến mọi nơi.
Ariston là Tập đoàn hàng đầu thế giới về gia nhiệt với các dòng sản phẩm đa dạng: Máy nước nóng trực tiếp, máy nước nóng gián tiếp, máy nước nóng năng lượng mặt trời, máy bơm nhiệt. Các sản phẩm của Ariston luôn theo đuổi giá trị vượt trội về sự bền bỉ, an toàn và tiết kiệm năng lượng.
Website: https://www.ariston.com/vi-vn/
Hotline: 18001517
Tố Uyên
" alt="Hơn cả thách thức sự khắc nghiệt nhất Việt Nam, Ariston đang thách thức chính mình" />
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Nôn nóng lấy vợ, người đàn ông bị cú lừa đau đớn
- Phỏng vấn học bổng cùng Giám đốc tuyển sinh trường trung học Wisconsin Lutheran, Mỹ
- "Phải tịch thu xe, đánh vào kinh tế để cha mẹ có ý thức quản lý con"
- Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Thiếu gia Dubai đến nhà nghèo để học cách sống
- Trữ trứng có đau không?