MU tranh ký Ben White

Ben White vừa lọt vào danh sách mục tiêu của MU, để cải thiện chất lượng hàng thủ có quá nhiều vấn đề thời gian qua.

{keywords}
MU vào cuộc đua tranh Ben White

MU xem việc mua Ben White mang ý nghĩa quan trọng, để cạnh tranh vị trí trong nhóm đầu Premier League, cũng như đua tranh Europa League.

Mùa trước, Ben White đóng góp lớn giúp Leeds trở lại sân chơi Ngoại hạng Anh. Hiện anh là trụ cột trong đội hình Brighton.

Để có chữ ký của trung vệ 23 tuổi người Anh, MU phải cạnh tranh quyết liệt với hai đối thủ đến từ thành London là Chelsea và Tottenham.

Liverpool hỏi mua De Vrij

Trong nỗ lực tìm kiếm trung vệ mới, Liverpool vừa tiếp cận Inter để đàm phán về Stefan De Vrij.

{keywords}
Liverpool hỏi mua De Vrij

Giới truyền thông Italy cho biết, Liverpool xem De Vrij là mục tiêu hàng đầu trong kỳ chuyển nhượng tháng Giêng 2021.

Trong tương lai, kế hoạch của Liverpool là xây dựng hàng thủ đậm chất Hà Lan, với De Vrij đá cạnh Virgil van Dijk - người hiện trong quá trình điều trị chấn thương.

De Vrij có hợp đồng với Inter đến 2023. Hai bên đàm phán gia hạn từ nhiều tháng trước, nhưng cầu thủ 28 tuổi này chưa gia hạn sau khi CLB thành phố Milan bị loại khỏi Champions League.

PSG dứt điểm Eriksen

PSG một lần nữa ngồi vào bàn đàm phán với Inter, để dứt điểm thương vụ Eriksen.

{keywords}
PSG muốn dứt điểm mục tiêu Eriksen

Cầu thủ người Đan Mạch bất mãn với HLV Antonio Conte, khi liên tục phải ngồi dự bị. Anh cần ra đi để được thi đấu thường xuyên.

Eriksen từng nghĩ đến việc trở lại Premier League, nhưng mức thuế cao ở Anh khiến cầu thủ 28 tuổi này khó được tiền lương như mong muốn.

PSG có thể đáp ứng về thu nhập cho Eriksen, biến anh thành giải pháp mới cho giai đoạn knock-out Champions League.

Barca đưa Gabigol trở lại châu Âu

Barcelona đang đàm phán để đưa chân sút Gabigol (Gabriel Barbosa) trở lại với bóng đá châu Âu.

{keywords}
Barca lên kế hoạch đưa Gabigol trở lại châu Âu

Gabigol từng có thời gian khoác áo Inter nhưng không để lại nhiều dấu ấn, cũng như thi đấu theo dạng cho mượn ở Benfica.

Kể từ khi trở lại Brazil, Gabigol thi đấu nổi bật với những bàn thắng liên tiếp cho Flamengo.

Barca đang cần một "số 9" thuần túy, nên đang liên hệ với Flamengo để mua Gabigol trong kỳ chuyển nhượng mùa Đông.

Kim Ngọc

" />

Tin chuyển nhượng 12

Thời sự 2025-04-04 09:57:57 455

MU tranh ký Ben White

Ben White vừa lọt vào danh sách mục tiêu của MU,ểnnhượvô địch tây ban nha hôm nay để cải thiện chất lượng hàng thủ có quá nhiều vấn đề thời gian qua.

{ keywords}
MU vào cuộc đua tranh Ben White

MU xem việc mua Ben White mang ý nghĩa quan trọng, để cạnh tranh vị trí trong nhóm đầu Premier League, cũng như đua tranh Europa League.

Mùa trước, Ben White đóng góp lớn giúp Leeds trở lại sân chơi Ngoại hạng Anh. Hiện anh là trụ cột trong đội hình Brighton.

Để có chữ ký của trung vệ 23 tuổi người Anh, MU phải cạnh tranh quyết liệt với hai đối thủ đến từ thành London là Chelsea và Tottenham.

Liverpool hỏi mua De Vrij

Trong nỗ lực tìm kiếm trung vệ mới, Liverpool vừa tiếp cận Inter để đàm phán về Stefan De Vrij.

{ keywords}
Liverpool hỏi mua De Vrij

Giới truyền thông Italy cho biết, Liverpool xem De Vrij là mục tiêu hàng đầu trong kỳ chuyển nhượng tháng Giêng 2021.

Trong tương lai, kế hoạch của Liverpool là xây dựng hàng thủ đậm chất Hà Lan, với De Vrij đá cạnh Virgil van Dijk - người hiện trong quá trình điều trị chấn thương.

De Vrij có hợp đồng với Inter đến 2023. Hai bên đàm phán gia hạn từ nhiều tháng trước, nhưng cầu thủ 28 tuổi này chưa gia hạn sau khi CLB thành phố Milan bị loại khỏi Champions League.

PSG dứt điểm Eriksen

PSG một lần nữa ngồi vào bàn đàm phán với Inter, để dứt điểm thương vụ Eriksen.

{ keywords}
PSG muốn dứt điểm mục tiêu Eriksen

Cầu thủ người Đan Mạch bất mãn với HLV Antonio Conte, khi liên tục phải ngồi dự bị. Anh cần ra đi để được thi đấu thường xuyên.

Eriksen từng nghĩ đến việc trở lại Premier League, nhưng mức thuế cao ở Anh khiến cầu thủ 28 tuổi này khó được tiền lương như mong muốn.

PSG có thể đáp ứng về thu nhập cho Eriksen, biến anh thành giải pháp mới cho giai đoạn knock-out Champions League.

Barca đưa Gabigol trở lại châu Âu

Barcelona đang đàm phán để đưa chân sút Gabigol (Gabriel Barbosa) trở lại với bóng đá châu Âu.

{ keywords}
Barca lên kế hoạch đưa Gabigol trở lại châu Âu

Gabigol từng có thời gian khoác áo Inter nhưng không để lại nhiều dấu ấn, cũng như thi đấu theo dạng cho mượn ở Benfica.

Kể từ khi trở lại Brazil, Gabigol thi đấu nổi bật với những bàn thắng liên tiếp cho Flamengo.

Barca đang cần một "số 9" thuần túy, nên đang liên hệ với Flamengo để mua Gabigol trong kỳ chuyển nhượng mùa Đông.

Kim Ngọc

本文地址:http://member.tour-time.com/news/87b599728.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại

"Tôi học cách chấp nhận số phận"

Ở tuổi gần 70, NSND Hoàng Cúc vẫn nhuộm tóc màu bạch kim, đi du lịch khắp nơi, làm thơ, chụp ảnh đăng face… Nhiều người đùa rằng, NSND Hoàng Cúc là "bà nội ăn chơi"?

- (Cười). Đúng là cuộc sống của tôi hiện giờ cũng khá đơn giản và thảnh thơi. Sáng sớm, tôi đi tập yoga, tối về ngồi thiền, khi có thời gian lại đi làm đẹp cho bản thân và du lịch nước ngoài.

13 năm chống chọi với căn bệnh ung thư quái ác, tôi đã học cách chấp nhận số phận. Có câu nói: "Dù ngày mai có là tận thế thì đêm nay sen vẫn gieo trồng", nghĩa là, dù ngày mai không còn tồn tại thì hôm nay tôi vẫn phải sống vui vẻ và thoải mái.

Hiện tại, tôi cũng tham gia chương trình "Nuôi em trên miền ngược", nhằm hỗ trợ các trẻ em vùng khó khăn, không có gạo để ăn và không được đi học.

Tôi rất cảm ơn một thành viên của ban nhạcBức tườngđã đứng ra tổ chức sự kiện này. Dù không phải việc gì quá to tát nhưng tôi sẽ cố gắng nuôi các em đến năm 18 tuổi, khi các em đều có việc làm và thoát nghèo.

NSND Hoàng Cúc U70: Dù ngày mai là tận thế với tôi, hôm nay vẫn vui sống - 1

NSND Hoàng Cúc trò chuyện với phóng viên Dân trí.

Trong hành trình hơn 10 năm chống chọi với căn bệnh ung thư, có khi nào bà cảm thấy thất vọng và muốn gục ngã?

- Thật may mắn vì khi ấy, tôi giữ suy nghĩ rằng mình còn quá nhiều việc phải làm. Con người khi thất vọng về ai đó sẽ dùng lý trí để xóa đi, nhưng khi yêu sẽ dùng cả trái tim và lý trí.

Vì yêu cuộc sống này nên tôi phải dùng trái tim cùng lý trí để chiến thắng căn bệnh ấy và luôn nghĩ rằng, mình không được gục ngã. Bác sĩ nói rằng, tôi chỉ có thể sống được 3 năm nữa, nhưng hiện giờ, tôi đã sống được thêm 13 năm. Giai đoạn này, tôi đi chùa chiền, miếu mạo, làm từ thiện để quên đi sự đau đớn.

Sau khi đi qua tất cả những ngả thương đau ấy, tôi nhận ra rằng, mình muốn tồn tại để làm được nhiều việc nữa giúp cho bản thân, gia đình và xã hội. Lúc bấy giờ, tôi ngộ ra một điều, trên cõi đời này không ai là người được tất cả.

Ai cũng sẽ phải trải qua những kiếp nạn và chính nó sẽ tạo động lực để chúng ta sống mạnh mẽ hơn. Trải qua sự sống và cái chết, con người có những cái nhìn thiện lương, hoan hỉ hơn.

NSND Hoàng Cúc U70: Dù ngày mai là tận thế với tôi, hôm nay vẫn vui sống - 2
NSND Hoàng Cúc U70: Dù ngày mai là tận thế với tôi, hôm nay vẫn vui sống - 3
">

NSND Hoàng Cúc U70: Dù ngày mai là tận thế với tôi, hôm nay vẫn vui sống

Chị Hạnh phải lòng khách đến mua nhà. 

Sau khi xem xét kĩ ngôi nhà, gia đình anh Thuật quyết định đặt cọc. Những ngày sau đó, anh Thuật chính là người trực tiếp liên lạc với chị Hạnh để làm thủ tục mua bán. Lúc này cả hai mới biết hoàn cảnh của nhau. Chị Hạnh bất ngờ khi anh Thuật chưa có bạn gái nhưng lại đi mua nhà để chuẩn bị cưới vợ. Còn anh Thuật khi đó mới biết chị Hạnh là mẹ đơn thân của hai đứa con 9 tuổi và 6 tuổi. 

Nhìn người mẹ đơn thân mạnh mẽ nuôi hai đứa con, anh Thuật cảm phục. Anh chủ động nhắn tin xin làm bạn. Cũng từ hôm đó, ngoài chuyện nhà cửa, hai người thường xuyên có những câu chuyện bên lề về cuộc sống, gia đình. 

Quen nhau vài ngày, anh Thuật ngỏ lời làm tài xế đưa chị xuống TP.HCM đón con vì sợ chị đi một mình nguy hiểm. Ban đầu chị Hạnh còn ngại nhưng thấy anh nài nỉ xin nhiều, chị đành đồng ý. 

Cũng nhờ chuyến đi đó, tình cảm của hai người gắn kết hơn. Anh chị tâm sự chuyện vui buồn và những vấp ngã trong cuộc sống. Là mẹ đơn thân, chị Hạnh phải luôn bản lĩnh để gồng gánh các con. Gặp được anh Thuật chị như được cởi mở tấm lòng, dốc hết bầu tâm sự, trút nỗi niềm giấu kín bao lâu nay.

Chị cho biết, anh Thuật luôn lắng nghe và thấu hiểu, cho chị những lời khuyên hữu ích. Chị cảm nhận được sự hiền lành, chất phác của anh nên mới thực sự coi anh là người để chia sẻ. 

Cứ vậy hai người dần có cảm tình với nhau. Chị Hạnh cũng có vài người đàn ông tìm hiểu nhưng chị chưa thực sự mở lòng với ai. Chỉ đến khi gặp anh Thuật, chị mới thực sự muốn được yêu thương lần nữa. 

"Mình cũng không hiểu tại sao lại có tình cảm với người đàn ông kém tuổi nhanh như vậy. Có lẽ chính sự lắng nghe, chia sẻ của anh khiến mình cảm thấy tin tưởng và rồi nhận lời yêu", chị Hạnh nói.

Chỉ sau 10 ngày quen biết, hai người chính thức trở thành một cặp. Ban đầu anh Thuật gọi chị Hạnh là “chị” xưng “em” nhưng sau đó lại chuyển cách xưng hô anh-em để khẳng định "chủ quyền". 

Thời gian yêu nhau, chị Hạnh buồn nhiều vì mối quan hệ của cả hai bị không ít người bàn tán.

Anh Thuật là trai tân còn chị là mẹ đơn thân có 2 con nhỏ. Nhưng anh Thuật không hề bận tâm. Tình cảm của anh đã giúp chị vững tin hơn, bản lĩnh hơn. 

Gia đình anh Thuật rất yêu quý các con của chị Hạnh.

Ngày đưa bạn gái về ra mắt, gia đình anh Thuật rất bất ngờ. Bố mẹ vốn không nghĩ chuyện tình cảm của con trai và "cô chủ nhà" lại tiến triển nhanh đến vậy. Nhưng cả nhà cũng rất vui và ủng hộ mối quan hệ của hai con. Chuyện chị Hạnh là mẹ đơn thân, có con riêng đối với bố mẹ anh Thuật không phải là điều đáng bận tâm. Bố mẹ luôn hi vọng con cái tìm được người yêu thương, sống hạnh phúc là đủ. 

Hai ông thông gia là bạn cũ mất liên lạc nhiều năm

Khi chị Hạnh và anh Thuật chính thức trở thành một cặp, gia đình bắt đầu hỏi chuyện người lớn. Thật bất ngờ, bố chị Hạnh và bố anh Thuật là đồng nghiệp 40 năm trước tại Hạt Kiểm lâm huyện Krông Búk.

Chị Hạnh kể, năm 2006, ban liên lạc được thành lập, hai người có dịp hội ngộ nhưng rồi lại mất liên lạc cho đến hiện tại. Hiện trong nhà của bố anh Thuật vẫn còn lưu giữ tấm hình cả hai người ngồi họp cùng với những đồng nghiệp cũ.

Ai cũng ngỡ ngàng vì cơ duyên hiếm có của hai ông thông gia. Sau khi biết thông tin, bố chị Hạnh và bố anh Thuật gọi điện nói chuyện hàng giờ rồi sắp xếp gặp mặt. Nhân duyên hiếm có, hai bên gia đình hi vọng các con có thể sớm kết hôn để về chung một nhà.  

Ngày 17/10 tới đây, anh chị sẽ tổ chức đám cưới. Bố mẹ chồng rất yêu quý chị Hạnh và các con riêng của chị. 

Sau tất cả, bà mẹ đơn thân lại tìm được bến đỗ của mình. Đối với chị Hạnh lúc này không có gì quý giá hơn hai tiếng gia đình. 

Ảnh NVCC

Gặp lại mối tình đầu trên chuyến taxi định mệnh, cặp đôi dẫn 4 con về chung sống

Gặp lại mối tình đầu trên chuyến taxi định mệnh, cặp đôi dẫn 4 con về chung sống

Xa nhau một thập kỉ cuối cùng hai người yêu nhau lại tình cờ gặp lại trên một chuyến taxi.">

Yêu chàng trai đến mua nhà, mẹ đơn thân gặp chuyện không ngờ ngày ra mắt

Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3

Xem nhanh:">

Cách nấu thịt đông ngon, đẹp mắt ngày tết Nguyên đán

Lời tòa soạn: Không gian mạng dần dần không còn “ảo” nữa khi nhà nhà, người người đang dành rất nhiều thời gian cho mạng. Lẽ tất yếu, không gian mạng giờ không chỉ có lời hay ý đẹp, mà cũng đang bị ô nhiễm bởi tràn ngập những hành động bêu riếu, xúc phạm nhau, thậm chí cả ăn cắp, lừa đảo lẫn nhau…

Mọi thứ “lệch chuẩn” đó còn dễ dàng phát tán trên không gian mạng hơn bởi pháp luật và các công cụ quản lý còn chưa bao phủ được hết “cuộc sống” còn khá mới này.

Báo VietNamNet triển khai loạt bài "Dọn sạch không gian mạng" với mong muốn nêu ra thực trạng đau lòng về sự ô nhiễm của cuộc sống mạng, tìm ra nguyên nhân lý giải và nhất là gợi mở cách thức để quản lý cũng như kêu gọi mọi người chung tay xây dựng một không gian mạng sạch sẽ, văn minh và lành mạnh để mỗi chúng ta và con em mình đều được “sống đẹp” dù ở bất cứ đâu, trên mạng hay trong đời thật. 

 

{keywords}
Tiến sĩ Văn hoá - Du lịch Trịnh Lê Anh, MC, biên tập viên truyền hình.

Bàn về hiện tượng “tố”, “bóc phốt”, “dìm hàng” nhau trên không gian mạng hiện nay, Tiến sĩ Văn hoá - Du lịch Trịnh Lê Anh, MC, biên tập viên truyền hình đã có cuộc trò chuyện với báo VietNamNet.

PV: Những năm gần đây, mạng xã hội phát triển mạnh và phổ biến rộng khắp ở Việt Nam. Một hiện tượng gây chú ý trong thời gian qua là việc sử dụng mạng xã hội để chia sẻ những thông tin được cho là “sự thật” về một ai đó, gọi nôm na theo ngôn ngữ mạng là “bóc phốt”. Theo anh, đâu là lý do khiến người ta chọn cách thức giao tiếp này ngày càng nhiều?

TS. Trịnh Lê Anh: Mạng xã hội là một cái cây ăn quả. Nó không chỉ mang lại những trái ngọt. Khả năng hay cơ hội cung cấp thông tin nhanh, nhiều, ít rào cản, tương tác gần như không giới hạn, đa chiều là những ưu điểm nổi trội của kênh truyền tin này, lại chính là yếu tố dung dưỡng những hành vi giao tiếp kém văn minh.

Theo tôi, có 2 lý do cho hiện tượng này. Thứ nhất là do sự bế tắc (ở phương diện cá nhân) về cách xử lý khủng hoảng trong giao tiếp ngoài đời thực giữa người với người, người ta tìm đến mạng xã hội để tìm kiếm sự ủng hộ.

Rõ ràng, khi môi trường xã hội ngày một phức tạp, các cá nhân có thêm nhiều lựa chọn trong việc thể hiện mình trước công chúng thì những cách giao tiếp thông thường trước đây không còn đủ để giải quyết các vấn đề cá nhân, hoặc không còn được lựa chọn nữa.

Trong khi đó, nhiều người chưa nhận thức rõ về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm trước pháp luật của bản thân, vừa không hiểu biết lại vừa “ngại”, hay “không yên tâm” vào vai trò điều chỉnh các hành vi của pháp luật, nên cảm thấy chỉ còn cách “loa làng” để giải quyết vấn đề của bản thân!

Nguyên nhân thứ 2 là việc “loa làng” thời nay không gì tiện lợi và “hiệu quả” bằng sử dụng mạng xã hội. Vừa không tốn sức đi rao “chiềng làng chiềng chạ”, ngồi một chỗ nói chuyện với cả thế giới là nét hấp dẫn đặc biệt của cách thức này.

Môi trường mạng xã hội là môi trường mang tính quốc tế. Nên cảm giác của các cá nhân là “tự do”, “không biên giới”, “muốn nói gì thì nói”, biên độ giao tiếp rất lớn mặc dù các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội lớn đều có những tiêu chuẩn cộng đồng liên quan đến phát ngôn thù ghét hay công kích (hate speech), và các cá nhân sử dụng mạng xã hội đều có thể bị “xử lý” bởi những tiêu chuẩn đó.

Ở một diễn cảnh tự do như vậy, người ta dễ dàng bung toả năng lượng cả tốt lẫn xấu một cách thiếu cân nhắc. Nếu như ở ngoài đời thực, chúng ta phải kiềm chế rất nhiều những năng lượng xấu, thì trên môi trường mạng, người ta hoàn toàn được “thoát xác” trong giao tiếp, nhất là những người “không biết sợ” những “tiêu chuẩn cộng đồng”, nhiều phần trong đó là những quy phạm đạo đức xã hội được truyền lại từ lịch sử.

{keywords}
Tiến sĩ Trịnh Lê Anh: Nâng cao năng lực sử dụng mạng xã hội, công dân mạng Việt sẽ tự tẩy chay những hành vi ứng xử vô văn hóa, thiếu văn minh.

- Chúng ta đã hiểu lý do vì sao người ta chọn môi trường mạng để tung ra các thể loại tin đồn, bóc phốt, hăm doạ… cho dù nó không đúng sự thật. Là người của công chúng - những người thường xuyên phải đối mặt với dư luận, ứng xử của anh như thế nào về hiện tượng này?

Tôi cũng như bạn đều có đời sống số, một cách phổ quát. Tôi từng cân nhắc việc nêu một trường hợp “người xấu, việc xấu” mà chính mình trải nghiệm lên trang cá nhân, hi vọng với sự ảnh hưởng của mình và cộng đồng ủng hộ mình ít nhiều vấn đề sẽ được làm rõ và người xấu, việc xấu kia sẽ bị vạch trần. Song, tôi lại quyết định không làm vậy! Tôi đã tự trả lời ba câu hỏi dưới đây, vấn đề dường như đã được giải quyết:

- Còn cách nào giải quyết vấn đề mà không ảnh hưởng đến nhiều người không?

- Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề? Quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của mình và của cả “người xấu” đó như thế nào?

- Việc tận dụng lợi thế “tạo dư luận” của mạng xã hội trong từng trường hợp cụ thể có phải con dao hai lưỡi? Vậy lựa chọn nào đồng nghĩa vơi chấp nhận rủi ro nào?

- Vậy, lên mạng “bóc phốt” theo anh là một cách nói lên sự thật nhanh chóng và rõ ràng nhất hay là một cách giao tiếp kém văn minh?   

Phải phân định lại như thế nào là “bóc phốt” và mục đích của việc đó! Ngay ở quy mô quốc gia, trong đấu tranh ngoại giao quốc tế vẫn có khái niệm “phát ngôn” hay “công bố sách trắng” để nói thẳng quan điểm của một bên với một hay nhiều bên khác trong giao tiếp quốc tế. Và điều đó là phù hợp nếu đảm báo các điều kiện liên quan về tư liệu, dẫn chứng và căn cứ.

Trở lại với các cá nhân, rất nhiều hiện tượng cụ thể về việc “bóc phốt” gần với công kích cá nhân, xâm phạm riêng tư và thông tin cá nhân, vi phạm quyền được bảo vệ trước pháp luật của mỗi cá nhân.

Tôi lấy làm tiếc vì văn hóa ứng xử, thái độ với công chúng và hành ngôn của một bộ phận người Việt chúng ta bây giờ. Truyền thống “học ăn học nói”, “uốn lưỡi trước khi nói”, tế nhị và tôn trọng tập thể không đủ để gây sức ép lại lối giao tiếp quá coi trọng “cái tôi” của mỗi người trong xã hội. Khi chỉ nghĩ đến cái tôi, thì dù bạn nhân danh cộng đồng, nó vẫn là hành vi thiếu văn hóa, nhất là ở một đất nước duy tình như Việt Nam ta.

Tôi cho rằng, những hành vi như nói xấu, bóc phốt, chửi bới, không tôn trọng sự riêng tư cá nhân… trên không gian mạng hiện nay thực chất là một dấu hiệu thiếu lành mạnh của giao tiếp xã hội và là một biểu hiện rất không ổn của nền văn hoá đại chúng.

- Vì sao anh cho rằng việc cái tôi cá nhân được “thượng tôn” lại đem đến những hành xử kém văn hóa, văn minh trên không gian mạng?

Sự hoà nhập về văn hoá, sự phát triển của công nghệ cùng các xu hướng toàn cầu đẩy cái tôi cá nhân của người Việt lên vị trí cao hơn bao giờ hết. Ở các quốc gia phương Tây, văn hoá cá nhân cũng được coi trọng, mỗi cá nhân phải chịu rất nhiều những ràng buộc về cách thể hiện nơi đông người, hoặc trên mạng xã hội.

Ở đó, những người lạ không nhìn chằm chằm vào nhau, đàn ông đi chung thang máy với phụ nữ cần hết sức “khép nép” tránh đụng chạm kẻo phiền lụy, người với người không đương nhiên hỏi vay tiền mặt hàng trăm triệu không giấy tờ pháp lý, việc phát ngôn về người khác có thể là bằng chứng chống lại chính người phát ngôn liên quan đến những điều pháp luật cấm trong giao tiếp xã hội. Như vậy, cá nhân đươc coi trọng, nhưng không tự do vô độ như nhiều người tưởng!

Còn ở Việt Nam, từ truyền thống đến hiện đại, từ làng đến nước, đạo đức điều chỉnh xã hội mạnh mẽ hơn cả pháp luật. Thời nay, điều này đã có dấu hiệu bị phá vỡ. Nhiều người không còn e ngại những đánh giá về mặt đạo đức nữa, dẫn đến tình trạng tự do thái quá trong phát ngôn.

Với sự tiếp tay của những tâm địa xấu hợp lực nơi bàn phím - những “anh hùng bàn phím” vô hình, vô danh, sự tự tin hay “sức mạnh” của những cá nhân đó lại càng lớn hơn. Các chế tài pháp lý lại chưa theo kịp để điều chỉnh những hành vi này, vốn được coi là những hành vi chưa nghiêm trọng trong môi trường giao tiếp thực, thì lại trở nên ngày một nghiêm trọng khi thể hiện ở môi trường mạng xã hội.

- Theo anh, chúng ta có thể làm gì để lấy lại sự lành mạnh cho môi trường không gian mạng?

Đây là bài toán rất khó cho một đất nước đang sính mạng xã hội như Việt Nam. Bởi vì chúng ta đang nhìn thấy ở nó quá nhiều lợi ích, mà chưa nhìn nhận một cách công bằng để thấy được những hệ luỵ, hạn chế của nó.

Tôi nghĩ đến giải pháp trước mắt và lâu dài. Với giải pháp trước mắt, chúng ta buộc phải trông chờ vào việc kiện toàn lại khung pháp lý và thực thi pháp lý ở Việt Nam liên quan đến việc phát ngôn trên mạng xã hội.

Nội luật của chúng ta đã có khung quy định cho vấn đề nhưng còn thiếu nhiều quy chế, quy định, hướng dẫn, bộ quy tắc ứng xử, chưa có hoặc chế tài chưa đủ mạnh hoặc chưa có lực lượng thực thi, xử lý các bên liên quan vi phạm.

Một điều đáng cân nhắc là về phía vĩ mô, Chính phủ cần làm việc mạnh mẽ hơn với các nền tảng mạng xã hội để “nhập gia phải tùy tục”, có sự tôn trọng tính đặc thù của Việt Nam. Nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Đức, Úc đã có bài học về việc này và tư tưởng về địa phương hóa một phần các mạng xã hội cùng tính năng của nó cho phù hợp đã tỏ ra có căn cứ thực tiễn.

Sự phát triển của công nghệ với trí tuệ nhân tạo AI cũng sẽ góp phần giúp chúng ta hữu hiệu trong quá trình “nhặt sạn” phát ngôn không phù hợp trên mạng xã hội, nhưng tôi cho rằng việc này chưa thể đạt mức lý tưởng ở thời điểm hiện tại.

Về giải pháp dài hạn, theo tôi, việc tương tác trên mạng như thế nào tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của chính mỗi cá nhân. Chúng ta phải tự nâng cao năng lực của mình trong việc sử dụng mạng xã hội, tự đi đến những quyết định cho việc chọn cái này mà không chọn cái kia. Và khi lựa chọn của chúng ta sáng suốt thì những cái xấu sẽ không còn “đất” để tồn tại nữa.

Bất cứ một nhóm xã hội nào đủ văn minh cũng sẽ tự đào thải những phát ngôn cuồng tín, những lời nói xằng bậy, những vu khống vô căn cứ. Chính người dùng mạng xã hội ở Việt Nam phải tự đào thải những cái xấu đó, không ai khác giúp được chính chúng ta cả.

Tôi cho rằng cốt lõi ở việc nâng cao năng lực sử dụng mạng xã hội, công dân mạng Việt sẽ tự tẩy chay những hành vi ứng xử vô văn hóa, thiếu văn minh.

Xin cảm ơn TS.Trịnh Lê Anh!

Nguyễn Thảo

Con tôi từng tự tử bất thành vì bị chế giễu trên mạng

Con tôi từng tự tử bất thành vì bị chế giễu trên mạng

Vào một buổi chiều, sau khi nhận được điện thoại cô giáo của con trai, tôi lao vào bệnh viện. Con tôi nằm đó dù đã tỉnh nhưng như một đứa trẻ vô hồn.

">

MC Lê Anh: Học cách dùng mạng xã hội để tẩy chay văn hoá 'bóc phốt', 'dìm hàng'

Theo Uỷ ban Chứng khoán, 23 cá nhân này đã cho ông Nguyễn Việt Hà mượn tài khoản để giao dịch chứng khoán, dẫn đến hành vi thao túng thị trường (thao túng giá cổ phiếu GKM) từ 2/8/2021 đến 28/1/2022.

Giai đoạn này, cổ phiếu GKM của Khang Minh Group đã tăng từ 7.450 đồng lên tới 39.390 đồng, tương đương hơn 5 lần. Đây cũng là đợt tăng mạnh nhất của GKM kể từ khi niêm yết.

Qua kiểm tra, Uỷ ban Chứng khoán chưa có cơ sở cho thấy 23 cá nhân thu lợi bất hợp pháp từ hành vi vi phạm. Tuy nhiên, cơ quan này quyết định phạt các nhà đầu tư bằng hình thức cấm giao dịch chứng khoán trong 2 năm kể từ ngày 14/11. Đồng thời, 23 cá nhân trên cũng bị cấm đảm nhiệm chức vụ tại các doanh nghiệp ngành chứng khoán, quản lý quỹ trong 2 năm.

Khang Minh Group tiền thân là Công ty cổ phần Gạch Khang Minh, được thành lập năm 2010. Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng, thạch cao cung cấp cho thị trường Hà Nam, Hà Nội và các tỉnh lân cận. Giá cổ phiếu GKM hiện ở mức 6.900 đồng, giảm 80% so với đầu tháng 9.

Còn ông Nguyễn Việt Hà cũng từng bị Uỷ ban Chứng khoán phạt 1,5 tỷ đồng vì thao túng cổ phiếu GKM hồi cuối năm ngoái. Cùng với đó, ông Hà không được giao dịch chứng khoán và đảm nhận chức vụ tại doanh nghiệp ngành chứng khoán trong 2 năm kể từ 9/10.

Ông Nguyễn Việt Hà gia nhập HĐQT Khang Minh Group từ tháng 5/2021 và đảm nhiệm vai trò Tổng giám đốc tháng 10/2022. Đến 10/10/2023, ông bị công ty miễn nhiệm hai chức danh này.

Anh Tú

  Trở lại Kinh doanhTrở lại Kinh doanh">

23 cá nhân bị cấm giao dịch chứng khoán hai năm

友情链接