Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
本文地址:http://member.tour-time.com/news/87c396615.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
Hình ảnh những y bác sĩ, điều dưỡng mặc đồ bảo hộ cứu chữa bệnh nhân, những anh dân quân tham gia trực chốt giữa tiết trời oi bức... đã tạo cảm hứng đặc biệt cho chị.
Bằng sự khéo léo của đôi tay, người phụ nữ này đã sáng tạo ra các mô hình sống động, mô tả lại lực lượng tham gia chống dịch Covid-19 từ chất liệu giấy Kami.
![]() |
Chị Thương bắt đầu sáng tạo mô hình các lực lượng chống dịch từ tháng 6/2021. |
Chị Thanh Thương tâm sự, năm 2017, chị được bạn tặng một con búp bê gấp bằng loại giấy gợn sóng rất đẹp. Cảm thấy tò mò, chị lên mạng tìm hiểu thì được biết, con búp bê này được làm từ loại giấy có tên là Kami.
Loại giấy này trong nước không có mà phải nhập khẩu từ Nhật Bản và Đài Loan với giá không hề rẻ.
![]() |
Một mô hình đơn giản thường mất 3-4 tiếng, mô hình phức tạp hơn thì 1-2 ngày chị Thương mới hoàn thành. |
“Giấy Kami đặc biệt ở chỗ nó có những đường gân gợn sóng và độ dày nhất định để tạo ra hình 3D theo ý của mình. Ngoài ra, nó còn có ưu điểm bền màu, không có hóa chất độc hại nên phù hợp làm các sản phẩm lưu niệm, lưu giữ được lâu”, chị Thương cho hay.
Từ đó, chị Thương đặt mua giấy Kami từ nước ngoài về. Sau nhiều ngày chờ đợi, có được giấy trong tay, chị bắt đầu thử nghiệm gấp theo những hình mẫu ít ỏi tìm được trên mạng internet thời điểm đó.
![]() |
Tự học, tự mày mò nên những ngày đầu chị Thương không tránh khỏi thất bại. Nhìn những đống giấy nhiều màu sắc rối tung vứt trong thùng rác, chị Thương tự nhủ, nếu bỏ cuộc thì bao nhiêu tiền của, công sức mình sẽ trở nên vô nghĩa.
Cuối cùng, sau nhiều đêm tự nghiên cứu và thực hành, chị Thương đã tạo ra quy trình riêng của mình. Bước một là chọn hình mẫu.
Chị thường nghiên cứu rất kỹ từng chi tiết của vật mẫu và hình dung luôn trong đầu chi tiết đó nên gấp theo cách nào. Bước thứ hai là chọn giấy và chọn màu. Bước 3 là cuốn, xếp, đẩy giấy và cuối cùng là dán giấy, sau đó trang trí.
![]() |
Để hoàn thành một tác phẩm đơn giản nhất cũng phải mất 3-4 tiếng, còn những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao, nhiều chi tiết, chị phải làm trong 2-3 ngày mới hoàn thành.
![]() |
Giá các mô hình làm từ giấy Kami của chị Thương khá đa dạng, dao động từ vài trăm nghìn tới cả chục triệu đồng một bộ sản phẩm.
Từ đó đến nay, chị Thương đã gấp hơn 300 mẫu giấy Kami cầu kỳ và công phu khác nhau, từ con gà, xe máy, xe đạp, đàn piano, 12 con giáp, cho đến những cầu thủ bóng đá nổi tiếng… Chị thường sáng tạo sản phẩm theo các xu hướng thịnh hành, theo đơn khách đặt hoặc cảm hứng của bản thân.
![]() |
Chị Thương bên góc sáng tạo của mình. |
Hồi tháng 12/2018, sau khi xem đội tuyển bóng đá Việt Nam thi đấu với đội tuyển Malaysia tại AFF Cup, chị Thương đã xếp hình 4 cầu thủ cùng với huấn luyện viên Park Hang Seo. Sau đó, chị giới thiệu lên cộng đồng những người yêu đồ thủ công.
Mô hình các cầu thủ cùng vị huấn luyện viên tài ba nhanh chóng được cộng đồng mạng yêu thích. Sau đó, một hãng hàng không đã liên hệ với chị để đặt hàng tạo ra mô hình tất cả 24 cầu thủ trong đội.
![]() |
Hình ảnh huấn luyện viên Park Hang Seo cùng một số cầu thủ. |
Hai vợ chồng chị đã thức trắng đêm, làm việc liên tục suốt 1 ngày để hoàn thiện đơn hàng, kịp thời mang sang Malaysia tặng các cầu thủ, cổ vũ tinh thần thi đấu.
"Sau này, khi nhìn thấy các cầu thủ cầm trên tay sản phẩm của tôi một cách thích thú, tôi vô cùng vui sướng”, chị Thương nhớ lại.
![]() |
Thời gian này, chị Thương tập trung làm các mô hình về chủ đề phòng chống dịch Covid-19. Đầu tháng 6/2021, chị được một người bạn nhờ gấp chân dung một bác sĩ tình nguyện ở Bệnh viện dã chiến số 6 để tặng vị bác sĩ này.
![]() |
Một số tác phẩm khác của chị Thương. |
Không ngờ món quà đã đem đến sự bất ngờ và yêu thích cho vị bác sĩ cùng các đồng nghiệp. Từ đó, chị Thương bắt tay làm nhiều hơn các mô hình y bác sĩ, điều dưỡng, thanh niên tình nguyện hoặc mô hình virus Corona và các đồ bảo hộ, sát khuẩn.
Nhiều người đã đem tặng mô hình chống dịch của chị Thương cho các y bác sĩ, các bệnh viện để cổ vũ tinh thần cho lực lượng tuyến đầu chống dịch.
Hồng Hạnh
Mai đang chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ. Dẫu vậy, em vẫn cố gắng theo đuổi công việc hỗ trợ tuyến đầu chống dịch.
">Dựng mô hình y bác sĩ tham gia chống dịch từ giấy Kami
Phát minh được ca ngợi hàng chục năm biến thành thảm họa
Theo lời kể của người đàn ông, nhiều tháng nay, vợ anh rất thờ ơ trong chuyện chăn gối. Nhưng vì vợ là y tá, trong giai đoạn dịch bệnh, các nhân viên y tế đều rất vất vả nên anh nghĩ, vợ mệt mỏi, không có nhu cầu chăn gối là chuyện bình thường.
Để cải thiện tình cảm vợ chồng, người đàn ông mua tặng vợ những chiếc váy ngủ gợi cảm. Tuy nhiên, người vợ không vui, còn mắng chồng. Sau đó, anh ta lại thấy vợ mua những chiếc váy ngủ nhưng không mặc ở nhà.
Người đàn ông chất vấn vợ. Kết quả, hai vợ chồng cãi nhau kịch liệt. Sau đó, người vợ thường xuyên đi qua đêm.
Nghi vấn vợ ngoại tình ngày càng lớn khiến người đàn ông quyết định theo dõi, thu thập bằng chứng. Cuối cùng, anh ta phát hiện, vợ ngoại tình với một nam bác sĩ cùng làm ở Bệnh viện Nhân dân Thiệu Hưng. Thậm chí, hai người còn thuê phòng để sống cùng nhau.
Không thể chấp nhận việc vợ ngoại tình, người đàn ông đã đệ đơn ly hôn. Người phụ nữ đồng ý nhưng lại yêu cầu 300.000 tệ (hơn 1 tỷ đồng) bồi thường ly hôn và quyền nuôi con gái.
Sau đó, hai người ra tòa. Dưới sự hòa giải của tòa án, người đàn ông bằng lòng tặng chiếc xe Audi và 150.000 tệ cho vợ. Anh giữ quyền nuôi con.
Người phụ nữ không chấp nhận nên tiếp tục đấu tranh giành quyền nuôi con và 300.000 tệ tiền mặt.
Người đàn ông không còn lựa chọn nào khác nên đã trực tiếp đưa bản PDF với 76 trang lên Internet và mang một biểu ngữ đến bệnh viện nơi vợ anh ta và nhân tình đang làm việc.
Sự việc thu hút sự chú ý của người dùng mạng xứ Trung. Nhiều người lên tiếng bày tỏ sự bức xúc với người vợ. “Đã có gia đình, có chồng con sao lại làm những chuyện khiến gia đình, chồng con tổn thương? Nếu bạn cảm thấy cuộc hôn nhân của mình không hạnh phúc, hoặc có những bất đồng thì hãy ly hôn. Ly hôn xong muốn làm gì thì làm, còn chưa ly hôn thì hãy trung thành với cuộc hôn nhân của mình”, một người dùng mạng viết.
Nhiều người khác hy vọng hai vợ chồng nhanh chóng giải quyết ổn thỏa chuyện ly hôn để con cái không bị tổn thương quá nhiều.
Linh Giang
Người đàn ông viết 76 trang vạch trần vợ ngoại tình với nam bác sĩ
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
Chính diện tác phẩm Nhất Long Giang (Ảnh: CTV).
Ông Phong cho biết, năm 2019, ông đi tìm khắp vùng, phát hiện được gốc cây dầu khổng lồ trong vườn nhà dân nên quyết tâm mua về. Theo ông, loại gốc cây lớn, chất lượng tốt và còn giữ nguyên vẹn thuộc nhóm cực kỳ hiếm, khó khai thác nên nếu không mua sẽ khó có cơ hội tìm được vật liệu tương tự.
"Cây dầu khoảng 300 năm tuổi đã bị cắt từ trước, đường kính gốc khoảng 2m. Sau khi mua được, tôi đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc đào gốc cây lên và đưa về.
Dù đã cắt nhỏ lại để tiện vận chuyển, bộ đế cây vẫn dài 6m, rộng 4m, nặng hơn 10 tấn. Sau khi điêu khắc hoàn thành tác phẩm nặng gần 9 tấn", ông Phong cho biết.
Mặt đồng hồ của tác phẩm thể hiện dấu ấn văn hóa, lịch sử (Ảnh: CTV).
Có được gốc cây quý, ông Phong bắt đầu tìm hiểu kỹ thuật, tìm cảm hứng để lên ý tưởng điêu khắc cho tác phẩm.
Ông chia sẻ, sau khi dựng thẳng bộ rễ cây, ông chọn mặt cưa gốc cây làm mặt chính, trung tâm của tác phẩm. Với hình tròn sẵn có, ông Phong quyết định sẽ tạo một mặt đồng hồ.
Diện tích rễ lớn xung quanh, ông lên ý tưởng khắc 12 con giáp biểu tượng cho quan niệm văn hóa truyền thống. Ở ngoài cùng ông chọn tạc 12 con chim bồ câu, biểu tượng cho hòa bình.
Các loài vật được thể hiện sinh động trên tác phẩm (Ảnh: CTV).
"Mặt đồng hồ có đường kính hơn 1m, nổi bật với bản đồ Việt Nam có đầy đủ các quần đảo, có hình ảnh lăng Bác, hình ảnh con tàu Bác ra đi tìm đường cứu nước, có cổng chào Trà Vinh xưa.
Kim đồng hồ dừng ở 11h30, ghi nhớ thời điểm lá cờ quân Giải phóng tung bay trên nóc dinh Độc Lập ngày 30/4/1975. Xung quanh mặt đồng hồ là hình ảnh 12 con chim lạc, thể hiện sự kết nối văn hóa, lịch sử đất nước", ông Phong chia sẻ.
Mặt sau gốc cây cũng được ông Phong lên ý tưởng khắc 70 loài vật, được chia thành 3 tầng gồm các nhóm động vật sống dưới nước, trên mặt đất, trên tán cây và bầu trời.
Toàn cảnh mặt sau tác phẩm (Ảnh: CTV).
Ông Phong mong qua tác phẩm, người xem có thêm tình yêu quê hương đất nước, văn hóa lịch sử dân tộc, yêu hòa bình và ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
Nghệ nhân Ưu tú Sơn Sốc ở tỉnh Trà Vinh là người hiện thực ý tưởng của ông Phong. Nghệ nhân Sơn Sốc cho biết đây là tác phẩm lớn nhất, giá trị nhất, có tính thẩm mỹ rất cao mà ông từng thực hiện. Ông Sơn Sốc và đội thợ đã mất 14 tháng mới hoàn thành tác phẩm.
Năm 2022, tác phẩm hoàn thành, được ông Phong đặt tên Nhất Long Giang. Chủ tác phẩm cho biết, khi Nhất Long Giang vừa ra mắt đã có nhiều người ngỏ ý muốn mua lại, trong đó có đại gia ở Hải Phòng trả giá 16 tỷ đồng, nhưng ông không bán.
Hình ảnh 70 loài vật được nghệ nhân sắp xếp khéo léo ở mặt sau tác phẩm (Ảnh: CTV).
Sau khi hoàn thành, Nhất Long Giang đã được Viện kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục "Tác phẩm điêu khắc hai mặt trên gốc cây Dầu nguyên khối có chủ đề về Văn hóa, Lịch sử, Thiên nhiên lớn nhất Việt Nam".
Ngày 30/6, Nhất Long Giang tiếp tục được Tổ chức Kỷ lục châu Á (ABR) xác lập "Tác phẩm điêu khắc hai mặt trên gốc cây Dầu nguyên khối, chủ đề về Văn hóa, Lịch sử, Thiên nhiên đạt giá trị Kỷ lục Độc bản châu Á".
">Tác phẩm điêu khắc trên gốc dầu 300 tuổi được trả giá 16 tỷ đồng
Trong suốt một năm, chúng ta đã đi qua rất nhiều nơi, dừng chân ở bao nhiêu ngã rẽ, bao buồn vui lớn nhỏ, thất bại hoặc thành công... Nhưng cứ lúc Tết quay lại, chỉ có một nơi duy nhất ta muốn được trở về, để được thả lỏng tâm thái, nhẹ nhõm đắm mình vào, đó là nhà, là nơi có mẹ cha, là nơi chốn chứa chan tình cảm khiến lòng ta chùng xuống với những cảm xúc mềm mại, yên bình.
Tết về rồi Tết lại đi, chỉ để mùa xuân ở lại, tưới tắm tâm hồn ta êm ả, nhu mì. Mỗi cuộc đời bận rộn, chỉ đợi Tết về tích trữ thêm năng lượng, chuẩn bị cho những hành trình mới trong tương lai.
Những ngày giáp Tết ai ai cũng túi bụi với ngàn vạn lý do: Cố hoàn thành công việc đang còn dang dở, sửa soạn sắm sanh, gặp gỡ những người mình trân quý, cùng hẹn hò ăn một bữa tất niên, giải quyết nốt vướng mắc, làm cho xong những việc chưa xong.
Có khi phải hối hả tất bật đến tận những giây cuối cùng của năm cũ, nhưng chỉ cần chuông đồng hồ điểm thời khắc giao thừa, tất cả mọi lo toan bận rộn đều được gác lại. 12h đêm, người người nhà nhà chắp tay trước ban thờ gia tiên cầu nguyện một năm mới bình an, khỏe mạnh, gia đạo thuận hòa, sự nghiệp hanh thông, may mắn mỉm cười...
Tết vừa hiện hữu cụ thể, vừa vương vất xa xôi.
Tại sao là cụ thể? Là vì nhắc đến Tết là nhắc đến tiền, là nói đến chi tiêu. Bất kể giàu nghèo, nhà nào cũng phải mua bằng được cành đào ưng ý, chậu quất, cành hoa tươi, treo lên tường quyển lịch mới, sửa soạn cỗ bàn, dâng lộc gia tiên... Dù bận rộn vất vả cỡ nào, dù có khi mỏi mệt thì vẫn không thể phủ nhận Tết về làm lòng ta xao xuyến vô ngần.
Tại sao nói Tết vương vất, xa xôi? Là bởi vì Tết đẹp nhất khi ta cảm nhận bằng tâm khảm. Cảm nhận Tết từ trong tiềm thức, sẽ nhận ra Tết về mang theo mùi vị rất riêng. Tết có mùi của rộn ràng tấp nập, Tết có mùi của tiết trời xuân giá, Tết có vị của đắm say khó diễn tả thành lời. Mùi của Tết lẩn khuất trong âm thanh của gió, vị ẩm của mưa. Mùi của Tết nằm trong cả sự vui tươi ồn ã của những giai điệu tình ca phát ra từ tiếng loa trong các căn nhà.
Tết có mùi vị ngay cả khi tĩnh lặng nhất, khi mà tận sâu trái tim ta nhận ra mùi, vị, sắc, hương dưới mỗi mái ấm gia đình, có hương thơm của trầm hương, của rau mùi già bắc bếp, mùi của hoa đào, hoa quất hòa quyện trong không gian, len lỏi theo từng bước chân đi. Tết có vị của về nhà, vị của cỏ cây hoa lá, vị của âm thanh già trẻ chúc tụng hân hoan.
Hít một hơi thở sâu, sửa soạn một tâm hồn thanh thản, ta sẽ cảm nhận rất rõ ràng hương vị xưa cũ nhưng đẹp đẽ vô cùng của mùa xuân. Tết về là về trong từng người, về trong từng nhà.
Độc giả: Như Ý Cát Tường
Mời độc giả gửi bài Chuyện Tết xưa - Tết nayvề địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn |
Tết đến hay Tết về?
Tận dụng đang mùa ngô nhiều, mẹ Socola dạo này rất hay làm món sữa ngô cho các con. Sữa ngô vừa nấu xong thơm nồng rất dễ chịu, mùi hương vấn vít lan tỏa khắp nhà.
Mình vừa tắt bếp là mấy nhóc nhà mình đã tíu tít xung quanh đòi "Mẹ, mẹ, cho con một cốc." Tiết trời lành lạnh, được tu cốc sữa ngô sánh ngậy, béo ngọt, thơm thơm vừa mùi ngô, vừa mùi lá nếp, nhóc nào cũng hào hứng uống hết sạch.
Sữa ngô rất giàu dinh dưỡng, có thể giúp con nhanh tăng cân đó các mẹ.
Giới thiệu với các mẹ công thức sữa ngô dễ làm dưới đây nhé:
Nguyên liệu
Bắp ngô nếp: 1 cái
Bắp ngô ngọt: 2 cái
Sữa tươi không đường: 500 ml
Đường
Lá nếp: 2-3 lá
Cách làm:
Bước 1: Bóc lớp vỏ ngoài ngô và rửa sạch lớp vỏ ngoài cùng các bắp ngô.
![]() |
Bước 2: Cho vào nồi đổ xâm xấp nước và luộc chín. Vớt ngô ra đĩa, gạn nước trong để vào bát tô.
![]() |
Bước 3: Dùng dao tách lấy hạt ngô rồi cho vào máy xay cùng với nước ngô. Có bạn thể
thêm phần nước lọc để xay cho dễ.
![]() |
Bước 4: Sau đó lọc nước ngô qua lớp vải màn mỏng. Đặt lên bếp đun nhỏ lửa, thêm 2-3 lá nếp vào đun cùng.
![]() |
Khi sữa ngô sôi thì hớt bọt đổ đi. Trước khi tắt bếp khoảng 2-3 phút thì đổ sữa tươi vào khuấy đều là được.
![]() |
Vậy là mẹ đã hoàn thành món sữa ngô cho bé rồi nhé.
![]() |
(Theo Khám phá)
">Mùa đông làm sữa ngô thơm nóng béo ngọt cho bé
Tử vi tuổi Ngọ năm Quý Mão 2023 chi tiết theo từng năm sinh
友情链接