您现在的位置是:Thế giới >>正文
Microsoft công khai tố cáo Google ‘chơi xấu’
Thế giới88393人已围观
简介Xung đột giữa Google và Microsoft – hai tên tuổi lớn trong lĩnh vực đám mây,ôngkhaitốcáoGooglechơixấ...
Xung đột giữa Google và Microsoft – hai tên tuổi lớn trong lĩnh vực đám mây,ôngkhaitốcáoGooglechơixấnhiệt độ ngày mai phần mềm quảng cáo và làm việc – tiếp tục leo thang.

Microsoft có động thái bất thường khi công khai cáo buộc đối thủ lâu năm Google đứng sau các chiến dịch mờ ám, được thiết kế nhằm làm mất uy tín của gã khổng lồ phần mềm với các nhà quản lý tại châu Âu.
Trong bài blog đăng ngày 28/10, luật sư Rima Alaily của Microsoft tố cáo Google đã thuê DGA Group - một công ty vận động hành lang và truyền thông để thành lập và vận hành liên minh đám mây mở có sự tham gia của một số nhà cung cấp dịch vụ đám mây nhỏ.
Mục đích của tổ chức này là “làm mất uy tín của Microsoft với các nhà quản lý cạnh tranh, nhà hoạch định chính sách và đánh lừa công chúng”.
Theo luật sư Alaily, một công ty đám mây từ chối tham gia liên minh tiết lộ, liên minh sẽ được Google hỗ trợ tài chính và chỉ trích các hành vi của Microsoft tại châu Âu.
Theo tài liệu quảng cáo của liên minh đám mây mở, tổ chức được thành lập để “ủng hộ một ngành công nghiệp dịch vụ đám mây công bằng, cạnh tranh và cởi mở tại Vương quốc Anh và EU".
Trong email phản hồi CNBC, người phát ngôn Microsoft cho biết, hãng và nhiều người khác “tin rằng các hành vi phản cạnh tranh của Google khóa chân khách hàng và tạo ra hiệu ứng tiêu cực ảnh hưởng đến an ninh mạng, đổi mới sáng tạo và lựa chọn”.
Vào tháng 9, Google khiếu nại Microsoft với Ủy ban châu Âu về những hành động mà họ cho là không công bằng liên quan đến việc cấp phép Windows Server.
(Theo CNBC)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Brondby, 23h00 ngày 30/3: Tiếng vọng từ quá khứ
Thế giớiPhạm Xuân Hải - 30/03/2025 06:31 Nhận định bó ...
【Thế giới】
阅读更多'14 năm đi dạy, tôi thấy mình càng chạy càng đuối'
Thế giới“Tôi từng là một giáo viên nhiệt huyết khi mới vào nghề” – Cô giáo Lê Thanh Nga
Phải kể thêm rằng mẹ của tôi là một giáo viên nghiêm khắc và rất có uy tín trong ngành. Tôi từng nghe một đồng nghiệp của bà kể lại rằng, trong một tiết dạy, cô rất khó khăn trong việc làm cho lớp học yên tĩnh. Bỗng nhiên, học sinh im phăng phắc. Cô rất ngạc nhiên nhìn xuống thì thấy mẹ tôi đang đứng ở cửa sổ. Đám học trò rất sợ “cái uy” của mẹ tôi.
Vì thế, khi ra trường tôi cũng muốn được như mẹ là trở thành giáo viên có uy với học sinh. Tôi tin rằng muốn tiết học hiệu quả thì lớp học cần nghiêm túc. Khoảng cách giữa giáo viên và học sinh cũng phải rõ ràng trên dưới.
Điều này vô tình khiến tôi nghĩ mình là người cho đi còn học sinh là người nhận lại. Và trong nhiều năm liền tôi trở nên áp đặt học trò.
Nhưng càng về sau, khi bản thân phải gồng lên để tạo ra không khí lớp học nghiêm túc, tôi thấy mình mệt mỏi. Đặc biệt, tôi lại công tác trong môi trường bán công, đối tượng là những học sinh rất đặc biệt và sức học không thực sự tốt.
Tôi luôn đặt ra một ngưỡng khá cao. Khi học trò không đạt được kỳ vọng, tôi thấy khó chịu và rất tức giận. Nó giống như thể công sức mình bỏ ra lãng phí và không được đền đáp. Khi quá mệt mỏi, tôi bắt đầu sử dụng những lời nói gây tổn thương học trò.
Những lời nặng nề có lẽ không nên nói ra ở đây. Nhưng những ngôn ngữ để mỉa mai học sinh tôi sử dụng rất nhiều.
Ví dụ, có những câu hỏi đơn giản học trò không trả lời được, tôi hay nói rằng: “Ra cổng rẽ trái, đi khoảng 200m, mua một thứ rất tốt cho hai, ba thế hệ của em”. Học sinh của tôi ngơ ngác chưa hiểu đó là thứ gì. Tôi nói rằng: “Đó là muối iot. Chắc em cần phải ăn muối iot để tăng cường trí thông minh”.
Khi tôi nói những câu như thế, học trò vẫn cười. Kể cả học trò là “nạn nhân” của những câu nói ấy cũng không có biểu hiện gì cảm thấy xấu hổ hay tổn thương. Do đó, tôi thấy điều này hết sức bình thường.
Nhưng thực ra, tôi đang ở đỉnh dốc mất đi sự tôn trọng giữa thầy và trò.
“Tôi đang ở đỉnh dốc mất đi sự tôn trọng giữa thầy và trò” – Cô giáo Lê Thanh Nga (Ảnh: VTV7)
Tôi hay tỏ thái độ với học sinh, đặc biệt với những học sinh cá biệt. Học trò quậy phá, khi sự tức giận đẩy lên đến “tận cổ”, tôi bắt đầu “tổng xỉ vả” các em để xả cơn tức ra ngoài. Thậm chí, khi cơn tức giận chưa nguôi ngoai, tôi mang cả chúng về nhà. Chồng con của tôi cũng đã phải hứng rất nhiều “đạn” từ mẹ, từ vợ. Tôi thấy thương những đứa con của tôi khi phải khép nép trước những cơn thịnh nộ ấy.
Sau 14 năm đi dạy, tôi nhận ra nhiệt huyết trong mình đã vơi cạn đi rất nhiều. Nó giống như thể một cục pin sắp hết điện, càng "chạy" càng đuối.
Tôi vẫn có thể cứ tiếp tục dạy như thế. Nhưng sau 20 năm về hưu, có lẽ tôi sẽ cực kỳ hối hận. Quay lại nhìn dấu ấn nghề nghiệp, gần như tôi không có gì ngoài mấy giải thưởng, bằng khen. Và 20 năm sau nữa có lẽ sẽ chẳng có gì cả.
Tôi không hề thấy thoải mái! Học trò của tôi cũng chẳng hề thấy hứng thú, vui vẻ gì. Thậm chí trong suốt một thời gian dài, học trò của tôi cảm thấy áp lực, khốn khổ vì bị kẹp giữa kỳ vọng của bố mẹ, kỳ vọng của thầy cô trong khi năng lực lại có hạn.
Tôi muốn bản thân phải thay đổi mặc dù rất khó khăn.
Tôi nhớ thầy Peck Cho, một giáo sư người Hàn Quốc từng nói, thay đổi không phải là thay đổi 180 độ, cũng không phải làm điều gì đó vĩ đại. Đó chỉ là thay đổi rất nhỏ như tâm lý của giáo viên phải thoải mái khi vào lớp.
Ngoài ra, tôi không còn đòi hỏi học sinh quá cao. Tôi không so sánh học sinh này với học sinh khác mà trân trọng sự tiến bộ của chính học sinh đó ngày hôm nay so với ngày hôm qua. Dần dần, tôi cũng nhận lại những tín hiệu tích cực.
Tôi nhận ra khi lên lớp với một tâm lý thoải mái, bản thân giáo viên được nhiều hơn học sinh. Cuộc sống của tôi trở nên nhẹ nhõm; áp lực cũng không còn lớn nữa. Tôi cảm nhận được niềm vui trong quá trình dạy học.
Mặc dù niềm vui ấy không còn được như lúc ban đầu hay háo hức như một “cô dâu mới”, nhưng tôi cũng đã cảm thấy hạnh phúc hơn khi đến lớp.
Trong những giờ học của mình, tôi tích cực lồng rất nhiều câu chuyện vào bài giảng để bài học sinh động khiến học trò thích thú.
Tôi cũng phân ra đối tượng để dạy học tới từng học sinh. Một là đối tượng thi đại học, tôi tập trung nhiều hơn vào kiến thức. Còn lại với đối tượng “học để biết”, tôi sẽ tìm cách đưa những chi tiết cần rút ra để học trò có thể ứng dụng trong cuộc sống sau này.
Ví dụ, khi đến bài nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh, để học sinh nhớ được năm 1933 Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô rất khó. Học sinh sẽ phải nhớ khi đó chủ nghĩa phát xít đang lên ở châu Âu. Đến khi có nguy cơ gây ra chiến tranh, họ phải tìm kiếm đồng minh.
Tôi nhấn mạnh cho học sinh rằng, cuộc đời của chúng ta không có kẻ thù vĩnh viễn, cũng không có bạn bè vĩnh viễn, chỉ có lợi ích là vĩnh viễn.
Học trò bắt đầu thích thú, lắng nghe hơn.
Ngoài ra, tôi còn thay đổi trong thái độ là chấp nhận sự khác biệt. Tôi không còn “phát điên” lên với những học sinh cá biêt.
Có một câu chuyện xảy ra cách đây đã lâu nhưng khiến tôi vô cùng hối hận. Trong giờ kiểm tra, một học sinh vào lớp muộn. Khi vào lớp, cậu học trò này không chịu làm bài mà gục đầu xuống bàn ngủ. Tôi vô cùng tức giận. Đến khi đọc điểm, tôi không thấy bài của em đâu. Bạn lớp trưởng đã đứng lên thưa rằng: “Bạn ấy có làm đâu cô? Bạn ấy vứt bài của cô trong ngăn bàn”.
Đỉnh điểm của cơn tức giận đã khiến tôi định cho em điểm 0. Sau đó, tôi đã gặp giáo viên chủ nhiệm để phản ánh sự việc. Khi tìm hiểu tôi mới biết rằng em học sinh này mắc một căn bệnh lạ mất ngủ triền miên. Các giờ học trên lớp em nghỉ rất nhiều và đến trường trong sự mệt mỏi. Dù vậy, em luôn nỗ lực học và sức học rất tốt. Khi biết được điều đó, tôi rất hối hận vì đã không cảm thông với học trò.
Tôi nhận ra bản thân còn nhìn học sinh quá phiến diện quá. Tôi chỉ chú ý đến cảm xúc của bản thân mà không quan tâm tới học sinh. Lẽ ra có những điều tôi có thể làm tốt hơn.
“Tôi muốn bản thân phải thay đổi mặc dù rất khó khăn” – Cô giáo Lê Thanh Nga
14 năm qua, tôi thấy mình mất đi nhiều thứ.
Tôi chưa đến được với trái tim của học trò nên học trò chưa trao cho mình cả trái tim.
Tôi mới chỉ nghe học trò bằng tai mà chưa nghe bằng tâm của mình.
Tôi nói những lời lẽ công kích gây tổn thương và khiến học trò phải xấu hổ.
Tôi dần làm mất đi sự gần gũi cần thiết giữa cô và trò.
Thời đại thay đổi khiến giáo viên cũng phải thay đổi. Tôi nhớ rất rõ ngày xưa mình từng bị cô giáo đánh đến sưng cả tay chỉ vì viết hai màu mực. Lớp học ấy tuyệt vời bởi 100% học trò đều rất thành đạt. Tôi cứ nghĩ rằng, thầy nghiêm khắc sẽ tạo ra trò giỏi.
Nhưng sự “uy quyền” ấy đã không còn phù hợp với giáo dục thời nay. Tất nhiên giáo viên không thể thay đổi từ cực nọ sang cực kia, từ nghiêm khắc để tạo không khí căng thẳng sang dễ dãi hoàn toàn. Nhưng nhất thiết đó phải là không khí tích cực, có sự cảm thông, tương tác và chia sẻ.
Thúy Nga
(Ghi theo lời chia sẻ của cô giáo Lê Thanh Nga, giáo viên dạy môn Lịch sử, Vĩnh Phúc)
Cô giáo thu hút triệu lượt xem: "Tôi xấu hổ khi từng dọa nạt học trò"
-Trong tiết dạy Toán, một em học sinh ngồi dưới đã nói câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi.
">...
【Thế giới】
阅读更多Hơn 9.000 ca mắc tay chân miệng, 4 trẻ tử vong ở các tỉnh phía Nam
Thế giớiKhu vực điều trị tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Huế. Nhằm chủ động nguồn lực sẵn sàng cho hệ thống điều trị đáp ứng tình huống số ca mắc tăng cao, Sở Y tế TP.HCM đã xây dựng kế hoạch ứng phó với 3 kịch bản:
Tình huống thứ nhất: Khi có dưới 50 ca nhập viện mới/ngày, dưới 200 ca nội trú và dưới 20 ca nặng tại các bệnh viện. Theo đó, tổng quy mô giường bệnh điều trị tay chân miệng cần là hơn 200 giường với 30 giường hồi sức tích cực. Ưu tiên tập trung điều trị cho trẻ mắc bệnh tại 3 bệnh viện chuyên khoa nhi của TP.HCM.
Tình huống thứ hai:Khi số ca nhập viện mới mỗi ngày tăng từ 50-100 ca, 200-700 ca điều trị nội trú và 20-70 ca chuyển nặng tại các bệnh viện.
Lúc này, tổng số giường điều trị là 700 giường, trong đó có 80 giường hồi sức tích cực. Các bệnh nhi điều trị tại 3 bệnh viện chuyên khoa nhi và Bệnh nhiệt đới.
Tình huống thứ ba: Khi có từ 100-200 ca tay chân miệng nhập viện mới mỗi ngày, 700-1.400 ca điều trị nội trú với khoảng 70-140 ca nặng.
Lúc này, tổng số giường điều trị cần chuẩn bị là 1.400 giường với khoảng 150 giường hồi sức tích cực. Trẻ mắc bệnh nặng điều trị tại 3 bệnh viện chuyên khoa nhi và Bệnh Nhiệt đới. Hệ thống y tế tiến hành phân loại trẻ điều trị ngoại trú và nội trú, phân tuyến điều trị nhằm tránh quá tải cục bộ, hạn chế tử vong.
Hiện có gần 150 trẻ bị tay chân miệng phải nhập viện điều trị ở TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Huế. Sở Y tế TP.HCM khuyến cáo các đơn vị khẩn trương dự trù thuốc và dịch truyền, trang thiết bị - vật tư y tế cho 3 tình huống. Đồng thời, cơ quan này đã có công văn đề nghị Cục Quản lý Dược hỗ trợ trợ tìm thêm nhà cung ứng thuốc đặc trị, kiến nghị Viện Kiểm định quốc gia sắc xin và sinh phẩm y tế hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ kiểm nghiệm sinh phẩm y tế liên quan việc điều trị tay chân miệng, kịp thời cho lưu hành thuốc nhập.
Ngoài ra, ba bệnh viện chuyên khoa nhi và Bệnh nhiệt đới (TP.HCM) sẽ hỗ trợ chuyên môn điều trị tay chân miệng cho tuyến dưới và các tỉnh trong khu vực, không để xảy ra các trường hợp chuyển bệnh không an toàn từ tỉnh về thành phố.
Tổ chuyên gia tay chân miệng trực đường dây nóng, sẵn sàng hỗ trợ chuyên môn. Trường hợp cần thiết, bệnh viện tuyến cuối chủ động cử các chuyên gia đến hỗ trợ trực tiếp cho cơ sở.
Tay chân miệng căng thẳng: Bác sĩ ám ảnh nhớ lại trận dịch 12 năm trước
Nhiều nét tương đồng của dịch bệnh tay chân miệng năm nay khiến các bác sĩ ở TP.HCM nhớ về trận dịch 12 năm trước. Khi đó, EV71 cũng là tác nhân chính, bác sĩ trắng đêm chăm sóc hàng trăm trẻ. Có lúc, 100% ca tay chân miệng độ 4 đều tử vong.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- Nữ sinh 16 tuổi được chọn dự thi Miss Teen Global 2024
- Buồn vui ôn thi học sinh giỏi
- Phát hiện ung thư phổi di căn từ triệu chứng đau lưng
- Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
- 3 hoa hậu H'hen Niê, Hương Giang, Phương Khánh đẹp lộng lẫy bên thác Pongour
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4
-
NTK Thảo Nguyên giới thiệu BST trong Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam Xuân Hè 2022 mang tên "Children of the Sun “ - Những đứa con của mặt trời. Thông điệp NTK muốn truyền tải là những đứa trẻ mang ánh sáng của thần mặt trời, mang tới niềm tin, ước vọng về một thế giới tươi đẹp, tỏa sáng ấm áp những tia sáng hy vọng, không còn bệnh tật, ô nhiễm... Các chất liệu được NTK sử dụng gồm metallic, voan lưới, sequin, organza…. Màu sắc chủ đạo là vàng ánh kim, xám, trắng. Những họa tiết hoa cỏ cây lá từ thiên nhiên được cách điệu đưa vào trang phục một cách ấn tượng. Là NTK luôn truyền cảm hứng tích cực, trở lại này của Thảo Nguyễn hưởng ứng slogan “Refashion- thời trang bền vững" và hướng đến tương lai. "Chúng ta tạo ra thời trang, tạo ra chất liệu, tạo ra những ý tưởng mới, hướng đi mới, đường lối mới trong hoàn cảnh dịch bệnh, để tìm thấy cơ hội trong khó khăn, để hoà nhập với xã hội dần phục hồi", NTK Thảo Nguyên chia sẻ. Ngân An
" alt="NTK Thảo Nguyễn truyền tải thông điệp tích cực qua bộ sưu tập mới">NTK Thảo Nguyễn truyền tải thông điệp tích cực qua bộ sưu tập mới
-
Trung tâm y tế quân dân y huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị). Ảnh: Hương Lài Ông H. đến cấp cứu trong tình trạng bất tỉnh, vệ sinh không tự chủ. Người đi cùng bệnh nhân cho biết, khoảng 17h30 cùng ngày, ông H. ăn cua biển không rõ loài, kèm theo uống rượu.
Qua thăm khám sơ bộ, các bác sĩ chẩn đoán nghi ông H. bị ngộ độchải sản có sử dụng bia rượu. Sau đó, bệnh nhân được sơ cấp cứu hồi sức.
Dù được các y bác sĩ tận tình cấp cứu nhưng tình trạng của ông H. không cải thiện. Đến 23h30, bệnh nhân tử vong.
Cùng ăn cua với ông H. còn có những người khác nhưng họ không có biểu hiện bất thường.
Ông H. làm thợ xây, có 2 con nhỏ. Vợ ông H. không có việc làm ổn định. Hiện, lực lượng chức năng đợi người nhà đến làm các thủ tục đưa thi thể ông H. về nhà lo hậu sự.
Ngộ độc sau 5 phút ăn nước măng chua tự muốiSau khi uống 200ml nước măng chua tự muối, nữ bệnh nhân ở Thái Nguyên đau đầu, nôn ói, co giật và hôn mê." alt="Người đàn ông tử vong sau bữa ăn hải sản">
Người đàn ông tử vong sau bữa ăn hải sản
-
Đoàn Hồng Trang sinh năm 1995 tại Bình Thuận, đăng quang Hoa khôi Miền Trung 2016. Miss Global (Hoa hậu toàn cầu) là một trong những cuộc thi sắc đẹp lớn uy tín của thế giới. Được thành lập từ năm 2011, Miss Global ngày càng thu hút đông đảo thí sinh đến từ các quốc gia trên thế giới tham dự. Năm 2019, cuộc thi có sự tham gia của 74 đại diện từ các quốc gia. Tuy nhiên, 2 năm vừa qua, cũng như tất cả các cuộc thi sắc đẹp khác, Miss Global tạm dừng do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Năm nay, cuộc thi tái khởi động và chào đón sự có mặt của đại diện đến từ hơn 70 quốc gia. Như vậy, Đoàn Hồng Trang sẽ phải rất nỗ lực để có thể vượt qua hơn 70 đối thủ mới có thể mang vinh quang về cho Tổ quốc. Trước đó, Việt Nam đã từng có Nữ hoàng trang sức Việt Nam 2017 Nguyễn Thị Mỹ Duyên dự thi năm 2019, vào top 11.
Mặc dù áp lực cạnh tranh khá lớn nhưng Đoàn Hồng Trang cho biết, cô có đủ tự tin để bước vào hành trình chinh phục vương miện danh giá của cuộc thi.
Hoa khôi Đoàn Hồng Trang chia sẻ: “Trang tự hào về lối sống, suy nghĩ tích cực của mình, Trang rất muốn lan toả đến các bạn trẻ tinh thần sống luôn lạc quan, hướng thiện và hãy sống một cuộc đời có ý nghĩa hơn, hãy luôn là phiên bản tốt nhất của chính mình”.
Theo lịch trình, Đoàn Hồng Trang sẽ lên đường tới Indonesia để tham dự cuộc thi vào ngày 31/5. Chung kết cuộc thi dự kiến diễn ra vào 11/6/2022.
Thu Hà
" alt="Đoàn Hồng Trang đại diện Việt Nam dự thi Miss Global 2022">Đoàn Hồng Trang đại diện Việt Nam dự thi Miss Global 2022
-
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4
-
-Trên mạng xã hội Facebook đang truyền tay nhau clip có độ dài hơn 2 phútđược ghi lại trong lớp học của một trường THPT chưa rõ địa điểm. Nam sinh cãi cô giáo trên lớp
Trong clip được cho là của học sinh ghi lại bằng điện thoại, nam sinh đã to tiếng với giáo viên. Sau khi cô giáo nhắc nhở nam sinh này đã cãi lại cô.
Sự việc được đẩy lên cao trào khi nam sinh có lời nói vô lễ, xúc phạm giáo viên. Giận dữ giáo viên đã quát lại học trò.
Chưa dừng lại, nam sinh này cãi: “Đang ngồi yên làm gì đâu tự nhiên vụt”. Cô giáo yêu cầu kiểm tra bài tập đã cho làm, nam sinh tỏ thái độ ngang ngược: “Đây này!”.
Thậm chí khi cô giáo răn đe, cậu vẫn rất xấc xược. Người quay clip thậm chí còn thản nhiên cười đùa nhắc lại câu nói của nam sinh: “Đấu dép ba giây”.
Play" alt="Nam sinh chửi cô, giáo viên bắt trò tát nhau">
Nam sinh chửi cô, giáo viên bắt trò tát nhau