Bên trong cuộc chiến smartphone ‘hung bạo’ giữa Apple và Samsung
Năm 2005,êntrongcuộcchiếnsmartphonehungbạogiữaApplevàlịch bóng đá ngoại hạng ông Chang Gyu Hwang – khi ấy là Chủ tịch bộ phận bán dẫn và bộ nhớ Samsung – cùng hai lãnh đạo khác đến Palo Alto, quê hương của cố nhà sáng lập Apple Steve Jobs.
“Tôi mang theo giải pháp cho vấn đề sống còn của Apple đến gặp ông ấy”, ông Hwang viết.
Trong cuộc họp, ông Hwang lấy bộ nhớ flash NAND ra khỏi túi và đặt lên bàn. Ông quảng cáo bộ nhớ flash nhẹ hơn nhiều và lưu trữ hiệu quả hơn ổ cứng truyền thống. Samsung là một trong số ít doanh nghiệp đảm bảo được nguồn cung ổn định.
“Chính xác là thứ tôi muốn”, ông Jobs nói như vậy, theo ông Hwang. Ông đồng ý Samsung là nhà cung ứng bộ nhớ flash độc quyền cho máy nghe nhạc iPod. “Đó là khoảnh khắc đánh dấu buổi đầu thống trị trên thị trường bán dẫn Mỹ của chúng tôi”, ông Hwang hồi tưởng. Nhờ thương vụ này, Samsung có bàn đạp để gia nhập thị trường smartphone khi chúng ra đời. Họ cũng từ đối tác trở thành đối thủ.
Bắt đầu từ trận chiến pháp lý

Ông Jobs rất phiền lòng khi Samsung ra mắt smartphone năm 2009. Nói chuyện với tác giả Walter Isaac, ông nói muốn phát động “chiến tranh nguyên tử” với Android, hệ điều hành trong smartphone Samsung. Samsung là nhà cung ứng chip cho iPhone nhưng lại “dám” cạnh tranh trực tiếp với họ bằng cách bán smartphone kiểu dáng tương tự. Ông Jobs đã dọa kiện Samsung, trong khi ông Tim Cook – khi ấy là chuyên gia chuỗi cung ứng Apple – lo ngại ảnh hưởng đến nhà cung ứng mà Apple đang lệ thuộc.
Khi Phó Chủ tịch Samsung Lee Jae Yong – khi ấy là Giám đốc Khách hàng – đến thăm trụ sở Apple, ông Jobs và ông Cook bày tỏ lo ngại với ông. Apple đề xuất tính phí Samsung một số bằng sáng chế với giá 30 USD/smartphone và 40 USD/máy tính bảng, ngoài ra Samsung phải giảm 20% phí sử dụng bản quyền chéo. Năm 2010, doanh thu từ việc tính phí có thể lên tới 250 triệu USD.
Cuối cùng, luật sư của Samsung lại lật ngược vấn đề. Do Apple sao chép bằng sáng chế của Samsung, Apple phải trả tiền cho Samsung.
Tháng 4/2011, Apple nộp nhiều đơn kiện tại nhiều nước, tố cáo Samsung vi phạm bản quyền, yêu cầu 2,5 tỷ USD bồi thường. Samsung nhanh chóng kiện ngược Apple vi phạm 5 bằng sáng chế liên quan tới công nghệ truyền dẫn dữ liệu và không dây.
Trận chiến chính thức bắt đầu.
Thế mạnh lớn nhất của Samsung là năng lực sản xuất phần cứng ưu việt, nhanh hơn bất kỳ đối thủ nào khác, thông qua hệ thống quản trị nghiêm ngặt, khổng lồ và chuỗi cung ứng hoàn chỉnh. Song, công việc tiếp thị lại quá chán.
“Chúng ta cần sáng tạo hơn”, Dale Sohn, CEO Samsung Telecomunications America, lên tiếng trong cuộc họp năm 2010. Ông cần xoay chuyển tình thế tại Mỹ, thị trường sân nhà của iPhone.
“Thay máu” hoạt động tiếp thị
Khi ông Dale yêu cầu tìm một Giám đốc Tiếp thị mới, chuyên gia săn đầu người tìm đến Todd Pendleton và Brian Wallace, hai cựu chuyên gia Nike và BlackBerry. Ông Pendleton và ông Wallace nhanh chóng vào việc. Họ đưa về 36 nhân viên tiếp thị và hoạt động bí mật. Một cựu nhân viên tiết lộ, họ phải làm như vậy do lo sợ trụ sở Hàn Quốc can thiệp.
Năm 2011, tại trụ sở Samsung Mỹ, ông Pendleton tập hợp khoảng 50 người trong một cuộc họp. Ông viết lên bảng trắng: “Samsung = ?”.
“Chúng ta là ai? Chúng ta đại diện cho cái gì”. Ông hỏi rồi đi khắp phòng để lắng nghe câu trả lời. “Tôi nhận được khoảng 50 câu trả lời khác nhau”. Với Todd Pendleton, đó thực sự là hồi chuông báo động. “Nếu nhân viên còn không thể trả lời, người dùng cũng không biết chúng ta là ai”.
Trên biểu đồ các đối thủ cạnh tranh, trục tung là “phong cách” và trục hoành là “đổi mới”, Apple và Sony ở góc phần tư bên phải phía trên. Mặt khác, Samsung lại thiếu sức mạnh thương hiệu.

Trong các khảo sát, các nhà tiếp thị nhận ra có khoảng cách ngày một lớn giữa hai nhóm: người dùng iPhone và người dùng HTC, Samsung, Nokia. “Người dùng Android tự xem mình thông minh hơn người dùng Apple”. Họ chỉ ra Android linh hoạt hơn và tùy biến dễ hơn. Theo ông Wallace, lượng người dùng Android ngày càng tăng lên, có thể trở thành một bộ lạc nhưng lại thiếu người dẫn dắt. Samsung muốn là người dẫn dắt.
Kết quả vụ kiện không phải điều mà nhóm của ông Todd quan tâm. Việc cấp bách hơn là xây dựng sức hấp dẫn về mặt cảm xúc với khách hàng. Vụ kiện chỉ là một khía cạnh trong cuộc chiến. Chiến thắng cuối cùng sẽ thuộc về công ty kể câu chuyện tốt nhất cho công chúng.
Do Apple là khách hàng quan trọng của Samsung, trụ sở Hàn Quốc muốn cách tiếp cận thận trọng. Họ muốn hạ gục từng đối thủ một, rồi mới tới Apple, trong vòng 5 năm. Song, ông Dale cảnh báo 5 năm là thời gian quá dài. Ông rút ngắn xuống còn 2 năm. Thực tế, nhóm hoàn thành xong trong 18 tháng.
Chính thức “tuyên chiến” Apple
Nhóm nhờ cậy Joe Crump, Phó Chủ tịch cấp cao phụ trách Chiến lược và kế hoạch của Razorfish, một trong các công ty tương tác lớn nhất thế giới, truyền tải vấn đề thương hiệu của Samsung với các lãnh đạo cấp cao. Ông nảy ra một ý tưởng, gửi các nhóm quay phim đến Quảng trường Thời đại, mang theo 2 chiếc túi và nói với người đi đường, một túi chứa iPhone sắp ra mắt và một túi chứa điện thoại Samsung.
“Bạn sẽ lấy gì ra đổi”? Phản ứng của mọi người vô cùng khác nhau. Với iPhone, họ sẵn sàng mang xe BMW mới, 10.000 USD hay thậm chí là em gái ra đổi. Còn với điện thoại Samsung, một người ra giá nửa cây kem ăn dở.
Một phái đoàn các lãnh đạo Hàn Quốc tỏ ra kinh hoàng sau khi xem video. Đó chính là kế hoạch của ông Pendleton để họ hiểu ra vấn đề thực sự lớn tới đâu. Bước tiếp theo là đảm bảo ngân sách cho cuộc chiến tiếp thị sắp tới, thay đổi tỉ lệ chi tiền cho nhà mạng và cho nỗ lực riêng của Samsung. Bước thứ ba là thuê một công ty quảng cáo. Ông Pendleton khiến Samsung Hàn Quốc nổi giận vì chọn 72andSunny, một hãng mới toanh thay vì các hãng danh tiếng.
Sau video đầu tiên bị ông Pendleton chê buồn tẻ, 72andSunny phải làm lại. Video bắt đầu bằng cảnh một dòng người đang chờ thâu đêm để mua “sản phẩm lớn tiếp theo”. Một người nói: “Này các vị, tôi thích tới mức có thể ở đây 3 tuần”. Trong lúc đó, người khác để ý một phụ nữ đang đi bộ, sử dụng thiết bị lạ lùng, không giống iPhone chút nào. Tiếp đến, một người đi bộ khác đón taxi trên vỉa hè, tay cầm thiết bị bí ẩn. “Này, anh bạn, chúng tôi xem điện thoại được không”. Đám đông chộp lấy thiết bị và nghiền ngẫm phần cứng lẫn tính năng của nó. “Đó là một chiếc Samsung Galaxy. Hãy nhìn màn hình này, rất to”.
“Đây là thứ gì”? “Nó là Samsung. Nó là Samsung Galaxy SII. Chiếc điện thoại này rất tuyệt”, người này nói trước khi lên taxi và vẫy tay tạm biệt đám đông. “Điều lớn lao kế tiếp đã ở ngay đây”, đoạn quảng cáo kết thúc.
Ngay sau khi xem xong, ông Todd thốt lên: “Chết tiệt, thế là chúng ta đã có một chiến dịch”.
Nhóm gửi đoạn phim cho trụ sở Hàn Quốc để phê duyệt, song 5 ngày sau, không có câu trả lời. Ông Todd tự quyết định và tiết lộ đoạn phim cho trang web công nghệ nổi tiếng Mashable để họ đăng tải ngày 22/11/2011, trước khi chính thức đăng trên Facebook cùng ngày. Ông Pendleton không đi theo trật tự truyền thống, qua báo đài và TV trước mà chọn Internet. Vào cuối tuần Lễ Tạ ơn, quảng cáo mới lên sóng trong các trận bóng bầu dục NFL.
Chiến dịch thành công ngoài mong đợi, biến Samsung thành một trong sáu thương hiệu phát triển nhanh nhất trên Facebook và Twitter. Quý III/2011, Samsung vượt Apple trở thành nhà sản xuất điện thoại số 1 thế giới, dựa trên doanh số. Không còn là cuộc chiến smartphone giữa Apple và một loạt smartphone Android na ná nhau. Giờ, nó đã là cuộc đua song mã, gạt phăng mọi người khác sang một bên.
Những chiếc xe tải chở táo cập bến trụ sở Samsung tại Texas. Những chiếc giỏ táo đặt tại thang máy và phòng nghỉ để bất kỳ khi nào nhân viên nghỉ giải lao, họ đều được nhắc nhở về sứ mệnh của mình: cắn một miếng táo (Apple).
Du Lam

Bán iPhone không kèm sạc, Apple phải bồi thường hơn 1.000 USD cho khách hàng
Một thẩm phán Brazil yêu cầu Apple phải bồi thường cho những khách hàng mua iPhone không có sạc do vi phạm luật tiêu dùng.
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Kỹ nghệ khiêu dâm trá hình trên phim ảnh, truyền thông đang làm những “người tình” ngày một trẻ hơn, vi phạm quy chế pháp lý về cấm tình dục vị thành niên, phá hoại đạo lý, tạo triển vọng u ám về sức khỏe sinh sản...
" alt="Tình dục không có ‘thì tương lai’?" />Tình dục không có ‘thì tương lai’?Một nguồn tin cho biết việc Trường Giang bỗng nhiên đùng đùng bỏ về trong buổi ghi hình vì lý do có liên quan Nam Em khiến khán giả xôn xao.Vì sao Trường Giang bị Nam Em và các sao nữ chọn để lợi dụng tên tuổi?" alt="Trường Giang bỏ về khi đang ghi hình?" />Trường Giang bỏ về khi đang ghi hình?
" alt="Cách nuôi dạy thần đồng" />Cách nuôi dạy thần đồng Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- Mục sở thị nơi đào tạo công dân toàn cầu ở Việt Nam
- Mỹ nhân Thái Mai Davika chia sẻ trailer triệu view của Sơn Tùng
- Ca sĩ Lam Trường nhập viện lúc 4 giờ sáng vì kiệt sức
- Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
- Mục sở thị nơi đào tạo công dân toàn cầu ở Việt Nam
- Trường Võ Trường Toản hồi lại tiền thu sai
- Lời kể rơi nước mắt của người thân học sinh xấu số
-
Nhận định, soi kèo Ajax vs Saint
Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Cup C2 ...[详细]
-
Khoảnh khắc đẹp của gia đình Hồng Nhung thuở yên ấm
- Sáng 28/6, Diva Hồng Nhung chính thức công khai chuyện ly hôn với chồng Tây Kevin Gilmore sau 7 năm chung sống. Trước đó, gia đình Hồng Nhung luôn là hình mẫu gia lý tưởng bởi hạnh phúc viên mãn.Hồng Nhung bất ngờ tuyên bố cuộc hôn nhân với chồng Tây tan vỡ" alt="Khoảnh khắc đẹp của gia đình Hồng Nhung thuở yên ấm" /> ...[详细]
-
Kháng cáo Content ID trên YouTube như thế nào?
Thông thường, thông báo xác nhận quyền sở hữu Content ID chỉ là để theo dõi hoặc kiếm tiền trên video mới tải lên chứ không phải là để chặn video. Trong trường hợp này, doanh thu quảng cáo thuộc về bên sở hữu bản quyền trên YouTube.
Nếu video mới tải bị yêu cầu gỡ xuống, người dùng sẽ nhận được thông báo "Video đã bị gỡ bỏ: Cảnh cáo vi phạm bản quyền". Tất nhiên khi đó chủ sở hữu bản quyền trên YouTube đã chủ động cung cấp bằng chứng đầy đủ. Lúc này, người dùng sẽ nhận 1 lần cảnh cáo, hay còn được gọi là 1 "gậy".
Nhìn chung vì Content ID là hệ thống tự động, nên người dùng có thể kháng nghị và khiếu nại theo một quy trình mở hơn.
Kháng nghị Content ID trên YouTube như thế nào?
Để kháng nghị Content ID, người dùng cần đăng nhập vào nền tảng YouTube Studio (studio.youtube.com). Trong danh sách bên trái, hãy chọn mục "Nội dung", và lọc danh sách video với lựa chọn "Khiếu nại về bản quyền".
Trong cột "Hạn chế", hãy di chuột lên mục "Khiếu nại về bản quyền" rồi nhấp vào "Xem chi tiết".
Trong danh sách bên trái của YouTube Studio, hãy chọn mục "Nội dung", và lọc danh sách video với lựa chọn "Khiếu nại về bản quyền". Trong cột "Hạn chế", hãy di chuột lên mục "Khiếu nại về bản quyền" rồi nhấp vào "Xem chi tiết".
Người dùng nhấp vào "Chọn hành động" => "Kháng nghị" đối với nội dung không đồng ý với nhận diện của Content ID.
Người dùng nhấp vào "Chọn hành động" đối với nội dung không đồng ý với nhận diện của Content ID. Chọn "Kháng nghị" và thực hiện các bước hoàn tất. Bên cạnh gửi kháng nghị trên YouTube, người dùng có thể liên hệ trực tiếp với đơn vị đăng ký sở hữu bản quyền trên YouTube để phối hợp xử lý.
Quy trình kháng cáo Content ID trên YouTube
Sau khi người dùng gửi kháng nghị, đơn vị sở hữu bản quyền trên YouTube có thể đồng ý gỡ áp dụng Content ID. Nếu trước đây người dùng đã kiếm tiền từ video này, các chế độ cài đặt kiếm tiền sẽ tự động khôi phục.
Ngoài ra nếu chủ sở hữu bản quyền không phản hồi trong vòng 30 ngày, việc áp dụng Content ID đối với video tranh chấp cũng sẽ tự động hết hạn. Người dùng không cần làm gì khác.
Ngược lại, đơn vị sở hữu có thể giữ lại quyết định của Content ID, thậm chí gửi yêu cầu gỡ bỏ video, đồng nghĩa với việc tài khoản người dùng sẽ nhận 1 cảnh cáo vi phạm bản quyền.
Trong trường hợp đó nếu không đồng thuận, người dùng có thể tiếp tục thực hiện các lựa chọn cao hơn là khiếu nại và gửi thông báo phản đối. Cả "Khiếu nại" hay "Gửi thông báo phản đối" đều nằm trong mục "Chọn hành động" như khi "Kháng nghị".
Quy trình kháng cáo trên YouTube được diễn giải chi tiết hơn trong video bên dưới:
Anh Hào
Content ID là gì mà khiến BH Media có thể đánh dấu bản quyền Quốc ca trên YouTube?
Sử dụng “vũ khí” Content ID, BH Media đã đánh dấu bản quyền của nhiều ca khúc, video, thậm chí cả Quốc ca. Vậy Content ID là gì và nó lợi hại như thế nào?
" alt="Kháng cáo Content ID trên YouTube như thế nào?" /> ...[详细] -
Diệp Lâm Anh làm lễ cưới với chồng thiếu gia
Nếu như Đức Phạm mặc vest lịch lãm thì Diệp Lâm Anh mặc áo dài đỏ truyền thống đính đá cầu kỳ, đầu đội mấn. Cả hai trao nhau nụ hôn trong sự vỡ oà hạnh phúc của mọi người rồi nắm tay nhau ra xe.
Diệp Lâm Anh hôn chồng đắm đuối trong lễ cưới
Nếu như Đức Phạm mặc vest lịch lãm thì Diệp Lâm Anh mặc áo dài đỏ truyền thống đính đá cầu kỳ, đầu đội mấn. Cả hai trao nhau nụ hôn trong sự vỡ oà hạnh phúc của mọi người rồi nắm tay nhau ra xe.
" alt="Diệp Lâm Anh làm lễ cưới với chồng thiếu gia" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
Nguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:34 Máy tính ...[详细]
-
Trường Giang lên tiếng chuyện cạo đầu sau scandal tình ái với Nam Em
- Tham gia buổi tiệc tri ân của đoàn làm phim "Siêu sao siêu ngố", Trường Giang tiết lộ anh vừa bị bệnh và phải truyền nước. Bên cạnh đó, anh cũng lên tiếng trước tin đồn cạo trọc đầu sau ồn ào tình cảm với Nam Em.Akira Phan 'nhại lại' màn cầu hôn của Trường Giang với Nhã Phương" alt="Trường Giang lên tiếng chuyện cạo đầu sau scandal tình ái với Nam Em" /> ...[详细]
-
Nhã Phương vui đùa trên du thuyền giữa scandal của Trường Giang
- Xuất hiện đầy rạng rỡ trong một show diễn thời trang được tổ chức trên du thuyền vào ngày 20/4, Nhã Phương vui vẻ cười đùa cùng các nghệ sĩ khác, mặc lùm xùm tình cảm của Trường Giang và Nam Em.Trường Giang: 'Nam Em đụng tới Nhã Phương, tôi không để cô ấy yên ổn'" alt="Nhã Phương vui đùa trên du thuyền giữa scandal của Trường Giang" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Cup C2 ...[详细]
-
Đình chỉ cô giáo đâm bút chảy máu đầu trò
- Sáng 2/1/2013, trao đổi với VietNamNet, ông Đào Tân Lý, phó Trưởng phòng GD-ĐT huyệnThanh Trì cho biết: sáng nay nhà trường đã có văn bản báo cáo kèm tường trình củagiáo viên bị “tố” đánh trò. Nhà trường một lần nữa khẳng định sự việc có thật và đangtrong quá trình xác minh tường trình của giáo viên.>> Hà Nội: Cô giáo cầm bút đâm chảy máu đầu học sinh
" alt="Đình chỉ cô giáo đâm bút chảy máu đầu trò" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
CEO Tiki: Sẽ tập trung vào thị trường Việt Nam và phát triển công nghệ “Make in Vietnam”
Ông Trần Ngọc Thái Sơn, CEO Tiki, nhân kỷ niệm Tiki 5 tuổi vào năm 2015. (Ảnh: Hải Đăng) “Chúng tôi có một niềm tin mãnh liệt vào tiềm năng của thị trường thương mại điện tử và nền kinh tế số tại Việt Nam. Khoản đầu tư 258 triệu USD sẽ được Tiki tập trung hoàn toàn vào Việt Nam, cụ thể nhằm xây dựng hạ tầng, từ công nghệ, chuỗi cung ứng… cho đến đào tạo nguồn nhân lực, tạo ra nhiều hơn nữa công ăn việc làm ổn định”, ông Trần Ngọc Thái Sơn, nhà sáng lập và CEO Tiki phát biểu.
Từ một website bán sách tiếng Anh 10 năm trước, Tiki nay đã trở thành nền tảng thương mại điện tử đa ngành, đứng ngang hàng với các ông lớn trong khu vực có kinh doanh tại Việt Nam như Shopee, Lazada. Sau vòng gọi vốn thứ 5, giá trị của Tiki gần đạt đến công ty kỳ lân (tương đương 1 tỷ USD).
“Tôi mong mọi startup Việt có thể nhìn vào chặng đường 10 năm của Tiki, từ đó có thêm cảm hứng và niềm tin để tiếp tục nuôi dưỡng những giấc mơ lớn, biến Việt Nam trở thành một nơi thu hút được nhiều nguồn vốn từ khắp nơi trên thế giới đổ về, đánh dấu Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới. Hãy để các nhà đầu tư khắp thế giới nhìn thấy tiềm năng rất lớn của thị trường Việt Nam”, ông Sơn nói thêm.
Ngoài việc chạm ngưỡng trở thành công ty kỳ lân hiếm hoi tại Việt Nam, Tiki vẫn đang thực hiện ý định phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) tại Mỹ.
Dù vậy, CEO Tiki khẳng định mục tiêu cuối cùng của công ty không phải hai dấu mốc nói trên. Việc gọi vốn, đầu tư vào công nghệ, cải tiến dịch vụ… nhằm hướng đến mục tiêu sau cùng - trở thành một nơi mà người Việt Nam có thể tìm kiếm mọi sản phẩm, dịch vụ mà họ cần, mang lại cuộc sống thuận tiện, hạnh phúc hơn cho người Việt.
Ông cũng cho rằng, các doanh nghiệp càng phát triển, thì sẽ mang lại càng nhiều giá trị cho cộng đồng, thu hút thêm FDI cho thị trường, đồng thời đem lại nhiều việc làm cho người lao động. Đó mới là những giá trị bền vững.
“Trước kia chúng tôi cung cấp các sản phẩm vật lý như tủ lạnh, tivi, sách vở… cho đến gần đây là thực phẩm tươi sống như trứng, thịt, trái cây tươi… và các dịch vụ thanh toán hóa đơn. Trong tương lai, chúng tôi đang nỗ lực để cung cấp thêm nhiều những dịch vụ, sản phẩm số. Công nghệ bảo hiểm chỉ là bước tiếp theo trong hành trình này”, ông Sơn nói về định hướng của Tiki trong tương lai.
Các nhà đầu tư rót vốn cho Tiki trong đợt này được dẫn dắt bởi công ty bảo hiểm toàn cầu AIA. Ngoài ra, nhiều nhà đầu tư danh tiếng khác cũng góp mặt như Mirae Asset - Naver Asia Growth Fund, Taiwan Mobile, Yuanta Fund, STIC Investments.
Kể từ giai đoạn phát triển đến nay, nền tảng thương mại điện tử được thành lập bởi ông Trần Ngọc Thái Sơn luôn giữ được mức tăng trưởng hai con số. Việc này vẫn được duy trì trong gần hai năm gần đây, dù nền kinh tế chịu ảnh hưởng bởi đại dịch.
Quý III/2021 ghi nhận sự tăng trưởng mạnh ở nhiều sản phẩm và dịch vụ. Cụ thể, dịch vụ giao thực phẩm tươi sống tăng trưởng khoảng 2000% so với cùng kỳ năm ngoái. Số lượng hội viên sử dụng dịch vụ giao hàng nhanh 2 giờ tăng gấp 3 lần, và khối lượng hàng hóa của dịch vụ giao hàng và lắp ráp theo lịch hẹn tăng trưởng xấp xỉ 150% so với cùng kỳ năm ngoái.
Song song đó, công ty cũng chú trọng cung cấp các giải pháp giao hàng, kho vận tiên tiến, đầu tư vào tự động hóa, ứng dụng robot vận chuyển, nâng cao năng lực vận hành kho vận lên gấp 2 lần.
“Chúng tôi nhận thấy tiềm năng rất lớn của nền kinh tế Việt Nam, cũng như quá trình chuyển đổi số và sự tăng trưởng của ngành thương mại điện tử. Lĩnh vực tiêu dùng ở Việt Nam cũng đang tăng trưởng vượt trội với những bứt phá mạnh mẽ về công nghệ. Chúng tôi tin Tiki là một trong những công ty có đủ khả năng để dẫn đầu xu hướng và thúc đẩy sự phát triển trong khu vực”, ông Jikwang Chung, Tổng giám đốc quỹ Mirae Asset khẳng định.
Hải Đăng
Tiki nhận khoản đầu tư 258 triệu USD
Nền tảng thương mại điện tử Việt Nam nhận khoản vốn 258 triệu USD, sẽ phát triển thêm mảng bảo hiểm và có kế hoạch IPO tại Mỹ.
" alt="CEO Tiki: Sẽ tập trung vào thị trường Việt Nam và phát triển công nghệ “Make in Vietnam”" />
- Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
- Huyền My: Hot girl bình luận World Cup là ý kiến hay
- MC đài VTV từng lọt Top 15 Hoa hậu Hoàn vũ: 'CĐV bóng đá phải mặc sexy cho mát!'
- Bà giáo 80 tuổi với lớp học đặc biệt
- Nhận định, soi kèo Biskra vs El Bayadh, 23h00 ngày 19/2: Tin vào cửa dưới
- Đến nơi trẻ 5 tuổi là lao động chính
- Thủy Tiên phủ nhận sắp sinh con tiếp cho Công Vinh