Thể thao

IFA 2016: Tủ lạnh thông minh đang 'lên ngôi'?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-30 15:14:04 我要评论(0)

Samsung và LG,ủlạnhthôngminhđanglênngôlịch phát trực tiếp bóng đá hôm nay hai hãng điện tử lớn nhất lịch phát trực tiếp bóng đá hôm naylịch phát trực tiếp bóng đá hôm nay、、

Samsung và LG,ủlạnhthôngminhđanglênngôlịch phát trực tiếp bóng đá hôm nay hai hãng điện tử lớn nhất Hàn Quốc, đang trong cuộc chạy đua sát nút nhằm trình diễn sức mạnh công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực hàng điện tử tiêu dùng. Chẳng hạn, nếu LG ra mắt một mẫu TV 4k 100 inch, bạn cũng có thể dám chắc Samsung sẽ chuẩn bị ra mẫu TV 101 inch chỉ vài tuần sau. Điều này hầu như không còn khiến mọi người ngạc nhiên, khi thực tế cho thấy, chỉ vài tháng sau khi Samsung ra một mẫu tủ lạnh có gắn máy tính bảng thì LG ngay lập tức có sản phẩm riêng của mình.

Cụ thể, sản phẩm tủ lạnh Family Hub chạy hệ điều hành Tizen của Samsung trang bị màn hình 21.5 inch và nay LG cũng ra tủ lạnh thông minh LG Smart InstaView Door-In-Door Refrigerator với màn hình cảm ứng 29 inch. Phần màn hình cảm ứng trên cánh cửa tủ lạnh thông minh của LG có kích thước 29 inch, vi xử lý Intel Atom, RAM 2 GB và được cài sẵn hệ điều hành Windows 10, được “biến hình” thành một chiếc tablet Windows 10 có đầy đủ tính năng, kể cả Cortana.

Giống như các sản phẩm trước đó của LG, màn hình hiển thị Smart InstaView có dạng bán trong suốt, cho phép bạn nhìn thấy mọi thứ đựng trong tủ lạnh mà không cần mở ra. Trong chế độ này, bạn có thể sử dụng một phần mềm để tinh chỉnh, xác định không gian trong tủ lạnh, phân chia ngăn nào sử dụng cho các loại thực phẩm tươi hay khô như thế nào tùy theo ý thích, hoặc nơi lưu giữ các sản phẩm sữa, trứng…. Ngoài ra, tủ lạnh còn tích hợp loa Bluetooth ở ngay trên khoang chính.

Theo Engadget, LG chưa bình luận gì về mức giá cũng như ngày ra mắt sản phẩm song dự đoán nó sẽ sớm xuất hiện trên thị trường và có mức giá kha khá. Hiện tại, sản phẩm Family Hub của Samsung có giá 4.000 USD, vì vậy sản phẩm của LG hẳn sẽ có một mức giá tương đương.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-hop-bao-thuong-ky-thang-4-1.jpg
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm chủ trì họp báo thường kỳ tháng 4/2024 của Bộ TT&TT. Ảnh: Chí Hiếu

Thông tin tới báo chí tại buổi họp báo vào chiều ngày 8/4 tại Hà Nội do Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm chủ trì, ông Trần Nguyên Chung, Trưởng phòng An toàn hệ thống thông tin, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết các chiến dịch tấn công mạng, đặc biệt là tấn công ransomware, tập trung vào các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp lớn đang cung cấp dịch vụ cho nhiều người dân và doanh nghiệp;  chủ yếu vào các lĩnh vực quan trọng như chứng khoán, tài chính, ngân hàng, năng lượng, viễn thông… 

Cuộc tấn công ransomware thường được bắt đầu từ một điểm yếu bảo mật của cơ quan, tổ chức. Sau khi xâm nhập vào hệ thống, kẻ tấn công sẽ “nằm vùng” trong hệ thống và chờ thời cơ chín muồi để phát động tấn công, làm tê liệt hệ thống, mã hóa toàn bộ dữ liệu của tổ chức, doanh nghiệp và yêu cầu nạn nhân phải trả tiền chuộc.

W-ong-tran-nguyen-chung-an-toan-thong-tin-1-1-1.jpg
Theo Trưởng phòng An toàn hệ thống thông tin (Cục An toàn thông tin) Trần Nguyên Chung, nhiều doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam còn chưa quan tâm, đầu tư đúng mức để bảo vệ hệ thống thông tin. Ảnh: Chí Hiếu

Ông Chung nhìn nhận nếu các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tuân thủ đúng theo các quy định pháp luật về an toàn thông tin mạng, thực hiện kiểm tra và đánh giá định kỳ, có giám sát để phát hiện và phòng ngừa sớm, chủ động săn lùng lỗ hổng và điểm yếu thì hệ thống có thể khắc phục nhanh khi bị tấn công, giảm nhẹ thiệt hại.

Không thể tránh khỏi tấn công mạng, nhưng các tổ chức, doanh nghiệp có thể sẵn sàng. Sự sẵn sàng này sẽ giúp các đơn vị kịp thời khắc phục sự cố, nhanh chóng khôi phục lại hoạt động. Ông Trần Nguyên Chung

Nghị định 85 năm 2016 về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ đã nêu rõ các hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước cũng như các hệ thống phục vụ nhiều người dân, doanh nghiệp cần phải được phân loại và bảo vệ an toàn theo cấp độ, từ 1 đến 5. Các hệ thống được xác định từ cấp độ 3 trở lên thì phải định kỳ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin hàng năm.

Tại Quyết định 05 năm 2017 về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia, Chính phủ đã chỉ đạo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phải có phương án ứng cứu sự cố khi bị tấn công.

Dù đã triển khai song đến nay, mức độ đầu tư cũng như các hoạt động tuân thủ vẫn chưa tương xứng, chưa đáp ứng yêu cầu”, ông Trần Nguyên Chung nhận xét.

Đặc biệt khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ theo mốc thời gian được nêu trong Chỉ thị 09 hồi tháng 2 và Công điện 33 ngày 7/4, đại diện Cục An toàn thông tin lưu ý các đơn vị quan tâm đến việc rà soát lại toàn bộ các hệ thống thông tin trong phạm vi quản lý của mình. 

Cùng với đó, theo đại diện Cục An toàn thông tin, hiện nay các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đang có xu hướng giấu thông tin khi gặp sự cố mất an toàn thông tin hoặc bị tấn công mạng. Điều này gây khó khăn cho cơ quan chức năng trong việc cảnh báo, hỗ trợ khắc phục cũng như rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết.

“Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần tuân thủ hoạt động báo cáo ứng cứu sự cố đến các cơ quan chức năng để được hỗ trợ khắc phục, kịp thời cảnh báo trên diện rộng, giảm thiểu thiệt hại cho các cơ quan, đơn vị”, đại diện Cục An toàn thông tin đề nghị.

Trước sự gia tăng các cuộc tấn công ransomware vào tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam thời gian gần đây, Cục An toàn thông tin đã liên tục phát cảnh báo, đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc, nhất là các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán, viễn thông... chủ động rà soát và triển khai bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý của đơn vị mình. 

Cục An toàn thông tin cũng đã ban hành ‘Sổ tay hướng dẫn tuân thủ quy định pháp luật và tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ’ (Phiên bản 1.0), cùng với đó xây dựng ‘Cẩm nang phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware’ cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu bảo đảm an toàn không gian mạng quốc gia. Đây là những tài liệu hữu ích giúp các cơ quan, tổ chức triển khai thuận lợi việc đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, đáp ứng các yêu cầu đề ra, chủ động phòng tránh và bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng của đơn vị trước các nguy cơ tấn công  mạng tiềm ẩn.

Tấn công mạng tăng mạnh, Thủ tướng yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin mạng mức cao nhấtTrước tình hình tấn công mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền, tăng mạnh, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu triển khai một số nhiệm vụ cấp thiết liên quan đến an toàn thông tin mạng." alt="Công khai sớm thông tin bị tấn công mạng sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục nhanh" width="90" height="59"/>

Công khai sớm thông tin bị tấn công mạng sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục nhanh

{keywords}Người dùng Zalo phản đối việc thu thập hình ảnh, dữ liệu cá nhân. Ảnh: Trọng Đạt

Theo các chủ tài khoản: “Với tuyên bố này, tôi nghiêm cấm Zalo tiết lộ, sao chép, phân phối hoặc thực hiện bất kỳ hành động nào khác chống lại tôi dựa trên trang cá nhân này và/hoặc nội dung của nó. Nội dung của trang cá nhân này là thông tin riêng tư và bí mật. Việc vi phạm quyền riêng tư có thể bị pháp luật trừng phạt.”.

Kết thúc bài đăng, chủ tài khoản còn đưa ra tuyên bố không đồng ý cho Zalo chia sẻ hình ảnh, tin nhắn dưới bất kỳ hình thức nào. 

Thực tế cho thấy, đây không phải lần đầu tiên trào lưu “đòi bảo vệ quyền dữ liệu cá nhân” xuất hiện tại Việt Nam. Hồi cuối năm 2019, một trào lưu tương tự từng xuất hiện trên mạng xã hội Facebook và thu hút được sự tham gia của rất nhiều người sử dụng. 

Cũng giống với trường hợp của Facebook, người dùng Zalo buộc phải đồng ý chia sẻ thông tin của mình với đơn vị phát triển nền tảng ngay từ khi chấp nhận điều khoản sử dụng của mạng xã hội này. 

Theo đó, tại mục số 7 trong điều khoản sử dụng của Zalo, khi sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp này, người dùng đã thừa nhận Zalo có quyền sử dụng các API hệ thống để truy cập vào dữ liệu trên điện thoại. 

Các API này bao gồm việc đọc và ghi danh bạ điện thoại, lấy vị trí hiện tại khi nhận được sự đồng ý, ghi dữ liệu của ứng dụng lên thẻ nhớ và truy cập vào Internet từ thiết bị. Cùng với quyền truy cập, Zalo sẽ thu thập các thông tin như thông tin cá nhân, thông tin chung, thông tin vị trí, danh bạ. Tuy nhiên, nhà phát triển cũng cam kết sẽ không sử dụng bất kỳ biện pháp nào để theo dõi nội dung tin nhắn, trao đổi hoặc theo dõi người sử dụng. 

{keywords}
Không chỉ riêng Zalo, các nền tảng Internet hiện nay đều buộc người dùng phải đồng ý với những quy định có lợi cho các công ty này nếu muốn sử dụng sản phẩm của họ. 

Ngay từ khi tải app, để tạo tài khoản, người dùng buộc phải đồng ý với những quy tắc và điều khoản trên. Vì thế, có thể nói rằng, những tuyên bố của người sử dụng Zalo không có nhiều giá trị về mặt pháp lý. 

Mặc dù vậy, thông qua những phong trào đòi hỏi quyền lợi này, có thể thấy một thực tế là người dùng Việt Nam đang ngày một quan tâm nhiều hơn đến với vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân. Điều này cho thấy sự thay đổi nhận thức của một bộ phận người dân Việt Nam.

Đây là một chuyển động tích cực của cộng đồng mạng bởi dẫu Internet là ảo, thế nhưng mọi hoạt động trên đó đều là thật và có khả năng gây ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả mọi người trong thế giới thật. 

Trọng Đạt

" alt="Người dùng Zalo phản đối việc thu thập hình ảnh, dữ liệu cá nhân" width="90" height="59"/>

Người dùng Zalo phản đối việc thu thập hình ảnh, dữ liệu cá nhân