当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
Tại lễ ký kết hợp tác, ông Trần Bình Minh, Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam chia sẻ Lễ ký kết hợp tác giữa Kênh truyền hình Wakuwaku Japan và Tổng Công ty Truyền hình Cáp Việt Nam (đơn vị trực thuộc Đài) là một trong những sự kiện có ý nghĩa nhân kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam-Nhật Bản.
Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam hy vọng việc phát sóng, Việt hóa các chương trình trên kênh Wakuwaku Japan sẽ mang đến nhiều trải nghiệm văn hóa thú vị từ Nhật Bản tới Việt Nam để kéo gần hơn giao lưu văn hóa, mối quan hệ hữu nghị giữa người dân hai nước, góp phần tích cực trong sự phát triển của quan hệ Việt Nam-Nhật Bản.
![]() |
Hình ảnh lễ ký kết. |
Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Kênh Truyền hình Wakuwaku Japan Umeda Kunio chia sẻ thêm thông qua lễ ký kết hợp tác giữa Kênh Wakuwaky Japan và VTVcab, hiệu quả hoạt động kinh doanh của hai bên sẽ được tăng cường; hoạt động văn hóa, giải trí tại Việt Nam được đẩy mạnh hơn nữa.
Tháng 4/2018, với sự hỗ trợ của VTVCab, Kênh Truyền hình Wakuwaku Japan đã được phát sóng thử nghiệm trên hạ tầng VTVCab và Viettel TV. Khi phát sóng chính thức, kênh truyền hình chuyên về Nhật Bản này sẽ giới thiệu nhiều chương trình như phim truyện, giải trí, văn hóa, ẩm thực và du lịch… tạo điều kiện cho người xem thuộc nhiều nhóm tuổi khác nhau có thể thưởng thức các sản phẩm truyền hình đặc sắc của Nhật Bản.
Ông Umeda Kunio nhấn mạnh: Để phục vụ khán giả truyền hình tại Việt Nam, từ tháng 1/2019, tất cả các chương trình trên kênh Wakuwaku Japan sẽ được phát sóng 100% phụ đề tiếng Việt. Đây là lần đầu tiên một kênh truyền hình chuyên về Nhật Bản được Việt hóa toàn bộ. Bên cạnh đó, cũng từ tháng 1/2019, kênh Wakuwaku Japan sẽ được phát trên hai ứng dụng Onme và VieON. Như vậy, các thuê bao di động của Viettel sẽ có thể xem toàn bộ kênh Wakuwaku Japan với phụ đề tiếng Việt.
Tổng Giám đốc VTVCab Hoàng Ngọc Huấn cho hay nhiều năm qua, khán giả Việt Nam đã biết đến bộ phim truyền hình “Oshin” của Nhật Bản cũng như một số chương trình văn hóa, giải trí thú vị. Sắp tới, nhiều chương trình thú vị khác nữa sẽ được gửi tới khán giả thông qua kênh Wakuwaku Japan. Hiện, VTVCab đang đẩy mạnh quá trình hiện đại hóa hạ tầng truyền dẫn trên nền tảng truyền thông hội tụ, cung cấp tới người dùng dù họ ở bất cứ đâu với bất kỳ thiết bị có kết nối Internet nào. Nhờ vậy, Kênh Truyền hình Wakuwaku Japan chắc chắn sẽ tăng độ phủ sóng tại Việt Nam một cách nhanh chóng.
Wakuwaku Japan là kênh truyền hình phát sóng 24/24 giờ tại Nhật Bản, đang được phát sóng trên 7 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt, Việt Nam hiện là quốc gia đầu tiên phát sóng kênh truyền hình này trên mạng di động. Tất cả các chương trình trên kênh Wakuwaku Japan tại Việt Nam được phát sóng gần như đồng thời tại Nhật Bản.
(Theo TTXVN)
" alt="Kênh truyền hình Nhật được Việt hóa đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam"/>Kênh truyền hình Nhật được Việt hóa đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam
Có thời điểm, vợ chồng anh Hòa gửi con về ngoại ở Tây Ninh để tập trung buôn bán. Thế nhưng, cuộc sống cũng không khởi sắc, thậm chí cả hai về quê thăm con mà không có tiền mua sữa.
Sau đó, vợ chồng anh Hòa chuyển sang thuê nhà mở quán bán cháo lòng. Nhưng khi quán bắt đầu đông khách, chủ nhà lại yêu cầu trả mặt bằng.
Anh Hòa chia sẻ: “Dành dụm được chút ít tiền, chúng tôi lại phải chuyển chỗ, phải bỏ ra mười mấy triệu để sửa chữa chỗ thuê mới. Việc dời chỗ bán vừa tốn tiền lại mất khách nên vợ chồng tôi làm mãi cũng chẳng khá nổi”.
Khi quán cháo lòng Quang Khải dời về 317 đường Trung Mỹ Tây 13 (phường Trung Mỹ Tây, quận 12) được vài tháng, anh Hòa bất ngờ gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng.
“Năm 2019, trong một lần đi lấy hàng, tôi về cách nhà khoảng mấy trăm mét thì bị một chiếc xe lôi tự chế tông thẳng vào bụng. Cú tông trực diện khiến tôi ngã quỵ, đau đến không thở được. Lúc đó, tôi chỉ biết cầu nguyện ơn trên phù hộ, cứu mình vượt qua đại nạn”, anh Hòa rùng mình khi nhắc lại.
Tai nạn khiến anh Hòa bị đa chấn thương, nằm điều trị 6 tháng tại bệnh viện. Nửa tháng đầu, anh Hòa chưa tự di chuyển được nên chị Dung phải nhờ hai anh trai của chồng từ quê vào hỗ trợ.
Sau đó, một tay chị Dung vừa chăm chồng ở bệnh viện, vừa quán xuyến nhà cửa, con cái. Nhiều lúc mệt mỏi, chị chỉ dám lén đi nơi khác khóc, không để chồng nhìn thấy.
Chị Dung kể: “Thường thì, chồng tôi đảm nhiệm việc đi chợ, nấu cháo, luộc lòng… còn tôi chỉ đứng bán. Khi anh gặp tai nạn, tôi phải sang quán cho một người khác. Bao nhiêu tiền dành dụm, vay mượn người thân, anh em đều dùng vào việc trả viện phí. Cuối cùng, chồng tôi cũng qua cơn nguy kịch”.
Dù may mắn thoát chết nhưng sức khỏe của anh Hòa chỉ còn 50% so với trước đó. Mỗi ngày, anh đều phải thuê người đến nhà bấm huyệt.
Quán cháo sau khi sang cho chủ mới, buôn bán không được đông khách. Vì vậy, họ đề nghị sang quán lại cho vợ chồng anh Hòa. Lúc này, sức khỏe của anh Hòa cũng tạm ổn nên cả hai quyết định mở lại quán cháo lòng Quang Khải.
Mời người nghèo ăn cháo miễn phí
Khoảng đầu năm 2022, quán cháo lòng Quang Khải hoạt động trở lại. Quán bán vào 2 khung giờ: 6h-11h, 16h-21h. Phía trước, quán dán tờ thông báo: “Cháo lòng - Bún lòng cho người khuyết tật, người già, người bán vé số, 5k hoặc không tiền cũng được”.
Anh Hòa chia sẻ: “Lúc nằm ở bệnh viện, tôi chứng kiến nhiều mảnh đời quá khó khăn. Thế nên, tôi có suy nghĩ khi mình khỏe lại sẽ làm việc gì đó có ý nghĩa, hỗ trợ cho người nghèo khổ. Ngoài ra, tôi có thể vượt qua đại nạn cũng nhờ bề trên phù hộ. Vì vậy, tôi nguyện làm nhiều việc thiện để trả ơn”.
Nghe chồng chia sẻ lý do dán bảng mời người khó khăn ăn cháo miễn phí, chị Dung tiếp lời: “Anh có tâm sự với tôi về tâm nguyện mời người nghèo ăn cháo. Tôi hết lòng ủng hộ việc làm của anh. Giàu cũng không giàu, nghèo cũng không nghèo, hai vợ chồng bàn nhau ai khổ đến ăn cháo thì mình mời miễn phí”.
Mỗi ngày, vợ chồng anh Hòa đều gặp các trường hợp người già bán vé số đi qua lại trước quán. Cả hai không thể ủng hộ bằng cách mua vé số nhưng sẵn lòng mời họ một tô cháo thơm ngon.
Mỗi khi mời được người khó khăn tô cháo, hai vợ chồng anh rất vui, cảm thấy tinh thần thoải mái. Với họ, hiện tại, quan trọng nhất không phải là tiền bạc mà là sức khỏe và tình cảm giữa người với người.
Chị Dung tâm sự: “Mình làm được việc thiện cũng vui, đêm ngủ ngon. Nhiều khi thấy người già đi ngang mà mình không giúp được cũng thấy khó chịu. Lúc nào quán cũng có không khí vui vẻ, thoải mái. Bây giờ, hai vợ chồng không mong được giàu có, chỉ mong giàu tình cảm”.
Quán bán một tô cháo lòng với giá 25.000 đồng. Tô đặc biệt có thể lên đến 40.000 đồng. Trong khi đó, tô cháo miễn phí phải ngon bằng hoặc hơn tô cháo bình thường.
“Ai cũng như ai, người bán vé số hay khách thì tôi cũng đều cân đủ 1 lạng lòng. Nhiều người ăn cháo đều phải thốt lên “sao nhiều lòng thế”. Từ cảnh khổ đi lên, chúng tôi hiểu cảm giác của những người gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng tôi không dám sơ suất khiến họ tủi thân”, chị Dung bộc bạch.
Anh Hòa kể sáng hôm trước, anh đi tập thể dục thì gặp một cụ ông bị mù đang đi xin. Thấy ông cứ loay hoay giữa phố, anh đến dắt ông về quán và mời ông một tô cháo.
Vừa ăn, ông cụ vừa tấm tắc khen chưa bao giờ ăn ngon đến thế. Vợ chồng anh ngồi xem ông ăn mà thấy mát lòng.
Đợi ông ăn xong cháo, anh Hòa cho tiền, làm thêm một phần cháo mang đi và đặt xe ôm công nghệ chở cụ đến nơi cần đến là bến xe An Sương (quận 12).
Một cụ bà bán vé số sống gần khu vực cũng thường đến quán ăn miễn phí. Bà kể nhà có ba người, gồm hai vợ chồng và một người con trai.
Thế nhưng, con trai của bà bị tai nạn, qua đời đã mấy năm. Kể từ đó, hai cụ phải đi bán vé số để tự lo thân.
Tối nào, cụ bà cũng ghé quán lấy một phần cháo về cho chồng ăn. Hôm nào bà bán vé số về trễ, quán đã đóng cửa, anh Hòa lại chu đáo treo cháo ở trước cửa quán để bà kịp lấy về cho chồng. Mỗi lần nhận cháo, bà đều ứa nước mắt.
Nhiều người bán vé số ghé vào ăn cháo có thói quen để lại 5.000 đồng trên bàn. Họ bảo ăn nhiều quá nên ngại, phải trả một ít tiền mới thấy an lòng.
“Mình cũng hiểu họ có lòng tự trọng nên mới đề bảng lấy 5.000 đồng, chứ thật ra miễn phí cũng chẳng đáng bao nhiêu. Ai đến mình cũng sẵn lòng đón tiếp, không cần biết hoàn cảnh ra sao. Mình nghĩ cũng không nghĩ nhiều người lừa gạt chỉ để ăn một tô cháo miễn phí”, anh Hòa cho biết.
Chị Dung chợt nhớ: “Có chú người Quảng Ngãi thường ghé ăn cháo rồi gửi lại từ 5.000 - 10.000 đồng. Lúc trước, chú còn đưa hẳn 20.000 nhưng mình không lấy. Chú nói tụi con thuê mặt bằng, công sức bỏ ra mà không nhận tiền thì chú thấy kỳ, không dám ăn. Bởi vậy, tôi lấy cho chú vui”.
Dù việc mời cháo miễn phí có ảnh hưởng đến thu nhập của gia đình nhưng vợ chồng anh bảo nhau cứ kệ, miễn vui vẻ là được.
Cả anh Hòa và chị Dung đều mang nhiều chứng bệnh, cần tiền để thuốc thang. Nhưng hai vợ chồng đều đồng lòng không nhận tiền ủng hộ của người hảo tâm để duy trì quán cháo.
“Chiều hôm qua, một chị gái tốt bụng nhờ người thân mang phong bì bên trong có tiền đến ủng hộ quán. Thế nhưng, tôi nói quán không nhận, chỉ giúp người trong khả năng. Các nhà hảo tâm không nên bận tâm về hoạt đồng của quán, hãy để tiền lo cho những hoàn cảnh khác khổ hơn”, chị Dung tâm sự.
" alt="Chủ quán cháo thoát đại nạn treo bảng mời người nghèo ăn miễn phí"/>Chủ quán cháo thoát đại nạn treo bảng mời người nghèo ăn miễn phí
Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
Tại các khu làng ẩm thực ở Singapore, thông thường, bàn ghế được cố định vào sàn nhà. Tôi chọn món ăn trước và ngồi tại một góc bàn đợi Jaden. Lát sau, Jaden xuất hiện với đĩa cánh gà chiên trên tay, nói với tôi rằng, ở phía anh ấy không có ghế. Tôi ngạc nhiên nhìn sang phía bên kia bàn, đúng thật, chỉ một bên phía tôi ngồi được lắp ghế, phía còn lại để trống.
Sau vài giây nhíu mày, chúng tôi hiểu ra: những không gian không có ghế được thiết kế để tạo điều kiện cho người sử dụng xe lăn có thể dùng bữa cùng bạn bè và gia đình. Những chiếc bàn đặc biệt này cũng được sơn màu khác với các bàn còn lại, để người khuyết tật dễ dàng nhận ra. Đằng sau những chi tiết rất nhỏ trong cách thiết kế và bố trí này là sự quan tâm thiết thực đến cộng đồng người yếu thế trong xã hội.
Trong đợt về nước mới đây, tôi đã chứng kiến những sự thay đổi nhất định trong việc trang bị hạ tầng cho người khuyết tật, chẳng hạn như các lối đi riêng được thiết kế cho người dùng xe lăn ở các khu chung cư mới xây dựng. Tuy nhiên, quan sát rộng ra, thì những thiết kế hỗ trợ người khuyết tật tại Việt Nam vẫn chưa thực sự phổ biến.
Caffeine có tác dụng trong việc cai nghiện rượu (Ảnh minh họa: Getty).
Rượu làm thay đổi hành vi của người uống. Nghiên cứu trước đây cho thấy caffeine có thể can thiệp vào tác động của rượu. Một nghiên cứu mới đây đã xem xét kỹ hơn mối liên hệ này.
Trong các thí nghiệm trên chuột, nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Ý và Mỹ nhận thấy rằng caffeine có ảnh hưởng mạnh đến đường dẫn truyền dopamine (con đường trung não - hồi viền), một phần quan trọng trong hệ thống tạo cảm giác sung sướng khi não giải phóng hormone dopamine.
Đường dẫn truyền này có liên quan đến một số cơ chế trong não giúp những người nghiện rượu hồi phục được.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng caffeine ngăn chặn quá trình chuyển đổi rượu thành salsolinol - chất hóa học kích hoạt giải phóng dopamine. Điều đó khiến việc uống rượu trở nên kém thú vị hơn và làm giảm ham muốn tiếp tục uống rượu.
Bên cạnh đó, caffeine cũng có tác dụng ngăn chặn dopamine chứ không chỉ chống lại tác dụng của rượu. Nó còn can thiệp trực tiếp vào cách não xác định và phản ứng với salsolinol và morphine. Morphine cũng gây nghiện và các nhà nghiên cứu cho rằng điều này khiến caffeine trở thành một lựa chọn đầy hứa hẹn để phòng ngừa chứng nghiện nói chung.
Nhà khoa học thần kinh Riccardo Maccioni, một trong những tác giả của nghiên cứu, cho biết trong số các loại thuốc chữa nghiện rượu được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ cho phép sử dụng, có thuốc chứa chất đối kháng thụ thể μ naltrexone có khả năng ngăn chặn tác dụng của rượu bằng cách can thiệp vào việc truyền dẫn dopamine.
Caffeine cũng hoạt động tương tự như loại thuốc đó, kích hoạt công tắc não thụ thể μ. Điều này thúc đẩy tiềm năng tận dụng caffeine trong điều trị chứng nghiện, mặc dù con đường nghiên cứu đi đến sản xuất thuốc thành phẩm còn cần nhiều bước nữa.
Tới đây, nhóm nghiên cứu sẽ thử nghiệm trên các động vật khác để xác minh kết quả và theo dõi xem những tác động này thay đổi ra sao trong thời gian dài hơn.
Giáo sư Maccioni nói rằng ông rất mừng khi thấy tác dụng của caffeine đối với những vật (trong thí nghiệm) đã phụ thuộc vào rượu và muốn xác định chính xác liệu nghiên cứu này có thể đưa ra những hướng đi cho các phương pháp điều trị tiềm năng đối với chứng rối loạn sử dụng rượu hay không.
" alt="Caffeine trong cà phê có thể cai nghiện rượu"/>