当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valencia, 03h00 ngày 16/2: Ám ảnh xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Port FC vs Jeonbuk, 19h00 ngày 13/2: Khó cho cửa trên
Được biết, giá phở Thìn Lò Đúc tăng là do giá nguyên liệu đầu vào tăng lên, cụ thể ở đây chính là hành. Đại diện của phở Thìn Lò Đúc cho biết, quán phở lâu năm này sử dụng là một loại hành đặc trưng, không phải loại vẫn bán ngoài chợ và hiện nay, do nơi cung cấp tăng giá nên họ phải tăng lên như vậy.
Từ trước đến nay, phở Thìn Lò Đúc luôn có mức giá chênh lệch so với mặt bằng chung. Trong khi giá trung bình mỗi bát phở bò ở Hà Nội dao động từ 30.000 đồng - 50.000 đồng thì phở Thìn nhiều năm nay đã có mức giá 60.000 đồng.
Năm 2021, cửa hàng có vài lần tăng giá lên 70.000 đồng rồi 80.000 đồng. Ngay đầu năm 2022, cửa hàng này lại tiếp tục nâng giá lên 90.000 đồng. Thông tin này ngay lập tức nhận những tranh cãi.
(Ảnh: hiroshi_meshi)
Nhiều thực khách quen của quán cho biết, việc phở Thìn Lò Đúc tăng giá theo thời điểm không còn lạ với họ. Bên cạnh những người tin tưởng "đắt xắt ra miếng" thì cũng có không ít thực khách cho biết mức giá này quá "ảo tưởng", không đúng thực tế chất lượng.
"Mức giá đắt gấp rưỡi so với trước đây trong khi chất lượng không thay đổi, thậm chí "tậm tịt", lúc ngon lúc dở. Một năm tăng giá mấy lần là sự thiếu tôn trọng khách hàng trung thành", tài khoản Q.N chia sẻ.
Vốn trước nay, không chỉ mức giá mà ngay cả cách chế biến của phở Thìn cũng gây tranh cãi, người khen người chê.
Quán phở mở cửa hơn 40 năm mà chỉ bán một món duy nhất là phở tái lăn: thịt bò được xào tái trên chảo nóng, đậm gia vị cùng nước dùng ngập mỡ, chút tương ớt tự làm cùng rất nhiều hành lá.
Người mê phở Thìn thì khen mùi vị đậm đà, khác biệt, người không thích thì chê quá ngấy. Dẫu gây nhiều tranh cãi, quán phở này vẫn đông khách nhiều năm nay, thậm chí "xuất khẩu" sang nhiều quốc gia như Nhật, Úc.
(Ảnh: cwissy_eats)
Phở gà Châm Yên Ninh 70.000 đồng/bát
Từ nhiều năm nay, phở gà Châm vẫn được mệnh danh là "quán phở đắt bậc nhất Hà thành" hay "quán phở nhà giàu". Mỗi bát phở thông thường có giá 70.000 đồng. Khách gọi thêm đùi, cánh, trứng trần... giá trung bình từ 50.000 đến 100.000 đồng mỗi phần. Điều này có nghĩa, phở gà Châm có thể "chạm ngưỡng" 100.000 - 150.000 đồng/ bát "full topping".
Theo chia sẻ của nhiều thực khách, quán ăn này có giá đắt bởi phần nguyên liệu chất lượng: gà đồi chắc thịt, tươi, có đầy đủ từ gan, trứng non đến chân gà rút xương, hay đùi, cánh... ăn kèm. Chủ quán tiết lộ bí quyết giữ chân khách chính là bát phở thuần nguyên liệu tự nhiên, không dùng mì chính.
(Ảnh: Ninheating)
Thế nhưng, giá tiền cao chót vót mỗi bát phở vẫn khiến thực khách tranh cãi trái chiều.
"Ngon hay chất lượng thì cũng nên có mức giá phù hợp chứ không nhất thiết đội giá lên cao như vậy"; "Phở ngon nhưng cả năm chỉ dám ăn 1 lần. Mức giá chỉ nên dừng ở 50.000 - 70.000 đồng/bát, chênh 20 -30% với giá trung bình thôi"... Một số ý kiến cho biết.
Dẫu gây tranh cãi nhưng quán lúc nào cũng nườm nượp khách. Quán mở bán từ 7h đến 12h hàng ngày nhưng đông nhất là khoảng 8 - 9 giờ sáng. Nhiều hôm, khách đông, quán đóng cửa sớm.
Một vị khách quen khác cho biết ăn phở gà tại địa chỉ này từ nhỏ, gợi ý nên đến quán sớm - trước 8h, để có đầy đủ lựa chọn từ gan, trứng non đến chân gà rút xương, hay đùi, cánh.
(Ảnh: Ninheating)
Quang Minh
" alt="Quán phở ở Hà Nội 'đắt cắt cổ', dân mê phở tranh cãi tối ngày mà vẫn đông nườm nượp"/>
Quán phở ở Hà Nội 'đắt cắt cổ', dân mê phở tranh cãi tối ngày mà vẫn đông nườm nượp
Kể từ ngày 1/4/2024, thí điểm tiếp nhận TTHC về đất đai tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của 3 huyện: Cái Nước, Phú Tân, Năm Căn và TP Cà Mau. (Trong ảnh: Tiếp nhận TTHC đất đai tại Bộ phận Một cửa UBND TP Cà Mau).
Ông Hồ Chí Linh, Giám đốc Trung tâm Giải quyết TTHC tỉnh, cho biết: “Với nhiệm vụ được giao, Trung tâm đã phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) khẩn trương thiết lập phân hệ giải quyết dịch vụ công về lĩnh vực trích lục bản đồ, trích đo địa chính thửa đất; đồng thời, triển khai quy trình này tại bộ phận một cửa của 4 đơn vị cấp huyện thí điểm và chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai các huyện, cũng như 15 đơn vị hành nghề đo đạc trên địa bàn tỉnh. Với việc đưa vào vận hành phân hệ quản lý dịch vụ công về trích lục bản đồ, trích đo địa chính thửa đất sẽ tạo thuận lợi cho người dân, chỉ cần đến một nơi để giải quyết dịch vụ công. Theo đó, chuyển từ phương thức quản lý truyền thống sang ứng dụng công nghệ thông tin, quản lý trên môi trường số”.
Ðược biết, trước đây, việc thực hiện thủ tục về trích đo theo thoả thuận dân sự của người sử dụng đất khi có nhu cầu do chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai hoặc các tổ chức hành nghề đo đạc thực hiện trực tiếp, khó kiểm soát. Công tác quản lý cũng gặp nhiều khó khăn. Chẳng hạn, muốn xem lại những hồ sơ dịch vụ các chi nhánh, tổ chức hành nghề đo đạc có đúng hay không thì rất khó kiểm soát, bởi không nằm trong TTHC.
"Do đó, khi triển khai dịch vụ công về trích lục, trích đo trên môi trường điện tử sẽ kiểm soát quy trình này. Ðồng thời, giúp tháo gỡ điểm nghẽn lớn nhất trong quá trình giải quyết TTHC, đặc biệt là TTHC về đất đai. Qua đó, đỡ gây phiền hà cho dân, giúp người dân có thể giải quyết TTHC tại một nơi, một chỗ, công khai, minh bạch”, ông Nguyễn Công Nhân, Phó Giám đốc Văn phòng Ðăng ký đất đai tỉnh, chia sẻ.
Thủ tục về đất đai được số hoá trên cổng dịch vụ công tạo thuân lợi cho người dân giao dịch TTHC về đất.
Trung tâm Giải quyết TTHC tỉnh, Sở TN&MT cùng các đơn vị liên quan khẩn trương triển khai quy trình nghiệp vụ xây dựng phần mềm, xin giấy phép của Bộ Thông tin và Truyền thông về cấp tên miền, đề nghị Sở Thông tin và Truyền thông cung cấp máy chủ, bố trí nguồn nhân lực viết các quy trình, ứng dụng trong giải quyết TTHC nhằm đảm bảo làm sao tương thích với việc vận hành dịch vụ công.
Là 1 trong 4 đơn vị được thí điểm, Bộ phận Một cửa UBND TP Cà Mau đã chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, con người để tiếp nhận hồ sơ đất đai, thực hiện đúng quy trình cho người dân. Ông Hồ Trọng Hiếu, Phó giám đốc Văn phòng Ðăng ký đất đai chi nhánh TP Cà Mau, cho biết: “Kể từ ngày 1/4/2024, đơn vị đã chính thức thực hiện thí điểm quy trình này cho người dân. Bước đầu ghi nhận nhiều ý kiến tích cực từ người sử dụng đất đến giao dịch thủ tục về đất đai. Với quy trình này, cơ bản thuận lợi hơn cho người dân khi trích lục, trích đo thửa đất, giúp số hoá thủ tục về đất; công tác quản lý đối với thủ tục cũng dễ dàng, chặt chẽ hơn. Tuy nhiên, do mới vận hành nên vẫn còn một số khó khăn nhất định, cần có thêm thời gian”.
Công chức Văn phòng Ðăng ký đất đai chi nhánh TP Cà Mau hướng dẫn người dân thủ tục đất đai tại Bộ phận Một cửa UBND TP Cà Mau.
Ông Nguyễn Công Nhân cho biết thêm: "Ðối với hướng dẫn này, sau khi thực hiện xong quy trình, Văn phòng Ðăng ký đất đai tỉnh sẽ chỉ đạo các chi nhánh phối hợp bộ phận một cửa các huyện, công chức địa chính các xã, phường, thị trấn, Ðoàn Thanh niên thông tin tuyên truyền để bà con nắm bắt, biết rõ hơn về việc thực hiện trích lục bản đồ địa chính thửa đất, trích đo địa chính thửa đất trước khi nộp hồ sơ thực hiện giải quyết TTHC đất đai. Từ đó, tránh tình trạng uỷ quyền người khác để thực hiện thủ tục (tình trạng cò) làm ảnh hưởng đến uy tín đơn vị và quá trình giải quyết TTHC của cán bộ, cũng như đảm bảo quyền lợi, lợi ích cho người dân”.
"Có thể nói, đây là lần đầu tiên chúng ta triển khai kiểm soát dịch vụ theo yêu cầu dịch vụ công mà không nằm trong TTHC, nhằm đảm bảo lấy người dân làm trung tâm trong giải quyết TTHC. Tuy nhiên, bước đầu triển khai, cán bộ, người dân sẽ có nhiều bỡ ngỡ, lúng túng khi thực hiện trên quy trình phân hệ. Cán bộ tiếp nhận sẽ phải thêm một số thao tác nhất định. Song, mọi việc sẽ dần vào nền nếp. Bởi cái lợi của quy trình số hoá này là hướng tới sự thuận lợi cho người dân; lãnh đạo sẽ kiểm soát được quy trình dễ dàng, việc đúng hạn, trễ hạn, lý do..., từ đó, công tác quản lý khoa học hơn, đảm bảo hơn", ông Hồ Chí Linh nhấn mạnh.
Hồng Nhung - Hưng Thái (Báo Cà Mau)
" alt="Cà Mau số hoá thủ tục lĩnh vực đất đai nâng cao chất lượng dịch vụ công"/>Cà Mau số hoá thủ tục lĩnh vực đất đai nâng cao chất lượng dịch vụ công
Nếu bạn chỉ đôi khi áp mặt xuống gối, khả năng tạo nên các nếp nhăn vĩnh viễn không nhiều. Nhưng nếu đó là thói quen lặp lại sẽ gây tổn hại cho làn da. “Khi bạn ngủ nghiêng, một bên mặt sẽ bị nén. Nếu ngủ như vậy trong nhiều năm, bạn sẽ nhận thấy những thay đổi ở một bên mặt”, Tiến sĩ, bác sĩ da liễu Dustin Portela nói với Sleepopolis.
Lão hóa da mặt không phải là mối lo ngại duy nhất với thói quen ngủ này. Cổ và ngực của bạn cũng chịu ảnh hưởng xấu.
Tiến sĩ Deanne Mraz Robinson nói vớiAllure, làn da của người trưởng thành không đàn hồi như khi còn trẻ. "Tư thế ngủ sấp hoặc nghiêng có thể đẩy nhanh và làm tăng thêm các nếp nhăn trên ngực, cổ và mặt. Tác động rõ rệt đối với người có làn da nhão hơn. Đó là lý do bạn sẽ thấy nếp nhăn nheo trên ngực người lớn và hiếm khi có ở trẻ em", bác sĩ da liễu chia sẻ.
Như vậy, bạn nên làm như thế nào để ngăn ngừa lão hóa da?
Thực tế, việc thay đổi tư thế ngủ không hề dễ dàng như vậy. Hầu hết chúng ta ngủ một kiểu suốt đời.
Tiến sĩ Elma Baron, Trưởng khoa Da liễu tại Đại học Case Western Reserve (Mỹ), đánh giá không cần phải lo lắng quá nhiều nếu đây là thói quen xấu duy nhất của bạn liên quan tới lão hóa da. Tiến sĩ Baron giải thích: "Tôi sẽ không mất ngủ vì vấn đề hình thành nếp nhăn khi ngủ. Tôi nghĩ điều quan trọng hơn là có một giấc ngủ ngon". Ngủ không ngon giấc sẽ tác động xấu tới sức khỏe và gây lão hóa.
Theo Health Digest, bạn có thể chống lão hóa da sớm bằng cách ưu tiên giấc ngủ chất lượng kéo dài từ 7 đến 8 giờ, bôi kem chống nắng bất kể mùa nào và tuân theo quy trình chăm sóc da tốt với kem dưỡng ẩm.
Chuyên gia thẩm mỹ Renée Rouleau chia sẻ: "Sử dụng kem chống nắng hằng ngày là cách hiệu quả nhất để làm chậm quá trình lão hóa da. Thoa nhiều vào buổi sáng sẽ làm giảm đáng kể sự hình thành các nếp nhăn và đốm nâu". Ngoài ra còn có những lợi ích khi đưa serum retinol và vitamin C chống lão hóa vào quy trình chăm sóc da. Tránh hút thuốc và áp dụng chế độ ăn bổ dưỡng tốt cho sức khỏe làn da.
Thói quen khi ngủ khiến bạn già nhanh, tác động xấu tới sức khỏe
Soi kèo phạt góc Melbourne Victory vs Wellington Phoenix, 15h35 ngày 14/2
PGS Trần Hồng Côn - nguyên Giảng viên trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội, cho rằng giới trẻ thích hàng online vì đa dạng, nhiều món ngon. Tuy nhiên, các cơ sở bán hàng online đều kinh doanh tự phát, không có giấy phép, các sản phẩm chế biến không có giấy chứng nhận về an toàn thực phẩm.
Người mua dựa vào đánh giá của người mua trước và quảng cáo của chủ hàng nên khó kiểm chứng. Nhiều cửa hàng trong ngõ sâu, thiếu điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Vì vậy, ngoài sự tiện lợi, mua đồ ăn online cũng tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thực phẩm...
Mua trực tiếp, người dùng còn có thể nhìn trực tiếp sản phẩm, cơ sở sản xuất, vệ sinh của cửa hàng. Ông Côn cho rằng người dân không nên lệ thuộc quá nhiều vào mua online.
Bác sĩ Nguyễn Hoài Thu, Viện Y học ứng dụng Việt Nam, cũng cho biết việc đặt đồ ăn qua mạng khá phổ biến do sự phát triển của công nghệ, đặt đồ ăn qua mạng tiết kiệm được thời gian, chi phí qua hình thức ưu đãi, khuyến mại. Ngoài ra, mua trên mạng còn đa dạng nên người dân đặt qua ứng dụng nhiều hơn.
Mặt trái đặt đồ ăn qua mạng là vấn đề an toàn thực phẩm. Các gian hàng bày bán trên online không phải tất cả đều đảm bảo an toàn thực phẩm, có giấy tờ đầy đủ. Nhiều quán vỉa hè, xe hàng rong cũng đăng ký trên ứng dụng giao hàng và bán cho người tiêu dùng.
Ngoài ra, quá trình vệ sinh trong vận chuyển đồ ăn cũng khó được đảm bảo. Các hộp đựng đồ ăn này cũng tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khỏe của người dùng khi ăn các sản phẩm chứa trong hộp chứa này.
Bác sĩ Thu khuyến cáo thêm, các đồ ăn nhanh trên mạng đa dạng nhưng phần lớn món ăn dựa trên thị hiếu của giới trẻ giàu năng lượng nhưng thiếu dinh dưỡng. Thức ăn thường chứa hàm lượng muối, đường, chất béo xấu rất cao. Người ăn nên lựa chọn các món ăn cân đối về dinh dưỡng, không nên lựa chọn theo sở thích có thể dẫn tới mất cân bằng dinh dưỡng.
Traveloka - nền tảng du lịch hàng đầu Đông Nam Á hợp tác Home Credit ra mắt dịch vụ “Mua trước, trả sau” (BNPL) có tên Home PayLater. Sản phẩm này mang lại tính năng thanh toán liền mạch cho người dùng, đặc biệt là giới trẻ. Chỉ trên một nền tảng duy nhất, giờ đây, người dùng Traveloka dễ dàng lên kế hoạch cho các hoạt động du lịch, ăn uống và mua sắm mà không phải lo lắng về những hạn chế liên quan tới tài chính.
Bước đi chiến lược này của Traveloka nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng và tạo ra nhiều cơ hội hơn để họ tiếp cận các dịch vụ du lịch. Hơn thế, việc hợp tác ra mắt dịch vụ “Mua trước, trả sau” Home PayLater của Traveloka thể hiện cam kết vững chắc của nền tảng đối với sự đổi mới liên tục trong các sản phẩm và dịch vụ của mình.
Với Home PayLater, khách hàng có thể sử dụng ngay vào các dịch vụ của Traveloka mà không cần thanh toán trước. Họ có thể bắt đầu kỳ thanh toán đầu tiên sau 1 tháng kể từ ngày mua hàng, đặc biệt với lãi suất 0%. Sản phẩm Home PayLater không áp dụng phí chuyển đổi, phí ẩn hay phí mở tài khoản. Ngoài ra, nhờ tích hợp công nghệ số của Home Credit, du khách có thể được xét duyệt khoản vay nhanh chóng trong vòng chưa đầy 60 giây.
Ngoài ra, khi sử dụng phương thức thanh toán Home PayLater, người dùng có thể được hưởng mức giảm giá hấp dẫn trên tất cả các dịch vụ hiện có trên nền tảng Traveloka. Du khách có thể được giảm giá tới 50%, tối đa 100 nghìn đồng hoặc giảm 5%, tối đa 300 nghìn đồng. Đặc biệt, người dùng cũng sẽ nhận được các ưu đãi hấp dẫn từ chương trình Home PayLater Day diễn ra vào mỗi thứ 3 hàng tuần trên nền tảng Traveloka, theo đó chương trình áp dụng giảm tới 10%, tối đa lên đến 500 nghìn đồng cho các dịch vụ như: đặt phòng, mua vé máy bay, tour du lịch trong và ngoài nước.
Ông Caesar Indra - Chủ tịch Traveloka cho biết: “Hợp tác với Home Credit ra mắt Home PayLater nhằm cung cấp cho người dùng một giải pháp thanh toán mới, giúp việc đi lại trở nên hợp lý hơn, đồng thời đảm bảo trải nghiệm toàn diện liền mạch từ đầu đến cuối. Home PayLater là minh chứng thể hiện tâm huyết của Traveloka đối với khách hàng Việt Nam. Nó cho phép chúng tôi mở rộng dịch vụ du lịch tới nhiều khách hàng hơn, giúp nhiều người tiêu dùng tại Việt Nam có thể tiếp cận đến du lịch nhiều hơn. Không chỉ vậy, điều này còn đáp ứng nhu cầu của những khách hàng trẻ am hiểu công nghệ, mong muốn khám phá thế giới một cách thoải mái và thuận tiện trong tầm tay”.
Ông Michal Skalicky - Giám đốc Sản phẩm và Quan hệ Khách hàng Home Credit Việt Nam bày tỏ: “Những người trẻ luôn có nhu cầu phiêu lưu khám phá những vùng đất mới, những điểm đến mới qua những chuyến đi du lịch. Tuy nhiên, với bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, đa số họ cũng cần tiết kiệm chi phí tài chính tối đa. Phương thức thanh toán “Mua trước, trả sau” Home PayLater giúp họ thỏa mãn đam mê du lịch mà không phải lo ngại về tài chính trước mắt. Bên cạnh đó, thông qua việc hợp tác với Traveloka, chúng tôi hướng tới mục tiêu mang đến cho khách hàng những chương trình khuyến mãi siêu ưu đãi với hình thức thanh toán linh hoạt và đáp ứng nhu cầu đi lại, du lịch vào dịp Tết Nguyên Đán 2024 sắp tới”.
Theo Báo cáo Kinh tế khu vực Đông Nam Á mới nhất 2023, nền kinh tế số của Việt Nam dự báo năm 2025 sẽ đạt 45 tỷ USD, trong đó, du lịch trực tuyến chiếm 15%. Trong bối cảnh đó, Traveloka tiên phong cung cấp tùy chọn “Mua trước, trả sau” cho các sản phẩm và dịch vụ du lịch, thể hiện lợi thế công nghệ cũng như khả năng tiếp nhận thị trường nhanh chóng. HomePaylater sẽ là một điểm nhấn để cung cấp thêm lựa chọn cho người dùng của nền tảng, gia tăng trải nghiệm cho người dùng cũ và thu hút thêm người dùng mới.
Bích Đào
" alt="Người mê du lịch đã có thể ‘mua trước, trả sau’ trên Traveloka"/>Người mê du lịch đã có thể ‘mua trước, trả sau’ trên Traveloka