Soi kèo phạt góc WS Wanderers vs Western United, 11h ngày 5/2


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Perth Glory, 11h00 ngày 30/3: Những người khốn khổ -
Thanh tra TPHCM yêu cầu làm rõ gói thầu xây dựng kỷ yếu chính quyền quận 11 Thanh tra TPHCM yêu cầu làm rõ gói thầu xây dựng kỷ yếu chính quyền quận 11Q.Huy
(Dân trí) - Thanh tra TPHCM đề nghị Chủ tịch quận 11 chuyển cơ quan chức năng xem xét, xử lý nếu phát hiện dấu hiệu tiêu cực, tư lợi trong gói thầu "Xây dựng kỷ yếu chính quyền quận 11 giai đoạn 2002-2022".
Thanh tra TPHCM vừa có kết luận về trách nhiệm thủ trưởng trong công tác phòng, chống tham nhũng, việc quản lý, sử dụng nhà công, đất công tại UBND quận 11. Trong số các nội dung được kết luận, cơ quan thanh tra đã đề nghị chính quyền quận làm rõ về việc thực hiện gói thầu "Xây dựng kỷ yếu chính quyền quận 11 giai đoạn 2002-2022".
Gói thầu trên do Phòng Văn hóa và Thông tin quận 11 thực hiện. Mặc dù chưa bàn giao sản phẩm theo hợp đồng, Phòng Văn hóa và Thông tin đã thanh toán cho Công ty TNHH Thương mại Đông Nam hơn 335,8 triệu đồng.
Theo giải trình của đơn vị, trước khi thanh toán, Công ty TNHH Thương mại Đông Nam đã đánh máy nội dung, dàn trang, thiết kế mỹ thuật, bố cục hình ảnh, tài liệu, lên bảng kẽm và in dự thảo kỷ yếu. Các đơn vị cũng có biên bản cam kết sử dụng đúng mục đích khoản tiền đã thanh toán.
Trụ sở UBND quận 11, TPHCM (Ảnh: UBND quận 11).
Tuy nhiên, Công ty TNHH Thương mại Đông Nam đã chuyển trả số tiền trên để khôi phục dự toán. Theo cơ quan thanh tra, trách nhiệm trong vấn đề này thuộc về Chủ tịch UBND quận 11, Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin, cùng các tổ chức, cá nhân liên quan.
Thanh tra TPHCM đề nghị, trong quá trình kiểm điểm trách nhiệm đối với vi phạm liên quan gói thầu xây dựng kỷ yếu, Chủ tịch quận 11 cần chuyển cơ quan chức năng xem xét, xử lý nếu phát hiện dấu hiệu tiêu cực, tư lợi.
Kết luận thanh tra cũng chỉ rõ, Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích quận 11 quản lý, sử dụng chưa hiệu quả khi để trống 56 nhà, đất công. Trong số 149 địa chỉ nhà đất cho thuê để sản xuất, có 59 địa chỉ bị nợ tiền thuê đất hơn 20,7 tỷ đồng. Thanh tra TPHCM đã có quyết định thu hồi số tiền hơn 25 tỷ đồng do Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích quận 11 nộp vào tài khoản tạm giữ.
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích quận 11 cũng cho thuê 46 căn hộ tại chung cư Tân Phước 3 nhưng không ký hợp đồng. Việc này chưa đúng với Nghị định 34 của Chính phủ về quản lý sử dụng nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước.
Từ các sai phạm trên, Thanh tra kiến nghị Chủ tịch UBND TPHCM giao lãnh đạo quận 11 kiểm điểm trách nhiệm các tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, biện pháp xử lý phải phù hợp quy định, chấn chỉnh, có kế hoạch khắc phục.
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích quận 11 cần khẩn trương kiểm tra, rà soát và xử lý dứt điểm trường hợp sử dụng nhà đất sai mục đích, sai đối tượng, không nộp tiền thuê. Công ty cũng nhanh chóng thu đủ tiền cho thuê nhà còn bị nợ.
"> -
Doanh nghiệp muốn mua một phần khu dân cư Đại Nam của đại gia Dũng "Lò Vôi" Doanh nghiệp muốn mua một phần khu dân cư Đại Nam của đại gia Dũng "Lò Vôi"Khổng Chiêm
(Dân trí) - Tập đoàn Danh Khôi muốn chi 195 tỷ đồng mua một phần khu dân cư Đại Nam của đại gia Dũng "lò vôi". Dự án này từng được ông Dũng "bán hụt" vào năm 2022.
Công ty cổ phần Tập đoàn Danh Khôi (mã chứng khoán: NRC) có kế hoạch huy động 1.000 tỷ đồng từ chào bán riêng lẻ. Trong đó, 195 tỷ đồng dùng để thanh toán tiền mua một phần dự án tại Khu dân cư Đại Nam (Quốc lộ 13, Chơn Thành, Bình Phước) của đại gia Huỳnh Uy Dũng (Dũng "Lò Vôi").
Thông tin được Danh Khôi nêu tại tờ trình trong cuộc họp đại hội đồng cổ đông vào cuối tháng 6 này.
Khu dân cư Đại Nam có diện tích khoảng 100ha, được phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 vào năm 2018. Dự án tọa lạc ở mặt tiền Quốc lộ 13, gần nhiều khu công nghiệp lớn của Bình Phước và được đánh giá thuận tiện giao thương.
Phối cảnh Khu dân cư Đại Nam (Ảnh: ĐN),
Vào năm 2022, báo chí thông tin ông Dũng "Lò Vôi" có ký hợp đồng ghi nhớ mua bán khu dân cư này cho một doanh nghiệp tại Hà Nội, dự thu về 2.400 tỷ đồng. Tuy nhiên sau đó, công ty đối tác không thực hiện đúng hợp đồng chuyển tiền cọc 100 tỷ đồng trong vòng 7 ngày nên giao dịch bị hủy.
Tập đoàn Danh Khôi được thành lập từ năm 2014, có vốn điều lệ đạt gần 926 tỷ đồng, tại ngày 31/3. Một số dự án trọng điểm của tập đoàn này có Astral City (Bình Dương), The Welltone Luxury Residence (Khánh Hòa), Takashi Ocean Suite Kỳ Co (Bình Định)...
Năm 2023, công ty đạt doanh thu gần 5 tỷ đồng, giảm 97% và lợi nhuận sau thuế gần 12 tỷ đồng, cải thiện so với số lỗ gần 73 tỷ đồng của năm trước.
Quý đầu năm nay, công ty lãi gần 3 tỷ đồng trong khi cùng kỳ năm trước lỗ gần 17 tỷ đồng. Nợ vay tài chính hơn 389 tỷ đồng, chủ yếu là nợ ngắn hạn. Tại ngày 31/3, công ty có hơn 554 triệu đồng tiền mặt.
Trong kế hoạch sử dụng vốn năm nay, nếu huy động 1.000 tỷ đồng thành công từ các nhà đầu tư, Danh Khôi dự kiến dùng 520 tỷ đồng để thanh toán tiền nợ thuế, nợ trái phiếu và nợ tại ngân hàng BIDV.
Ngoài việc mua một phần dự án của ông Dũng "Lò Vôi", Danh Khôi còn muốn mua Khu dân cư tiểu thủ công nghiệp thương mại dịch vụ Hàm Thắng - Hàm Liêm (Bình Thuận). Việc triển khai giao dịch được dự kiến thực hiện trong quý IV năm nay và năm 2025.
Ban lãnh đạo công ty nhận định năm 2023, tình hình khó khăn vẫn còn đối với các doanh nghiệp bất động sản. Công ty đã cố gắng tái cấu trúc, kiện toàn bộ máy để góp phần tinh giảm chi phí, cơ cấu lại danh mục đầu tư, đánh giá lại thứ tự ưu tiên của các dự án, tạo tiền đề phát triển cho các giai đoạn tiếp theo trong tương lai.
Tuy đã rất nỗ lực trong việc thay đổi các cách thức, giải pháp kinh doanh nhưng khó khăn từ nền kinh tế và thị trường bất động sản vẫn còn tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của các đối tác mà công ty hợp tác kinh doanh.
Do vậy, tình hình tài chính của công ty tuy đã có cải thiện so với năm trước, nhưng vẫn còn một số tồn đọng trong nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, với trái chủ. Hội đồng quản trị đặt mục tiêu cấu trúc lại nguồn vốn và các hoạt động đầu tư, kinh doanh trong năm nay.
"> -
Ukraine tung UAV truy đuổi, bắn cháy vũ khí Triều Tiên nghi cấp cho Nga Ukraine tung UAV truy đuổi, bắn cháy vũ khí Triều Tiên nghi cấp cho NgaThành Đạt
(Dân trí) - Ukraine tuyên bố phá hủy tổ hợp tên lửa chống tăng mà Kiev cho là của Triều Tiên trên tiền tuyến giao tranh với Nga.
Bốn tháng sau khi tổ hợp tên lửa chống tăng Bulsae-4 đầu tiên được cho là của Triều Tiên xuất hiện dọc theo tiền tuyến trong cuộc xung đột Nga - Ukraine, lực lượng điều khiển máy bay không người lái (UAV) của Ukraine đã truy đuổi hệ thống này.
Đoạn video được công bố cho thấy, khi tổ hợp nghi là Bulsae-4 6 bánh đang di chuyển trên một con đường tại tỉnh Kharkov ở đông bắc Ukraine, một máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất (FPV) từ nhóm máy bay không người lái Vitrolom - một phần của Lữ đoàn tấn công số 3 của quân đội Ukraine - đã truy đuổi.
Ukraine bắn cháy vũ khí Triều Tiên nghi cấp cho Nga (Nguồn: Forbes).
Vụ nổ, do một máy bay không người lái khác của Ukraine ghi lại, dường như đã đốt cháy một số tên lửa trong 8 tên lửa chống tăng mà Bulsae-4 mang theo trong bệ phóng gắn trên tổ hợp. Nhóm Vitrolom tuyên bố tổ hợp tên lửa được cho là của Triều Tiên đã bị loại khỏi vòng chiến đấu.
Bulsae-4 được mô tả là vũ khí chống tăng tầm xa có khả năng tiêu diệt mục tiêu bọc thép cách xa tới 25km. Bulsae-4 được lắp trên xe bọc thép bánh lốp M-2010 6x6, mang lại khả năng cơ động và linh hoạt hơn trên chiến trường. Hệ thống này cũng sử dụng một đầu dò quang điện tử, cho phép tấn công chính xác, ngay cả ngoài tầm nhìn.
Tổ hợp tên lửa chống tăng Bulsae-4 của Triều Tiên (Ảnh: KCNA).
Đây là cuộc tấn công đầu tiên được xác nhận nhằm vào một trong số ngày càng nhiều phương tiện hỗ trợ hỏa lực mà Triều Tiên được cho là đã triển khai đến tiền tuyến của cuộc xung đột Nga - Ukraine cùng với hàng nghìn bộ binh Triều Tiên. Ngoài một số lượng không xác định Bulsae-4, Triều Tiên được cho là cũng đã gửi hàng chục khẩu pháo M1989 và bệ phóng tên lửa M1991.
Mỹ cũng cáo buộc Triều Tiên đưa hơn 11.000 quân tới Nga để chiến đấu cùng lực lượng Moscow trong cuộc xung đột với Ukraine.
Hàn Quốc và Mỹ cho biết một số binh lính Triều Tiên đã tham chiến tại tỉnh Kursk ở phía tây Nga, nơi lực lượng Ukraine mở chiến dịch đột kích từ đầu tháng 8.
Mỹ và Ukraine cũng cáo buộc Triều Tiên đã cung cấp cho Moscow các tên lửa đạn đạo, trong số đó có các tên lửa được sử dụng để tấn công các mục tiêu ở Ukraine từ cuối năm ngoái.
Phương Tây cho rằng Triều Tiên cung cấp vũ khí cho Nga để hỗ trợ Moscow trong cuộc chiến chống Ukraine và đổi lấy viện trợ công nghệ cho các chương trình hạt nhân, tên lửa của Bình Nhưỡng. Nga và Triều Tiên chưa lên tiếng về thông tin này.
Nga và Triều Tiên đến nay tiếp tục bác bỏ cáo buộc Triều Tiên đưa quân đến Nga để tham chiến, cho rằng những cáo buộc này là vô căn cứ. Mặt khác, Moscow nêu rõ, kể cả kịch bản Triều Tiên đưa lính đến Nga cũng không vi phạm luật pháp quốc tế.
Trong chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Bình Nhưỡng hồi tháng 6, 2 bên đã ký Hiệp ước Đối tác chiến lược toàn diện Nga - Triều Tiên nhằm thay thế một số thỏa thuận trước đó giữa 2 nước.
Theo hiệp ước, nếu một trong 2 bên bị một hoặc nhiều nước khác tấn công và rơi vào tình trạng chiến tranh, bên còn lại sẽ lập tức sử dụng mọi phương thức có thể để cung cấp hỗ trợ về quân sự hoặc các lĩnh vực khác.
Theo Forbes">