Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn

Thế giới 2025-02-23 01:03:11 913
ậnđịnhsoikèoUSaudiArabiavsUTriềuTiênhngàyđiểmnhọcnhằgiải bóng đá vô địch quốc gia pháp   Hồng Quân - 18/02/2025 15:34  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/8a198827.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà

Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng

Phần mềm “nhập điểm bằng giọng nói SpeechPonit” của hai em Trần Khánh Điệp và em Võ Thị Thùy Dung học sinh lớp 12A1 (trường THPT Nghèn, Can Lộc) được nhiều giáo viên đánh giá cao, là phần mềm ứng dụng được nhiều lĩnh vực trong thực tiễn như kế toàn, văn thư lưu trữ, giáo dục..

{keywords}
Niềm đam mê công nghệ cộng với sự mày mò sáng tạo, hai em đã thành công khi tạo ra phần mềm nhập điểm bằng giọng nói 

Với tính ứng dụng cao, phần mềm của hai em Điệp và Dung được trao giải Nhì cuộc thi Thanh, Thiếu niên và Nhi đồng toàn quốc lần thứ 10, vào đầu tháng 10.

Phần mềm “nhập điểm bằng giọng nói SpeechPonit”, cài trên thiết bị smartphone, khi vào điểm cho học sinh giáo viên chỉ cần đọc tên và điểm số, kì học, lớp.. danh sách điểm sẽ ra thành văn bản file Excel.

Chia sẻ về ý tưởng của mình, em Võ Thị Thùy Dung nói, trong quá trình học tập chúng em nhận thấy các giáo viên vào điểm cho học sinh mất nhiều thời gian, công đoạn và trong các kì thi quan trong cũng có nhiều sai sót xảy ra.

{keywords}
Ý tưởng của Điệp và Dung được thầy Võ Đức Ân hưởng ứng và cùng làm cộng sự hỗ trợ cho hai em

“Với niềm đam mê công nghệ và luôn ấp ủ làm được điều gì đó cho các thầy, cô đỡ vất trong việc vào điểm cho học sinh. Em và bạn Khánh Điệp cùng nhau lên ý tượng để tạo ra ứng dụng nhập điểm bằng giọng nói và bắt tay thực hiện ý tưởng thành hiện thực”, em Dung nói.

Khi có ý tưởng Dung và Điệp bắt tay vào thực hiện song để tạo ra phần mềm hai em gặp rất nhiều khó khăn, trải qua hàng chục lần thất bại.

Không từ bỏ ý định, hai em trình bày ý tưởng đề tài nhập điểm bằng giọng nói trên smartphone với thầy giáo Võ Đức Ân (giáo viên dạy môn Tin học tại trường THPT Nghèn), được thầy nhiệt tình hưởng ứng, cùng làm cộng sự.

{keywords}
Giao diện ứng dụng nhập điểm bằng giọng nói của hai em được nhà trường sử dụng

Suốt 5 tháng trời, cả 3 thầy trò miết mài nghiên cứu, trải qua nhiều khó khăn và thất bại, cuối cùng ứng dụng phần mềm nhập điểm bằng giọng nói bước đầu khả thi.

Nói về những khó khăn mà hai em gặp phải, em Trần Khánh Điệp chia sẻ: “Trong quá trình thực hiện phần mềm này, chúng em gặp rất nhiều khó khăn nhất là ngôn ngữ lập trình cho đến thiết kế phần mềm. Khi giao diện khá ổn đưa vào máy lại không chạy. Song, với niềm đam mê, chúng em đã khắc phục khó khăn đó để sáng tạo ra phần mềm như ý định ”.

Thông tin thêm về đứa “con tinh thần” của mình em Điệp nói, Speechpoint là phần mềm cài đặt trên các thiết bị smartphone, khi cài đặt xong, người dùng sẽ chọn danh sách lớp học, học kỳ, môn học và đầu điểm, sau đó nhập điểm bằng cách đọc toàn bộ danh sách học sinh và điểm số.

{keywords}
Hai em được vinh dự giành giải Nhì sáng tạo KHKT Thanh, Thiếu niên, Nhi đồng Toàn quốc lần thứ 10. (ảnh nhân vật cung cấp)

Hệ thống sẽ tự động chuyển đổi ngôn ngữ nói sang văn bản, sau đó sắp xếp danh sách học sinh theo Aphabel.

“Với ứng dụng Speechpoint, giáo viên chỉ cần đọc tên và điểm vào điện thoại, nó sẽ tự vào điểm và xuất danh sách học sinh theo thứ tự và ra file Excel. Từ danh sách đó, giáo viên dễ dàng nhập vào các phần mềm quản lý điểm điện tử mà trường sử dụng”, em Điệp chia sẻ.

Chia sẻ về dự định của mình, hai em Điệp và Dung tâm sự, chúng em cố gắng để phát triển phần mềm đưa vào thực tiễn, được thầy, cô giáo hưởng ứng và sử dụng rộng rãi.

Đậu Tình

Trẻ học tư duy sáng tạo với phương pháp Reggio Emilia

Trẻ học tư duy sáng tạo với phương pháp Reggio Emilia

Với phương pháp tiếp cận Reggio Emilia, sáng tạo là trọng tâm của tất cả các kinh nghiệm học tập dành cho trẻ nhỏ.

">

2 học sinh Hà Tĩnh sáng tạo phần mềm vào điểm bằng giọng nói giúp giáo viên

{keywords}Sở GD-ĐT Nghệ An yêu cầu giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm không cần dài mà phải thiết thực. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cũng cho rằng, thực tế do chất lượng chưa cao nên có không ít sáng kiến “được công nhận nhưng không dám đưa lên website”.

Để các sáng kiến hiệu quả, ông Thành đề nghị giáo viên không cần phải viết dài đến 100 trang, không cần phải viết lý luận. Thay vào đó, sáng kiến phải “thật”, đi từ vấn đề cụ thể hàng ngày như công tác giáo dục, dạy học để khích lệ giáo viên và phải phổ biến được cho toàn ngành. Thậm chí, sáng kiến có thể chỉ cần viết 30 trang là đủ.

Hiện, Sở GD-ĐT cũng đã có hướng dẫn chi tiết về vấn đề này. Trong đó yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm phải là các ý tưởng, sáng kiến mới do tác giả đúc rút kinh nghiệm, sáng tạo từ thực tế. Tuyệt đối không sử dụng các đề tài đã được công nhận ở các cuộc thi khác, các đề tài nghiên cứu ở các trường ĐH, CĐ hoặc đã được hội đồng khoa học ngành công nhận ở các năm học trước. Nếu vi phạm, tác giả phải chịu xử lý theo quy định của ngành.

Thanh Hùng

Chính thức bỏ tiêu chí thi đua sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên

Chính thức bỏ tiêu chí thi đua sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên

Quy định không phải có sáng kiến mới được xếp loại "hoàn thành nhiệm vụ" đã taọ hành lang pháp lý gỡ bỏ "vòng kim cô" sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên.

">

Sẽ xử lý nghiêm các giáo viên copy sáng kiến kinh nghiệm

友情链接