Neymar tỏa sáng trên bảng xếp hạng World Cup 2018 mới nhất
Cập nhật nhanh nhất và chính xác nhất kết quả trận đấu,ỏasángtrênbảngxếphạngWorldCupmớinhấbảng xếp hạng ngoại hạng anh mùa 2024 cầu thủ chơi hay nhất và mọi số liệu giải vô địch bóng đá thế giới World Cup 2018 khác từ FIFA.
Tính đến ngày 3/7/2018, đã có 54/64 trận đấu trong khuôn khổ giải vô địch bóng đá thế giới World Cup 2018 diễn ra. Rạng sáng nay, Bỉ và Brazil đã cùng nhau loại Nhật Bản, Mexico. Neymar chơi tỏa sáng, từ chối được Messi, Ronaldo đưa về nước.
Trên website chính thức, FIFA công bố các số liệu đáng quan tâm như bảng xếp hạng, các cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất hay các trận hay nhất. Cùng ICTnews cập nhật nhanh và chính xác nhất những thông tin được nhiều người săn tìm nhất mùa World Cup 2018:
TOP GHI BÀN BÓNG ĐÁ WORLD CUP 2018
STT | CẦU THỦ | ĐỘI TUYỂN | SỐ BÀN | SỐ PHÚT THI ĐẤU | SỐ TRẬN |
1 | Harry Kane | Anh | 5 | 153 | 2 |
2 | Romelu Lukaku | Bỉ | 4 | 149 | 2 |
3 | Cristano Ronaldo | Bồ Đào Nha | 4 | 360 | 4 |
4 | Artem Dzyuba | Nga | 3 | 254 | 4 |
5 | Denis Cherry Shev | Nga | 3 | 237 | 4 |
6 | Kylian Mbappe | Pháp | 3 | 266 | 4 |
7 | Diego Costa | Tây Ban Nha | 3 | 320 | 4 |
8 | Edinson Cavani | Argentina | 3 | 343 | 4 |
THỐNG KÊ GIẢI ĐẤU
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
Trong mắt anh cô dâu là người đẹp nhất. Điều quan trọng với anh chính là tình yêu anh dành cho vợ.
Ngày cưới, cả cô dâu và chú rể đều khóc vì xúc động. Đối với họ đó là giây phút quan trọng nhất của cuộc đời, là tất cả tình yêu không dễ dàng gì có được.
Được biết, chú rể phải trải qua không ít áp lực khi quyết định yêu và cưới cô dâu. Vì vậy, trong đám cưới, thấy biểu cảm hạnh phúc của cặp đôi, ai cũng mừng cho họ. Nhưng điều khiến mọi người cảm thán hơn đó chính là thái độ của mẹ chồng.
Khi thấy con dâu, mẹ chồng vội vã ra đẩy xe lăn để đưa con vào nhà. Hành động này của bà khiến con dâu rơi nước mắt xúc động còn quan khách không ngớt lời khen ngợi.
Sau đám cưới, chú rể ân cần, tận tình chăm sóc cô dâu. Anh là người cởi giày, xoa chân cho vợ. Nhìn hình ảnh và tình yêu thương họ dành cho nhau, ai cũng hi vọng họ luôn luôn khỏe mạnh để mãi mãi hạnh phúc.
Theo Sohu
Mẹ chồng làm thợ hồ, gửi tiền cho con dâu nuôi cháu nội
Hoàn cảnh gia đình khó khăn, bà Thu phải lên TP.HCM làm phụ hồ gửi tiền cho vợ chồng con trai nuôi cháu nhỏ." alt="Đón con dâu bị liệt, mẹ chồng làm điều ai cũng xúc động" />Đón con dâu bị liệt, mẹ chồng làm điều ai cũng xúc động- Là một lãnh đạo doanh nghiệp, có khá nhiều thời gian làm việc với các nhân viên Gen Z, đến giờ, tôi vẫn bảo lưu quan điểm của mình rằng các em đang thiếu rất nhiều thứ:
1. Thiếu kỷ luật: phần lớn các bạn trẻ thuộc thế hệ Z không có kế hoạch làm việc một cách bài bản, không có thời gian biểu chính xác cho công việc và bản thân. Thay vào đó, các bạn thường tiện đâu làm đó, thích gì làm nấy, dẫn đến việc thường xuyên phải chạy deadline, công việc kém hiệu quả. Nếu tinh thần của các bạn ổn định thì sẽ hoàn thành được deadline. Ngược lại, khi mệt mỏi, rệu rã, các bạn dễ làm hỏng việc.
2. Ảo tưởng sức mạnh: Một ngày ai cũng chỉ có 24 giờ đồng hồ thôi, nhưng tôi thấy nhiều bạn trẻ đang cho rằng mình có thể làm được rất nhiều thứ, dẫn đến mọi thứ đều lan man và không có trọng tâm. Kết quả là không có chuyện gì đạt kết quả tốt so với mục tiêu đặt ra. Người xưa hay nói "trông thì rất bận nhưng không có gì ra hồn" chính là phản ánh cho là tình trạng này.
3. Xa rời thực tế:Điểm mạnh nhất của thế hệ Z có lẽ là công nghệ và sự sáng tạo. Nhưng vấn đề là các em lại đang rời xa thực tế cuộc sống khi nghĩ về thị trường lao động, môi trường làm việc, văn hóa, định hướng, tầm nhìn doanh nghiệp...
Hay ở góc nhìn của thế hệ 9X, 8X chúng tôi khi làm lãnh đạo là "hãy lấy bức tranh của các em ấy vẽ ra về tương lai rất đẹp và tươi sáng phía trên mặt đất, ghép thêm một mảnh giấy phía dưới nữa là lòng đất để vẽ mạch nước ngầm, bón phân thế nào ra sao cho cái đẹp kia nó phát triển và tồn tại được. Chứ đào tạo các em ấy về thực tế thị trường, thực tế nền kinh tế thì như muối bỏ bể thôi do tâm hồn vẫn 'bay' lắm". Vì vậy, khi kinh tế suy thoái, các em thường bị sốc do "cú tát" từ đời thực.
>> Sinh viên mới ra trường đòi tôi trả lương 25 triệu
Là một 9x đời đầu và cũng đã trải qua rất nhiều sóng gió của cuộc đời để giác ngộ, tôi cũng từng trẻ như các bạn Gen Z bây giờ, nhưng thế hệ chúng tôi chịu khó học hỏi và kỷ luật hơn nhiều các bạn trẻ ngày nay. Chúng tôi tôn trọng tập thể, tuân thủ giờ giấc và quy tắc làm việc nhóm, chứ không ào ào, tự do cá nhân như thời nay.
Là lãnh đạo cao nhất của một doanh nghiệp, tôi có bốn điều khuyên các bạn trẻ Gen Z:
Thứ nhất, hãy tập trung làm tốt công việc của mình được cấp trên giao. Nếu làm tốt, các bạn tự nhiên sẽ tỏa sáng.
Thứ hai, nếu không được lãnh đạo ghi nhận, hãy tự hỏi "tại sao lại như vậy?" và thử tìm cách thay đổi bản thân để nhận được những kết quả xứng đáng hơn thay vì than trách, đổ lỗi.
Thứ ba, mỗi người có một phong cách làm việc, đừng lấy góc nhìn và cách làm của mình áp đặt cho người khác. Bạn nên nhìn lên để học được cái tốt cho mình, không thì bỏ qua. Và đặc biệt, hãy tôn trọng ý kiến và quyết định của cấp trên vf dù gì bạn cũng đang là nhân viên.
Cuối cùng, muốn phát triển tốt công việc và tương lai, bạn nên học chữ "nhẫn" trước khi thể hiện sự tự tin, chứ đừng tự tin mà không biết "nhẫn".
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), burn out là hội chứng gây ra bởi căng thẳng mãn tính không kiểm soát được ở nơi làm việc. Burn out ảnh hưởng đến người lao động ở nhiều lứa tuổi, đặc biệt Gen Z. Một nghiên cứu toàn cầu của công ty nhân sự UKG tháng 10/2024 tiết lộ 83% nhân viên tuyến đầu (người trực tiếp làm việc với khách hàng) thuộc Gen Z bị kiệt sức. Trước đó, một cuộc khảo sát của web việc làm Indeed cho thấy, những người lao động thuộc thế hệ Millennials và Gen Z đang báo cáo tỷ lệ kiệt sức cao nhất, lần lượt là 59% và 58%.
" alt="Sếp 9X ngán cảnh đào tạo nhân viên Gen Z mong manh, mơ mộng" />Sếp 9X ngán cảnh đào tạo nhân viên Gen Z mong manh, mơ mộng Nhà gái Nguyễn Hà thừa nhận ưu điểm là người làm việc đến nơi đến chốn nhưng có phần nội tâm, hay xúc động.
Nhà trai Văn Vinh từng trải qua một cuộc hôn nhân và ly hôn năm 2006. Hiện anh có một cô con gái 28 tuổi đã lấy chồng sinh con. Vì vậy anh đã lên chức ông ngoại. Ly hôn nhiều năm nhưng Văn Vinh chưa từng có mối tình nào sau đó. Văn Vinh hy vọng tìm được người bạn gái biết chia sẻ, thông cảm và yêu thương.
Nhà gái bất hạnh hơn trong hôn nhân khi chồng qua đời sớm. Hiện Nguyễn Hà có một cô con gái 12 tuổi. Sau này, Nguyễn Hà có tìm hiểu một người đàn ông kém 10 tuổi sống ở Hàn Quốc và cũng từng tính tới chuyện kết hôn. Nhưng vì không muốn bỏ con lại để theo chồng sang nước ngoài nên cô quyết định chia tay mối tình kéo dài 3 năm. Cô chia sẻ, bản thân luôn quen và yêu những người kém nhiều tuổi.
Khi biết nhà trai hơn mình 10 tuổi, Nguyễn Hà đùa: "Em muốn thử quen người hơn tuổi xem sao".
"Em rất tự tin vào bản thân vì em biết làm đẹp, biết chăm sóc gia đình. Em thích người đàn ông ăn mặc gọn gàng, chững chạc, nói ít hiểu nhiều", nhà gái nói thêm.
Mở rào tình yêu, cả hai có cơ hội mặt đối mặt. Văn Vinh bày tỏ: "Đây là lần đầu tiên trong đời anh mang hoa tặng cho một người phụ nữ". Nhà gái tiết lộ mình đặt vòng đôi nhưng hàng chưa kịp về nên hứa sẽ tặng sau.
Lần đầu gặp mặt, Văn Vinh nhận xét bạn gái là người phụ nữ của gia đình, hiền lành và có vẻ biết chia sẻ. Nhà gái tự tin với những tiêu chí của một người phụ nữ "nữ công gia chánh".
“Anh không đặt nặng lắm về người phụ nữ trong gia đình. Anh chỉ cần đó là người biết chia sẻ, yêu thương. Nếu có bất đồng quan điểm thì cả hai cần trao đổi để hiểu nhau nhiều hơn chứ không nên lớn tiếng”, nhà trai nói. Văn Vinh cũng bày tỏ mình thích nghi được với mọi môi trường, sống ở đâu cũng được miễn là sống với người mình yêu thương, sống vui khỏe và có ích.
Về phía Nguyễn Hà, cô tiết lộ bản thân không thích người đàn ông keo kiệt và mong rằng người đàn ông tương lai của mình cũng vậy.
Nói về vấn đề tiền bạc, Văn Vinh đồng quan điểm với Nguyễn Hà khi cho rằng người phụ nữ trong gia đình nên là người nắm tài chính.
Nói về chuyện mình có con riêng và hiện làm mẹ đơn thân, Nguyễn Hà không ngần ngại bộc lộ: "Nếu anh thương con em thì em thương con anh và cũng thương anh". Về phía Văn Vinh, anh nhận định "Không có chuyện con anh con tôi. Anh đều dành tình yêu thương cho các con như nhau nếu chúng ta có cơ hội ở bên nhau".
"Em đã yêu ai là em chung thủy lắm, yêu một người duy nhất, không lăng nhăng. Nhưng em rất kén, cũng rất khó yêu nên dù có 1000 người mà em không rung động thì em cũng không yêu", Nguyễn Hà bày tỏ nỗi lòng khi MC Ngọc Lan hỏi có rung động với người đối diện không.
Trước khi bấm nút hẹn hò, nhà gái thẳng thắn hỏi nhà trai: "Anh Vinh định tính thế nào, có bấm nút không?". Văn Vinh chỉ cười và nói rằng mọi thứ sẽ rõ ràng sau khi nhắm mắt lại 3 giây. Nhưng cuối cùng cả hai quyết định không bấm nút sau 3 tiếng đếm của MC.
Đàng trai bày tỏ: "Nếu nói về con anh, con em như em nói thì là vấn đề thương qua thương lại và anh không đồng ý. Mình phải thương đứa trẻ giống như tình người chứ không phải chuyện có đi có lại". Về phía nhà gái, Nguyễn Hà cho rằng mình không bấm nút hẹn hò vì chưa rung động với nhà trai.
Dù không trở thành cặp đôi hẹn hò nhưng cả hai rất thoải mái, vui vẻ, còn chúc nhau mạnh khỏe và sớm tìm được người phù hợp.
Nói chuyện ăn ý từ đầu đến cuối nhưng cặp đôi không bấm nút hẹn hò
Dù cả hai nói chuyện khá vui vẻ từ đầu đến cuối chương trình "Bạn muốn hẹn hò" nhưng phút cuối, không ai bấm nút vì "con tim chưa rung động"." alt="Bạn muốn hẹn hò tập 970: Mẹ đơn thân hỏi một câu khiến ông ngoại U55 bật cười" />Bạn muốn hẹn hò tập 970: Mẹ đơn thân hỏi một câu khiến ông ngoại U55 bật cười- Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- MC Lê Anh: Học cách dùng mạng xã hội để tẩy chay văn hoá 'bóc phốt', 'dìm hàng'
- Thùy Anh lên tiếng khi bị nhận xét 'diễn một màu'
- "Phải tách bạch quản lý nhà nước của bộ và hoạt động 19 tập đoàn, tổng công ty"
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- Nơi các đại dương trên thế giới gặp nhau
- Jeff Bezos
- Nhà vô địch 12 tuổi ở DNSE Aquaman Vietnam
-
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
Hoàng Ngọc - 31/01/2025 08:49 Nhận định bóng ...[详细] -
Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam qua đời do đột quỵ
Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Hoàng Thạch Vân. Sinh thời, ông từng nói: "Con đường đến với mọi ngành nghệ thuật đều không đơn giản, đòi hỏi sự cố gắng, nỗ lực lẫn năng lực. Nghệ thuật nhiếp ảnh đã mở ra một thế giới trong dòng chảy của nền nghệ thuật Việt Nam".
Nghệ sĩ Hoàng Thạch Vân sinh 1959 tại TP.HCM, quê gốc Bình Dương. Ông là Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam, đang giữ tước hiệu E.VAPA/G (Nghệ sĩ nhiếp ảnh đặc biệt xuất sắc - tước hiệu cao nhất của Hội) và E.FIAP (Nghệ sĩ ưu tú của Liên đoàn Nghệ thuật Nhiếp ảnh Quốc tế).
Nghệ sĩ bén duyên bộ môn khi tham gia CLB Nhiếp ảnh Gia Định thuộc Hội Nhiếp ảnh TP.HCM. Ông từng có thời gian công tác tại báo Tuổi Trẻ.
Tác phẩm của ông xoay quanh đề tài thiên nhiên, vẻ đẹp những vùng miền của đất nước và nét đẹp người lao động.
Năm 2018, bộ ảnh Lễ Wa-Ha của Hoàng Thạch Vân vượt qua 194 tác phẩm khác giành Giải Đặc biệt hạng mục Ảnh bộ tại Giải thưởng nhiếp ảnh Heritage - Hành trình di sản.
Bộ ảnh được đánh giá cao nội dung đề tài, góc máy nghệ thuật đặc sắc, miêu tả đầy đủ về một nghi lễ truyền thống của đồng bào Chăm Bà Ni vùng Nam Trung bộ.
Hoàng Thạch Vân cũng gắn bó với các giải thưởng nhiếp ảnh tại TP.HCM, nhiều năm liền giữ vai trò ban tổ chức hoặc ban giám khảo cuộc thi Liên hoan Ảnh nghệ thuật Truyền thống TP.HCM.
Ông còn là thầy của nhiều nhiếp ảnh gia, thường truyền dạy các kinh nghiệm, kiến thức và cảm hứng cho người trẻ yêu nhiếp ảnh.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Hải xác lập kỷ lục Việt NamNghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Hải vừa xác lập kỷ lục quốc gia “Người được nhiều giải thưởng triển lãm ảnh thế giới nhất” do Tổ chức Kỷ lục quốc gia Việt Nam trao tặng." alt="Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam qua đời do đột quỵ" /> ...[详细] -
Hiền Trang và giấc mộng văn chương
Nhà văn 9X Hiền Trang. - Viết văn có phải mơ ước từ nhỏ hay có sự kiện nào khiến chị quyết liệt theo nghiệp sáng tác? Trong một bài hát của Đỗ Bảo có câu: “Giờ là lúc sống giấc mơ đời mình” - với Hiền Trang, đây có phải là thời điểm lý tưởng để hiện thực hóa những ước mơ?
Nghĩ lại thời điểm bắt đầu thử viết, tôi vẫn thấy khó tin sao lúc đấy mình lại... khờ dại thế. Tôi không hề mường tượng ra viết văn ra sao, nhà văn là như thế nào, in sách kiểu gì, vậy mà “nhảy bổ” viết ngay một cuốn truyện dài. Tôi vẫn có chút xấu hổ khi nghĩ về sự khởi đầu đó. Nhưng hình như đôi khi trong đời, con người ta vẫn cứ phải vừa tự tin, vừa ngốc nghếch để làm những điều chưa từng... Lúc đó, tôi cố gắng vừa viết, vừa kiếm sống cho gia đình không phải lo lắng.
Sau 8 năm, giờ tôi đã thoải mái hơn, có lẽ đúng là thời điểm sống giấc mơ, được viết điều mình thích, được sống gần nhất với phiên bản lý tưởng. Song những giấc mơ lạ lắm, khi đã đạt được tự nhiên những giấc mơ khác nảy sinh…
- Đọc văn của Hiền Trang dễ nhận thấy nó “thoát ly” với đời sống thực tiễn. Có bao giờ chị nhận được phản hồi của người đọc cho rằng những tác phẩm như vậy không có ý nghĩa gì với cuộc đời này chưa?
Đúng là tôi đã bắt đầu viết văn với tâm thế được sống trong một thế giới của cái đẹp thuần tuý. Hôm trước tôi đọc một bài phỏng vấn của nhà văn Hồ Anh Thái rất tâm đắc, ông bảo trong “Nghệ thuật” thì chữ “Nghệ” quan trọng lắm. Kể chuyện thôi chưa đủ, kể chuyện sao cho “Nghệ” mới là văn chương.
Nhưng với tôi thì ngược lại, có thể là ngày trước quan tâm quá nhiều tới chữ “Nghệ” mà đôi khi quên mất phải kể chuyện nữa. Viết ngôn ngữ đẹp rồi, nhưng còn phải đem ngôn ngữ ấy kể câu chuyện có đủ sức nặng. Đó là lý do mà những tiểu thuyết sắp tới, tôi sẽ tập trung vào các chủ đề sinh thái - môi trường, những thiết chế xuất bản và cả mảng đề tài về tâm lý, lịch sử.
- Những sáng tác của Hiền Trang rất ấn tượng. Từ ‘Giấc mộng lang thang trên cánh đồng cỏ úa’, ‘Dưới mái hiên đêm những người khách lạ’ đến ‘Những khán giả ngồi trong bóng tối’, chị thường suy ngẫm và tìm kiếm ý tưởng từ đâu? Phải chăng đó là sự kết nối chặt chẽ của nguồn kiến văn rộng lớn cùng trí tưởng tượng vô cùng?
Tôi nghĩ cảm hứng có ở bất cứ đâu, nhưng một cảm hứng khó mà thành một tác phẩm được, dù là truyện ngắn hay thơ ca chứ không nói tới tiểu thuyết. Mỗi tác phẩm văn học là sự cộng dồn của hàng ngàn cảm hứng, mỗi câu mình viết ra đã phải có cảm hứng chứ không chỉ là tổng thể câu chuyện lấy ý tưởng từ đâu.
Có một “bài tập thực hành” mà tôi hay làm, đó là kết nối nhiều cảm hứng với nhau. Ví dụ ở Những khán giả ngồi trong bóng tối, có một truyện vừa lấy cảm hứng từ Chí Phèocủa Nam Cao, nhưng cũng mượn cả ý tứ từ Trăm năm cô đơnvà những tác phẩm hiện thực huyền ảo khác của Nam Mỹ.
- Trong tập truyện ngắn mới nhất về những nhân vật nổi tiếng trong chương trình SGK, Hiền Trang đã đặt họ ở các góc nhìn mang tính huyền ảo. Đây có lẽ là lựa chọn khá mạo hiểm bởi các nhân vật đã được định hình tính cách qua nhiều thế hệ học trò. Chị có thể chia sẻ những lo lắng hay kỳ vọng khi sáng tác tập truyện?
Đối với một người hay bị gọi là “rất Tây” như tôi thì tập truyện Những khán giả ngồi trong bóng tối là bước ngoặt trong con đường sáng tác: trở về nguồn cội, trở về với tâm thức của người Việt Nam.
Tôi lấy cảm hứng từ Chí Phèo, Xuân Tóc Đỏ, chị Dậu, Mị - A Phủ, giáo Thứ rồi các nhân vật trong những tác phẩm nổi tiếng mà ai cũng học trong nhà trường như Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Chiếc lược ngà, Chiếc thuyền ngoài xa; và cả những tác phẩm như Hồn bướm mơ tiên, Người ngựa - ngựa ngườikết hợp với cảm hứng “bên ngoài” như chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa siêu thực, văn chương sinh thái, phong cách gothic, noir... Tất cả điều này cho phép tôi phản chiếu lại quá khứ từ một điểm nhìn khác.
Ví dụ, tôi tưởng tượng về cảnh chạy trốn của Mị và A Phủ là một chặng bay theo nghĩa đen, mọc cánh như những con ngài tự do; hay một cuộc đấu quần vợt giữa Xuân Tóc Đỏ với Diêm Vương, để xem Diêm Vương liệu có tránh được “cú bịp” của Xuân Tóc Đỏ hay chăng?
Tôi mường tượng đứa chắt của Chí Phèo vẫn dính lời nguyền của dòng tộc - như trong Trăm năm cô đơncó lời nguyền “cái đuôi lợn” - và anh ta trở về Vũ Đại mong chữa dứt lời nguyền ấy; và câu chuyện một con voi rừng đã chết để hiến ngà cho người cha làm lược tặng con gái... Có thể sẽ có người thích, người không - nhưng cái gì cũng vậy thôi. Luôn có sự ủng hộ và phản đối.
- Một câu hỏi rất cũ, nhưng là suy tư thường trực đối với những người viết. Tản Đà từng nói “văn chương hạ giới rẻ như bèo”.... Rất nhiều cây bút đang chật vật với đời sống và giấc mộng văn chương. Chị có thể chia sẻ về điều này cũng như cách chị tìm được điểm cân bằng để bền bỉ sáng tác?
Không phải riêng Việt Nam mà ở đâu cũng vậy, tôi nghĩ văn chương là con đường khó theo đuổi tận cùng. Có thể viết một, hai cuốn sách thì thích nhưng bảo cứ viết mãi, viết mãi cũng đòi hỏi nhiều... chi phí cơ hội. Bù lại, văn chương vẫn cho chúng ta nhiều món quà bất ngờ. Lâu lâu, tôi vẫn nhận được những lời mời, những sự biệt đãi vô giá mà nếu không “dại dột” khởi bút vào 8 năm trước, chắc tôi không có các cơ hội ấy.
- Rất nhiều tác giả nổi tiếng được nhắc tới hoặc ẩn hiện trong sáng tác của Hiền Trang như Nabokov, Murakami, Shakespeare, Kafka… Chị có thể chia sẻ cho người đọc về nhà văn mình yêu thích, cũng như một số cuốn sách hay gợi ý cho độc giả?
Tôi vừa nghiền ngẫm xong Pale Fire (Lửa Nhạt) của Nabokov. Đây là lần thứ hai tôi đọc cuốn sách này, lần đầu tiên là bằng bản gốc tiếng Anh. Lâu lắm rồi mới có một thứ khiến tôi muốn hy sinh giấc ngủ. Đọc những tác phẩm như thế không hẳn là sở thích đâu, mà là sự lao động cực kỳ nhọc nhằn khi cứ liên tục phải tra từ điển. Nhưng nếu không làm vậy mình sợ bỏ lỡ một từ hay, bỏ lỡ tinh tuý nào đó của Nabokov.
Đọc các nhà văn lớn, tôi nghĩ là để có những cảm giác như thế, cảm giác được đứng dưới mặt trời, dưới một bầu trời đầy vì sao choáng ngợp..
Tác giả Hiền TrangHiền Trang sinh năm 1993. Từ năm 2015, cô đều đặn cho ra mắt những tác phẩm: Bức tranh cô gái khỏa thân và cây vĩ cầm đỏ- 2015, Tuổi trẻ lạc lối và những cuốn sách của tôi- 2016, Giấc mộng lang thang trên đồng cỏ úa – 2018 (tập truyện ngắn, giải 3 Văn học tuổi 20lần 6), Dưới mái hiên đêm - những khách lạ (tập truyện ngắn, 2020), Chopin biến mất(tiểu thuyết, giải 4 Văn học tuổi 20lần 7 - 2022).
Năm 2022, Hiền Trang đại diện Việt Nam tham giaInternational Writing Programcủa Đại học Iowa, Mỹ cùng với 33 tác giả, nhà văn đến từ nhiều quốc gia. Đây là chương trình viết văn quốc tế tổ chức thường niên từ năm 1967, Việt Nam từng có các nhà văn đại diện tham gia như: Phan Thị Vàng Anh, Phan Triều Hải, Nguyễn Thị Châu Giang, Hữu Việt, Văn Cầm Hải, Phan Hồn Nhiên...
" alt="Hiền Trang và giấc mộng văn chương" /> ...[详细] -
Chuyện lạ: Tiếp viên ‘hỗn chiến’ với hành khách phá cửa khi máy bay đang bay
-
Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
Linh Lê - 28/01/2025 18:06 Mexico ...[详细] -
Hẹn ăn trưa tập 280: Anh bảo vệ sở hữu 3 căn nhà lên truyền hình tìm bạn gái
Chương trình Hẹn ăn trưatập 280 gây chú ý với sự tham gia của anh Nguyễn Sơn Phong (43 tuổi, quê Thanh Hóa) đang làm bảo vệ cho một công ty tại TP.HCM. Anh được mai mối cho chị Nguyễn Thị Mộng Thường (41 tuổi, quê Đồng Nai) đang làm kế toán ở TP.HCM.Sơn Phong cho biết anh đang ở chung nhà với chị gái đã lập gia đình. Khi anh sống một mình, chị gái lo lắng những lúc anh ốm đau không người chăm sóc nên muốn anh về ở chung.
Anh Nguyễn Sơn Phong Người đàn ông này dự tính sau khi lập gia đình, anh sẽ về nhà riêng của mình để sinh sống. Hiện căn nhà riêng này anh đang cho thuê.
Nói thêm về tài sản của bản thân, Sơn Phong gây “sốc” khi tiết lộ có tổng cộng 3 căn nhà ở TP.HCM. “Một căn ở Quận 10, một căn ở đường Phạm Văn Hai và một căn ở Bà Điểm (Hóc Môn). Hai căn cho thuê, còn một căn thì để người quen ở nhờ”.
Anh cũng chia sẻ thêm, trong số 3 căn nhà đó, có 2 căn anh được thừa kế sau khi ba mất. Một căn còn lại do anh mang 52 cây vàng để đi mua vào khoảng năm 2001-2002.
Anh được mai mối với chị Mộng Thường - người phụ nữ vui vẻ, hòa đồng và có trách nhiệm cao trong công việc. Chị khá nhút nhát và kỹ tính.
Chị Mộng Thường trải qua một mối tình năm 25 tuổi, chỉ kéo dài hơn 1 năm. Người yêu thường xuyên đi công tác xa rồi tự động rút lui. Trong quá trình đi làm, chị sống khép kín, môi trường làm việc lại toàn nữ nên không có điều kiện quen thêm ai. Chị muốn tìm người yêu thương mình và có trách nhiệm với gia đình.
Cũng như chị Mộng Thường, dù đã 43 tuổi nhưng Sơn Phong vẫn chưa lập gia đình. Anh từng có 10 năm yêu đơn phương một cô gái.
Sau mối tình đơn phương, Sơn Phong có quen thêm vài người nhưng họ đều đến với anh vì tiền. Trong đó, có một phụ nữ thuê căn nhà của anh, hứa hẹn nếu cho vay số tiền khoảng 3 cây vàng để trả nợ thì sẽ cưới. Tuy nhiên, khi anh chưa kịp cho mượn, 1 tuần sau, người đó đã lấy chồng Hàn Quốc.
Phút gặp mặt, anh Sơn Phong được nhận một chiếc đồng hồ từ chị Mộng Thường với lời nhắn nhủ: “Anh và em không còn trẻ, thời gian của chúng ta không còn nhiều, hãy nắm bắt cơ hội”. Anh Sơn Phong cũng biểu diễn khả năng chơi trống để “ghi điểm” với đối phương.
Chị Mộng Thường Cả hai tỏ ra tâm đầu ý hợp khi trò chuyện cùng nhau. Chị gái của Sơn Phong cũng cho biết thêm, em trai không khéo ăn khéo nói nhưng rất tốt tính, thật thà và chăm chỉ làm ăn.
Ba mẹ đã mất, gia đình chỉ có ba chị em, nhưng hai chị chuẩn bị sang nước ngoài định cư nên muốn tìm cho anh Sơn Phong một người phụ nữ để bầu bạn. Về phía Mộng Thường, người bạn thân cũng mong cả hai cho nhau cơ hội để tìm hiểu vì cũng đã có tuổi.
Đến giây phút quyết định, cả hai khách mời đều bấm nút hẹn hò khiến MC Cát Tường vỗ tay vui mừng. Căp đôi nắm tay cho nhau cơ hội tìm hiểu để tiến tới hạnh phúc trong tương lai.
Lê Phương
Chàng trai mê may vá, thêu thùa tán đổ cô gái Sài Gòn
Giây phút gặp mặt, chàng trai tặng cô gái chiếc áo trắng do chính tay anh may. Anh còn xâu kim, khâu hoa trang trí lên chiếc áo để tặng cô gái.
" alt="Hẹn ăn trưa tập 280: Anh bảo vệ sở hữu 3 căn nhà lên truyền hình tìm bạn gái" /> ...[详细] -
Khối tài sản kếch xù của 'tỷ phú lúa gạo' Sài Gòn
- Có người cho rằng, sở dĩ Quách Đàm thành công, sở hữu khối tài sản kếch xù vì vị trí của hiệu buôn nằm trên long mạch. Nhưng đó không phải là lý do chính...Những năm cuối của thế kỷ 19, có một cậu bé chừng 15 tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ ở khu Chợ Lớn. Ban ngày, cậu lang thang khắp hang cùng ngõ hẻm kiếm sống. Đêm về, mái hiên của một căn nhà là chỗ trú chân ngủ qua đêm của cậu. Cuộc sống của cậu bé cứ trôi qua như vậy...
Cậu bé mồ côi lấy mái hiên làm nhà
Cậu bé ấy có tên là Quách Diệm (SN 1863) nhưng thường được gọi là Quách Đàm, gốc là người Triều Châu, Trung Quốc.
Quách Đàm có tuổi thơ hết sức cơ cực. Tuổi còn nhỏ nhưng suy nghĩ của cậu rất người lớn. Cậu không chấp nhận là kẻ ăn không ngồi rồi, dựa dẫm vào người khác. Cậu đã phải đổ sức lao động để kiếm lấy bát cơm.
Ông Quách Đàm thời trai trẻ (ảnh tư liệu)
Công việc của cậu bé Quách Đàm là hàng ngày quảy 2 giỏ đan bằng tre trên vai, đi khắp các con đường trong thành phố để tìm mua phế liệu. Những gánh phế liệu này đã nuôi sống cậu để cậu lớn lên thành một Quách Đàm trưởng thành và chững chạc.
Cuộc sống của Quách Đàm đến lúc này vẫn còn bấp bênh nhưng trong tâm vẫn nuôi chí làm giàu. Ngoài mua bán phế liệu, Quách Đàm tích góp được số vốn nhỏ nhoi để buôn bán thêm các mặt hàng quý hiếm như da trâu, vi cá.
Việc làm ăn buôn bán của Quách Đàm khá suôn sẻ. Số vốn càng ngày càng lớn nhưng vì vẫn phải ngủ bờ ngủ bụi, Quách Đàm trở thành đích nhắm của bọn bất lương.
Nhiều lần bị lấy cắp hết số tiền dành dụm được. Quách Đàm vẫn không nản, tiếp tục làm lại từ đầu.
Khu vực chợ Kim Biên nơi ngày trước là con kênh. Ông Quách Đàm thuê nhà ở đây và bắt đầu buôn lúa gạo.
Trong một tác phẩm viết về Sài Gòn, học giả Vương Hồng Sển từng ghi về Quách Đàm: "Ngày ngày Đàm thả rong làng xóm, hai giỏ tre trên vai, quản bao mưa gió. Buổi trưa, Đàm thuờng nằm nghỉ hàng ba phố trống, ghe phen bị một phu vác lúa làm khổ, móc túi lấy đi giấy thuế-thân để chẹt Đàm chuộc 5 xu 1 hào".
Vừa bị móc lấy tiền, vừa bị bắt chẹt làm tiền nhưng chỉ trong một thời gian Quách Đàm đã tích cóp được số vốn kha khá. Đàm bỏ nghề buôn phế liệu sang mặt hàng da trâu, vi cá. Ông lặn lội đi khắp các nơi từ Sài Gòn đến các tỉnh miền Tây tìm mua cho được mặt hàng này để xuất ra nước ngoài.
Ông phất hẳn lên, vốn liếng tích cóp được nhiều và công cuộc làm ăn có dấu hiệu phát triển.
Ông chủ của khối tài sản kếch xù
Ông quyết định thuê hẳn một căn nhà để mở tiệm buôn (Căn nhà này đến nay vẫn còn nằm trên đường Hải Thượng Lãn Ông). Ông đặt tên cho hiệu buôn của mình là Thông Hiệp mà theo giải thích hai chữ này xuất phát từ 2 câu "Thông thương sơn hải" (bán buôn khắp chốn), "Hiệp quán càn khôn" (thu tóm cả đất trời).
Hiệu buôn Thông Hiệp từ đó phất lên như diều gặp gió. Có người cho rằng, sở dĩ ông thành công vì vị trí của hiệu buôn nằm trên long mạch. Nhưng đó cũng chỉ là sự suy đoán thiếu tính khoa học. Sự thành công của ông ngoài sự cần mẫn phải kể đến cách tính toán, sáng tạo thêm cả sự liều lĩnh.
Vài năm sau, vốn liếng tăng cao, ông tiếp tục thuê một căn nhà sát bờ kênh. Con kênh này ăn thông với kênh Tàu Hủ là khu vực chợ Kim Biên bây giờ. Hàng ngày, trên kênh ghe thuyền tấp nập.
Nhìn cảnh mua bán nông sản, lúa gạo, Quách Đàm nghĩ đến một lĩnh vực làm ăn khác đỡ vất vả hơn nhưng lợi nhuận lại nhiều. Từ đó, ông trở thành nhà buôn lúa gạo...
Ban đầu Quách Đàm chỉ buôn bán nhỏ rồi từ đó lớn dần. Ông mở rộng mạng lưới thu mua khắp các tỉnh miền Tây, trở thành nhà cung cấp gạo cho cả Sài Gòn - Chợ Lớn. Những "chành" gạo dọc theo bến Bình Đông, Lê Quang Liêm ngày nay một thời là của ông. Ông là cổ đông chính nhà máy xay lúa Di Xương, sau lại mở thêm 3 nhà máy Thông Mậu, Thông Thạnh, Thông Nguyên (ở Mỹ Tho).
Cứ thế, ông Quách Đàm ngày một giàu lên, trở thành một trong những người có khối tài sản kếch xù ở miền Nam.
Từ một cậu bé lang thang cơ nhỡ, Quách Đàm nhờ vào sự chí thú làm ăn, đã nhanh chóng thành công và là tấm gương cho nhiều thế hệ.