Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Quwa Al Jawiya, 21h00 ngày 10/2: Khó cho cửa trên

Thời sự 2025-02-13 12:04:08 998
ậnđịnhsoikèoKarbalaavsAlQuwaAlJawiyahngàyKhóchocửatrêkhâu thục trinh nude   Hư Vân - 10/02/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/8f990102.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Juventus vs PSV Eindhoven, 3h00 ngày 12/2

{keywords}Thành Khoa kêu gọi ủng hộ những người khó khăn.

Thanh niên đam mê hoạt động tình nguyện

Sinh ra trong gia đình có 4 người con tại TP Đà Nẵng, Thành Khoa sớm yêu thích các hoạt động tình nguyện.

Khoa cho biết: “Hàng năm, tôi thường vận động làm đường bê tông cho người nghèo hoặc các chương trình Mùa đông ấm ápdo phường tổ chức cho các em ở vùng cao tỉnh Quảng Nam.”

{keywords}
Sau sự kêu gọi của Khoa, cộng đồng đã chung tay ủng hộ, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn.

Gần đây nhất, chàng trai này cũng đã vận động các mạnh thường quân ủng hộ số tiền 20 triệu đồng để trao quà cho gia đình khó khăn trên địa bàn phường An Hải Tây, TP Đà Nẵng. Bên cạnh đó, Khoa còn trích lại một số tiền nhỏ để trao tặng các hoàn cảnh khó khăn khác trong thành phố.

Ngoài ra, tất cả số tiền được hỗ trợ khi đi tình nguyện chống dịch Covid-19, nam sinh viên này cũng đều dùng để làm việc thiện nguyện.

{keywords}
Thành Khoa trong chương trình cắt tóc miễn phí.

Quyết tâm vào tâm dịch

Tháng 8/2020, khi Đà Nẵng trở thành tâm dịch lớn của cả nước, hưởng ứng lời kêu gọi của thành phố, Khoa đã nhanh chóng đăng ký vào các khu cách ly.

Khi nghe tin con trai đăng ký vào khu cách ly làm tình nguyện, bà Ngọc Chinh - mẹ của Khoa, là người đầu tiên phản đối.

{keywords}
Chàng trai trong vai trò tình nguyện viên tại khu cách ly. 

Bà Chinh chia sẻ: “Lúc nghe con nói, vợ chồng tôi đều phản đối. Ai cũng sợ trước dịch Covid-19, bây giờ con trai mình lại vào nơi dễ lây nhiễm như vậy, là người mẹ, tôi không thể đồng ý cho con đi”.

Nhưng sau một thời gian bị con thuyết phục, vợ chồng bà Chinh cũng đã phải gật đầu trước quyết tâm của con.

{keywords}
Ở nơi nào, Khoa cũng tỏ thái độ lạc quan, lan tỏa cảm xúc tích cực đến mọi người.

Hằng ngày, những dòng tin nhắn: “Con nhớ ăn uống đầy đủ nhé!”, “Luôn luôn phải giữ gìn sức khỏe, con nhé!”… từ mẹ đã giúp chàng sinh viên năm thứ 4 có nhiều động lực để phục vụ người đang cách ly tại Học viện chính trị khu vực III (quận Sơn Trà, Đà Nẵng).

Kết thúc đợt dịch thứ nhất, mới đây, dịch lại bùng lên lần 2, bỏ qua sự phản đối của bố mẹ, Khoa tiếp tục đăng ký đi tình nguyện. Anh chia sẻ với phụ huynh rằng mình đã có kinh nghiệm, phải giúp mọi người trong hoàn cảnh này.

{keywords}
Hiện tại, Thành Khoa đang hoạt động tình nguyện tại khu cách ly trường THCS Hoàng Sa (Thọ Quang, Sơn Trà, TP Đà Nẵng).

“Vào đợt dịch trước, tôi ấn tượng với trường hợp hai mẹ con là F1. Không may, người mẹ bị dương tính với SARS-CoV-2 nên phải xa con để điều trị. Thay vì khóc và đòi mẹ, người con rất ngoan.

Em ý thức được rằng mẹ bị bệnh và phải đi chữa trị. Em còn nói: "Mẹ ơi! mẹ hãy cố lên nhé! Đối với con mẹ là siêu nhân. Mẹ hãy đi chiến đấu với yêu quái và mau về với con” Khoa nhớ lại.

“Còn dịch là còn đi”

Công việc của Khoa tại khu cách ly là dọn vệ sinh ở các hành lang, phòng cho người cách ly, phát cơm và cung cấp các vật dụng nhu yếu phẩm hoặc hỗ trợ người cách ly khi cần. 

{keywords}
Tin nhắn của mẹ gửi cho Khoa để động viên tinh thần.

Nói về khó khăn khi vào khu cách ly, Khoa chia sẻ: “Mặc bộ đồ bảo hộ rất nóng và mang khẩu trang nhiều khiến tôi đau tai. Ngoài ra, việc tiếp xúc nhiều với cồn và các dung dịch khử khuẩn nên tay, chân của tôi cũng bị lở và đau".

Mặc dù vậy, chàng trai trẻ khẳng định: “Còn dịch là tôi còn đi. Còn nhiệt huyết, còn sức khoẻ, tôi sẽ luôn luôn là người đi đầu khi đất nước cần”.

Công Sáng

Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch

Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch

Nhận lệnh đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) khi ngày cưới gần kề, điều dưỡng Lê Trương Đạt đã quyết định hoãn đám cưới, cùng các đồng nghiệp lên đường làm nhiệm vụ.

">

Nam sinh Đà Nẵng 2 lần tình nguyện vào khu cách ly

 ">

Khách Italy check in những điểm có thật trong game về Tôn Ngộ Không

Nhận định, soi kèo Everton vs Liverpool, 2h30 ngày 13/2: Derby chênh lệch

Người phụ nữ 43 tuổi từng là giám đốc một công ty công nghệ thông tin nhưng từ năm 2020 chuyển sang ngành dịch vụ việc nhà. Cô thành lập công ty Minimize With Joy, chuyên giúp khách hàng hàng dọn tủ quần áo, phòng ngủ, bếp, chuyển nhà và tổ chức không gian sống.

Một lần, cô nhận được yêu cầu đặc biệt nhờ dọn đồ của người anh trai đã qua đời. "Cô ấy không biết bắt đầu từ đâu hay làm thế nào để xử lý đồ đạc của người đã khuất", Lim kể. Hơn nữa, người phụ nữ này đang chìm sâu trong nỗi buồn.

Lim nói người dọn dẹp bình thường, họ chỉ băn khoăn giữ đồ hay vứt đi. Nếu không dùng đến, họ sẽ tặng hoặc bán. Khách chọn giữ lại sẽ phải sắp xếp để ở đâu, thế nào thì gọn gàng.

Nhưng dọn đồ người qua đời là quá trình "dọn dẹp nỗi buồn" bởi món đồ gắn với ký ức, kỷ niệm. Đồng thời, người thân phải trải qua quá trình buông bỏ và chấp nhận.

"Họ biết phải vứt cuốn sách này đi nhưng đó là quyển sách yêu thích của người quá cố, thật khó xử", Lim nói.

Do đó, công việc dọn dẹp của Lim cần kỹ năng sắp xếp đồ đạc lẫn thấu hiểu cảm xúc khách hàng, giúp họ đối mặt với nỗi buồn và sự sợ hãi. Cô cho họ lời khuyên rằng có nên giữ món đồ đó lại không.

Martini Constance Lim. Ảnh: CNA">

Nghề 'dọn dẹp nỗi buồn'

Chúng em yêu nhau đã 2 năm rồi, gia đình bạn bè đều biết. Gia cảnh anh rất bình thường nhưng tính anh hiền lành chịu khó nên em thương. Hai năm bên nhau, đời con gái của em cũng đã trao cho anh, hai đứa chỉ chờ ngày cưới.

Em làm thợ may, anh không có công việc ổn định nên cứ thấy có gì có thể kiếm lời thì anh sẽ xoay xở để mua đi bán lại ở giữa kiếm chút đỉnh. Cuộc sống không mấy dư dả nhưng tụi em thương nhau, có tháng nào anh thiếu trước hụt sau thì em bù cho anh tiêu, đến tháng anh kiếm được nhiều thì lại mang tiền dư ra cho em giữ.

Em không tiêu xài hoang phí, hầu như tiền anh đưa em đều giữ lại chờ ngày hai đứa kết hôn, rồi sinh con còn có chút vốn nuôi con và dự phòng cho cuộc sống.

{keywords}
 

Anh nói đời này anh thật may mắn vì yêu được người con gái tần tảo như em, nói anh yêu em hơn cả mạng sống của mình vì nếu không có em, anh xác định thà rằng anh chết. Em tin tưởng lắm vào tình yêu của mình.

Vậy mà, mới đây anh nói chúng em nên chia tay, anh muốn chọn con đường riêng và anh sẽ lấy vợ. Nhà người ta hứa cho anh mảnh đất nếu cưới cô gái đó. Nghe nói cô ấy là người tình trường rất kinh khủng, cặp hết người này đến người khác, cuối cùng lại trót lỡ có bầu với một người là dân đầu gấu, gia đình không đồng ý, muốn cô ấy ngay lập tức lấy chồng.

Nhà đó hay bỏ mối hàng cho người yêu em, thấy anh cũng hiền lành nên nhắm anh làm con rể, hứa cho anh tài sản nếu giúp họ hợp thức hóa cái thai sắp không còn giấu được. Vậy là, tự nhiên em trở thành kẻ mất người yêu.

Em khóc nhiều lắm, em lo cho anh, sống với người vợ như thế anh làm sao mà hạnh phúc được. Em còn lo anh không đối phó nổi với gã đàn ông đầu gấu kia nếu anh ta muốn giành giật vợ con.

Mảnh đất vài tỷ đúng là giá trị thật, nhưng tiền to lớn đến thế sao nếu so với tình cảm của chúng em trong hai năm vừa qua? Giờ anh ấy quyết đoạn tình với em. Em gọi điện, nhắn tin anh không nghe, em đến tận nhà muốn gặp nói chuyện thì anh sửng cồ đuổi em về, nói anh sắp lấy vợ, đừng theo phá hỏng hôn sự của anh nữa.

Em không biết anh đang nghĩ gì nữa, hay anh đang có khó khăn gì mà không thể chia sẻ cùng em?

Bố mẹ em đều rất buồn và căm giận anh, họ nói em nên quên "thằng đểu" đó đi, nhưng trên đời này, nếu gặp người mình yêu hết lòng, ở bên nhau như vậy rồi nói quên là quên được ngay thì dễ dàng quá… Em vô cùng đau khổ.

Theo Dân Trí

Phía sau việc cô gái chia tay vì chê bạn trai không còn là... trai tân

Phía sau việc cô gái chia tay vì chê bạn trai không còn là... trai tân

Tìm hiểu nhau một thời gian, có tình cảm nhưng cuối cùng Hồng từ chối tiến xa hơn trong mối quan hệ với Thành với lý do anh không còn là... trai tân. Nhưng thực tế chỉ người trong cuộc mới hiểu.

">

Nói yêu em hơn cả mạng sống, được hứa cho mảnh đất anh lập tức phụ tình

Tết Hàn thực diễn ra vào ngày mùng 3/3 âm lịch. Như vậy, năm 2021, Tết Hàn thực sẽ rơi vào ngày 14/4 dương lịch. Tết Hàn thực xuất hiện tại một số tỉnh của Trung Quốc, miền bắc Việt Nam và một số cộng đồng người gốc Hoa trên thế giới.

Theo nghĩa chữ Hán "Hàn" là lạnh, "thực" là ăn, Tết Hàn thực là Tết ăn đồ lạnh. Tuy có nguồn gốc từ Trung Quốc nhưng Tết Hàn thực của người Việt vẫn mang những sắc thái riêng. Ngoài ra, phong tục này cũng có những thay đổi phù hợp với văn hóa, phong tục của người Việt.

{keywords}
Ảnh: Độc giả VietNamNet.

Nhà nghiên cứu văn hóa - TS. Nguyễn Ánh Hồng, Trưởng khoa Văn hóa Phát triển (Học viện Báo chí và Tuyên truyền) cho biết trên báo Lao động: “Tên gọi của Tết Hàn thực nghe có vẻ bắt chước từ Trung Quốc nhưng không phải.

Khi vào Việt Nam, nó đã hợp nhất với Tết bánh trôi, bánh chay, Tết tháng 3 của người Việt. Bản thân ngày Tết này cũng mang ý nghĩa và thể hiện rõ nét về đặc trưng văn hóa, lối sống, những khát vọng mơ ước rất riêng của người Việt.

Chính điều này đã tạo nên sức sống lâu bền của ngày Tết bánh trôi, bánh chay. Khác với Tết Hàn thực ở Trung Quốc - thường không đốt lửa trong 3 ngày và chỉ ăn đồ lạnh đã nấu sẵn trước đó, ở Việt Nam, người dân không kiêng lửa, mọi việc nấu nướng vẫn diễn ra bình thường”.

Việc dùng bánh trôi, bánh chay để cúng lễ cũng mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp. Thứ nhất, nó thể hiện cho nền văn hóa lúa nước của người Việt từ lâu đời. Cả hai thứ bánh đều được làm từ bột gạo nếp thơm, thành quả lao động vất vả mới có được để dâng lên ông bà, tổ tiên.

Loại bánh này còn bắt nguồn từ tích truyện “bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ”. Bánh trôi tượng trưng cho 50 quả trứng nở ra thành 50 người con lên rừng theo mẹ. Bánh chay tượng trưng cho 50 quả trứng nở ra thành 50 người con theo cha xuống biển. Chính vì thế, Tết Hàn thực của người Việt chủ yếu mang ý nghĩa hướng về cội nguồn, tưởng nhớ công lao của những đã khuất.

Chính vì vậy, từ xa xưa bánh trôi bánh chay đã đi vào thơ ca dân tộc như những món ăn đặc trưng phổ biến của người Việt. Hai thứ bánh trôi và chay đều làm từ bột gạo nếp thơm. Bánh trôi nặn viên nhỏ, ngoài trắng, trong nhân đường đỏ, thả luộc trong nồi nước sôi, khi bánh nổi lên mặt nước vớt ra vừa chín tới. Còn bánh chay thì nặn tròn dẹt, không nhân, đặt lên đĩa nhỏ, khi ăn đổ nước đường lên trên.

Như vậy, ngày này đã ăn sâu vào tiềm thức người Việt, cứ đến ngày Tết Hàn thực, người người nhà nhà lại chuẩn bị làm bánh trôi, bánh chay với lòng thành kính dâng lên ban thờ.

Lê Phương (tổng hợp)

Nguồn gốc, ý nghĩa Tết Hàn thực 3/3 âm lịch

Nguồn gốc, ý nghĩa Tết Hàn thực 3/3 âm lịch

Tết Hàn thực năm nay rơi vào ngày Chủ nhật 3/4 dương lịch (tức 3/3 Âm lịch).  

">

Tết Hàn thực năm 2021 rơi vào ngày nào? Ý nghĩa Tết Hàn thực 3/3 âm lịch

友情链接