Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Copenhagen, 22h59 ngày 6/4: Xả stress

Nhận định 2025-04-08 22:57:36 3739
ậnđịnhsoikèoNordsjaellandvsCopenhagenhngàyXảbóng đá trực tiếp việt nam   Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 07:23  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/90c594503.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs Nottingham Forest, 23h30 ngày 5/4: Viết lại lịch sử

Bắt nguồn từ một clip livestream của hai bạn trẻ, câu nói "Chào bé Lê Văn Đạt, dạo này em còn làm ở đó hông ta?" bỗng trở nên viral. Nhiều người cho rằng chính cách nói ngô nghê và biểu cảm hài hước của nhân vật đã thu hút sự chú ý của dân mạng.
'Chi hieu hong' va nhung cau noi xuat hien khap noi tren mang xa hoi hinh anh 2
Trong những clip chia sẻ lên mạng, một cô gái bán hàng online liên tục đọc ca dao, tục ngữ theo cách không giống ai. Hai câu "Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn cứ đúng không cả nhà" và "Một con ngựa ăn cả tàu bỏ cỏ" đầy hài hước của người này bỗng trở thành hot trend, xuất hiện khắp nơi.
'Chi hieu hong' va nhung cau noi xuat hien khap noi tren mang xa hoi hinh anh 3
Trong một lần bán hàng, chính cô gái này lại tiếp tục cho ra đời phép tính sai 550 chia 2 bằng 225. Sau khi bị nhắc nhở, cô liên tục hỏi và nhấn mạnh câu "Ủa chứ nhiêu?" với thái độ bực dọc, khó chịu. Câu nói này tiếp tục trở thành trend của dân mạng.
'Chi hieu hong' va nhung cau noi xuat hien khap noi tren mang xa hoi hinh anh 4
Trong MV Em đã thấy anh cùng người ấycủa Hương Giang, câu nói "Phản bội lần đầu là lỗi của anh, nhưng để anh phản bội thêm lần nữa thì là lỗi của tôi rồi" trở thành slogan được nhiều dân mạng sử dụng. Nguyễn Trang (21 tuổi, Đồng Tháp) nói: "Câu này nói đúng tâm trạng của các bạn gái. Trong tình yêu, phụ nữ luôn có sự vị tha nhất định, nhưng khi lòng tin bị phản bội thì họ chỉ biết tự trách bản thân". 
'Chi hieu hong' va nhung cau noi xuat hien khap noi tren mang xa hoi hinh anh 5
Vụ ly hôn "nghìn tỷ" của vợ chồng "vua cà phê" Trung Nguyên thu hút sự chú ý của dư luận. Trong mỗi phiên tòa, ông Đặng Lê Nguyên Vũ đều có những câu nói khiến dân mạng chú ý, tiêu biểu là câu: "Tiền nhiều để làm gì?". Hàng loạt ảnh chế, trào lưu liên quan đến ông Vũ ra đời. Chỉ cần gõ cụm từ "Tiền nhiều để làm gì", bạn sẽ thấy hàng loạt lý giải hài hước của cộng đồng mạng.
'Chi hieu hong' va nhung cau noi xuat hien khap noi tren mang xa hoi hinh anh 6
"Cục xì lầu ông bê lắp" được cho là cụm từ vô nghĩa nhưng liên tục được nhắc đến và chế ảnh trên mạng xã hội. Thực tế cụm từ trên được Việt hóa từ câu hát “Don't you know, pump it up. Don't you know, pump it up” trong ca khúc Pump It Up của ca sĩ người Bỉ tên Danzel.
'Chi hieu hong' va nhung cau noi xuat hien khap noi tren mang xa hoi hinh anh 7
Trong đoạn video về sự cố "cầm nhầm" túi xách, nhân vật chính với lời nói và thái độ hài hước đã tạo ra một trào lưu mới mang tên "Chị hiểu hông?". Những ngày gần đây, ảnh chế về cô gái tóc đuôi gà ngập tràn trên mạng xã hội. Ngoài ra, câu nói của cô gái này cũng trở thành lời bông đùa trên khắp các diễn đàn.
">

'Chị hiểu hông' và những câu nói xuất hiện khắp nơi trên mạng xã hội

Chỉ một ngày sau, Bộ Thương mại Mỹ chính thức bổ sung tên Huawei cùng 68 chi nhánh của công ty tại hơn 20 quốc gia trên thế giới vào danh sách đen thương mại này. Động thái đồng nghĩa, Huawei nếu muốn mua công nghệ và linh kiện của Mỹ hiện phải có sự chấp thuận của chính quyền ông Trump, trong khi điều này không hề dễ dàng.

Nước cờ Huawei đẩy Mỹ vào cuộc chiến công nghệ khác thường với TQ?
Huawei đang là tâm điểm chú ý của dư luận, liên quan đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Ảnh: Reuters

Chính quyền ông Trump đã cho phép một số miễn trừ tạm thời, nhưng dường như Huawei sẽ mất phần cứng (thiết kế vi xử lý của hãng ARM) và phần mềm (từ Google) mà tập đoàn đang dựa vào để phát triển điện thoại di động và các công nghệ liên quan. Động thái có thể được hiểu là một nỗ lực của Washington nhằm tiêu diệt tập đoàn công nghệ hàng đầu Trung Quốc và cũng là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai trên thế giới.

Người Trung Quốc nhiều khả năng coi đây là một bước ngoặt. Nếu Washington có thể chặn Trung Quốc tiếp cận công nghệ Mỹ theo ý muốn, Bắc Kinh chắc chắn sẽ xây dựng cơ sở hạ tầng của riêng họ, từ trên xuống dưới.

Huawei dường như đã tiên lượng được tình huống này, nên cho tới nay đã phát triển hệ điều hành của riêng mình, không phụ thuộc vào các công ty Mỹ và có thể triển khai vào cuối năm nay. Song, việc bị hãng ARM "nghỉ chơi" thực sự là tổn thất nặng nề hơn nhiều đối với Huawei, do điều đó khiến công ty cực kỳ khó khăn trong việc tự chế tạo vi xử lý cho các sản phẩm của họ.

Với năng lực công nghệ của Trung Quốc ngày nay, tất nhiên nước này sẽ vươn lên đối đầu với thách thức mới từ Mỹ. Song, chúng ta có thể đang tiến tới một thế giới lưỡng cực trong công nghệ số với hai hệ sinh thái ngăn cách nhau của Mỹ và Trung Quốc. Trong một bài xã luận đăng tải trên báo Washington Post, cây bút Fareed Zakaria cho rằng, sự phân tách này sẽ dần phá hủy nền kinh tế thế giới mở, các mức độ phụ thuộc lẫn nhau sâu rộng cũng như các đầu tư xuyên biên giới và chuỗi cung ứng đặc trưng cho nền kinh tế toàn cầu ngày nay.

Theo ông Zakaria, trước khi đi theo con đường nói trên, Mỹ cần đảm bảo rằng họ có chiến lược thông minh nhất để đối phó với thách thức thực sự từ Trung Quốc.

Đầu tiên, chính quyền Trump cần phải làm rõ các nguyên tắc họ đang lấy làm căn cứ để trừng phạt Huawei. Cho đến nay, Washington vẫn chần chừ trong việc công bố các bằng chứng, có lẽ vì chúng được coi là tối mật.

Song, Washington cần giúp thế giới hiểu rằng họ không đơn thuần chỉ ngăn chặn một đối thủ nước ngoài thành công mà còn hành động để bảo vệ an ninh của các hệ thống và quyền riêng tư của các cá nhân. Chính phủ Anh kết luận rằng, họ có thể dùng công nghệ của Huawei chừng nào một số biện pháp an toàn nhất định vẫn còn có hiệu lực. Mọi người cần hiểu tại sao London sai và Washington đúng.

Thứ hai, Mỹ cần phải xây dựng một liên minh quốc tế để chống Bắc Kinh. Theo chuyên gia bình luận Zakaria, ngay từ đầu ông đã ủng hộ quan điểm cứng rắn của chính quyền Tổng thống Trump đối với Trung Quốc, nhưng bản thân vẫn không hiểu tại sao Washington chỉ "đơn thương độc mã" làm điều đó thay vì tạo ra một liên minh sát cánh với mình. Một quan chức cấp cao châu Âu từng tiết lộ, chính ông Trump đã từ chối các đề nghị của châu Âu về việc hợp tác hành động liên quan đến thương mại.

Ông Zakaria đánh giá việc Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là "mục tiêu ngu ngốc", chỉ gây tổn hại cho Mỹ và làm lợi cho Trung Quốc.

Thứ ba, Mỹ nên suy nghĩ về việc thế giới lưỡng cực này sẽ như thế nào. Công nghệ Trung Quốc sẽ rẻ hơn vì chi phí lao động thấp hơn, các quy định lỏng lẻo hơn và sự trợ cấp của chính phủ. Huawei đã chiếm ưu thế trong thế giới đang phát triển. Nhiều quốc gia trong số đó có thể tiếp tục lựa chọn công nghệ giá rẻ hơn. Theo quan điểm của họ, bất kỳ công nghệ nào họ chọn đều đi kèm với rủi ro bị chính phủ của đối tác rình mò.

Thứ tư, liệu có thực tế khi Mỹ tấn công Trung Quốc thông qua các lệnh cấm và danh sách đen? Thế giới hiện trong tình trạng phụ thuộc lẫn nhau rất sâu. Một giám đốc điều hành công nghệ cấp cao đề xuất, với Mỹ, cách đối phó Trung Quốc tốt hơn là trở thành lãnh đạo thế giới về mã hóa và chống tấn công mạng. Ông gợi ý rằng, một trường đại học Mỹ, chẳng hạn như MIT nên được giao nhiệm vụ chỉ sử dụng các sản phẩm của Huawei để xây dựng một hệ thống mã hóa đầu - cuối, giúp chặn công ty tiếp cận mọi dữ liệu. Người này cho rằng, đó là "một thách thức lớn nhưng chắc chắn các kỹ sư giỏi nhất của Mỹ có thể giải quyết được".

Cuối cùng, liệu việc thay đổi chính sách và các đầu tư cho phép Mỹ cạnh tranh với Bắc Kinh có phải là giải pháp thực sự cho việc hưởng lợi đặc biệt của Trung Quốc về công nghệ? Thật khó tưởng tượng rằng Washington sẽ có thể ngăn chặn các đổi mới và sự trỗi dậy kinh tế của một đất nước năng động với 1,4 tỉ dân với nhiều công ty công nghệ hàng đầu thế giới. Thay vào đó, nước Mỹ cần một "cơn địa chấn" của riêng họ để tập trung tiềm lực đất nước vượt qua Trung Quốc.

Theo ông Zakaria, chiến lược công nghệ như trên được tin có kết quả hơn nhiều so với các cuộc đàm phán thương mại. Về thương mại, chính quyền Trump có nhiều khiếu nại chính đáng về hành vi của Trung Quốc và đang "chơi rắn" với Bắc Kinh. Song, mục tiêu cuối cùng rốt cuộc lại tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế lớn hơn giữa hai nước. Nếu hai bên đạt thỏa thuận, Trung Quốc sẽ mua thêm hàng hóa của Mỹ, đầu tư nhiều hơn vào Mỹ và cho phép các công ty Mỹ quyền tiếp cận lớn hơn vào thị trường nước này.

Một cuộc chiến công nghệ sẽ đưa chúng ta đi theo một hướng rất khác. Nó sẽ không dẫn đến một cuộc chiến tranh lạnh mà là "hòa bình lạnh", trong một thế giới bị chia tách và ít thịnh vượng hơn.

">

Nước cờ Huawei đẩy Mỹ vào cuộc chiến công nghệ khác thường với TQ?

{keywords}Samsung đang hưởng lợi trong tình cảnh khốn khó của Huawei

Điều này đã giúp giá cổ phiếu của hãng smartphone lớn nhất thế giới tăng 4,3% trong phiên giao dịch chiều 21/5 tại Seoul.

Ngay cả khi Huawei đang phát triển một hệ điều hành riêng Kirin OS cho mình để tránh phụ thuộc vào Android, thì cũng rất khó để Kirin OS có thể đạt được ngang tầm với Android, hay chí ít phải sau nhiều năm nữa.

Ngay cả khi hệ điều hành Kirin OS của Huawei đạt được khả năng thay thế, nhưng nếu không có các dịch vụ của Google thì hệ sinh thái ứng dụng sẽ vẫn là một rào cản đối với người dùng bên ngoài Trung Quốc. Điều này giống như kết cục của Windows Phone, Tizen,...

Samsung chiếm 23,1% doanh số điện thoại thông minh toàn cầu trong quý đầu năm nay, theo công ty theo dõi dữ liệu International Data Corporation, trong khi Huawei có được 19,0%.

Mặc dù Washington tạm hoãn thực thi lệnh cấm xuất khẩu công nghệ của Mỹ cho Huawei đến giữa tháng 8 tới, nhưng tác động của các biện pháp chống Huawei đối với cả hai bên được dự báo là không hề nhỏ, trong khi cuộc chiến thương mại Mỹ Trung chưa có dấu hiệu dừng lại.

Trong một diễn biến mới nhất, Microsoft vừa chính thức ngừng bán các thiết bị của Huawei trên các kênh bán hàng trực tuyến của Microsoft và để ngỏ khả năng cấm sử dụng Windows với tất cả máy tính của hãng công nghệ Trung Quốc.

Hải Phong (tổng hợp)

Bị Google quay lưng, điện thoại Huawei nhìn đâu cũng thấy 'cửa tử'

Bị Google quay lưng, điện thoại Huawei nhìn đâu cũng thấy 'cửa tử'

Bài học của Amazon, Nokia cho thấy việc tạo một hệ điều hành mới hay sử dụng nền tảng Android mã nguồn mở đều khiến Huawei gặp khó khăn trên thị trường di động.

">

Cổ phiếu Samsung tăng vọt trong cơn khốn khó của Huawei

Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Barracas Central, 04h00 ngày 7/4: Tạm chiếm ngôi đầu

Sprint Hero cũng là một tựa game cực kỳ thách thức, khiến người chơi khát khao chinh phục – một trong những điểm thu hút chủ yếu làm nên sự thành công của thương hiệu Flappy Bird. Không đơn giản chỉ là giữ chú chim của mình ở giữa không trung, điều khiển sao cho tránh va vào những “ống khói” Mario, đến với Sprint Hero người chơi còn phải kết hợp nhiều thao tác như chạy, nhảy và cả… cắt trái cây.

Nếu so với trò chơi khác trên điện thoại di động, Sprint Hero nghe chừng vẫn có vẻ khá đơn giản. Thế nhưng, để có thể chơi tốt tới mức “bá đạo” lại không phải điều mà ai cũng có thể làm được. Tất cả những gì bạn phải làm là chạm vào màn hình và giữ để nhân vật chạy nhanh liên tục, sau đó thả tay ra đúng lúc để nhảy qua một khoảng cách và hạ cánh an toàn. Nếu bạn thành công, bạn sẽ cắt được vô số loại trái cây khác nhau và tang điểm số của mình. Còn nếu thất bại, bạn sẽ rơi xuống vực thẳm hun hút và chỉ có thể bắt đầu chơi lại từ đầu.

Lựa chọn thời điểm là yếu tố quyết định xem liệu bạn có thể chinh phục được Sprint Hero hay không. Nhân vật của bạn cần đạt đủ tốc độ để có thể nhảy qua được những khoảng cách quá xa. Nếu bạn thả tay quá sớm hay quá muộn, nhân vật của bạn đều rất dễ rơi xuống vực và bạn thua cuộc. Không chỉ vậy, khi bạn đạt được điểm số ngày càng cao thì những cú nhảy bạn phải thực hiện sẽ ngày càng khó khăn. Do đó, để đạt được điểm số cao không phải việc dễ dàng, khiến bạn càng khó tự phá vỡ kỷ lục của bản thân hay vượt qua bạn bè của mình. Đây cũng là lý do khiến bạn không thể nghỉ tay khi chơi Sprint Hero, bạn sẽ luôn khao khát làm được tốt hơn trong những lần chơi sau.

Nếu nói rằng Sprint Hero là cuộc chạy đua điểm số thì có lẽ nên nói rằng đây là trò chơi chạy đua cảm xúc thì đúng hơn. Cảm xúc, tâm trạng của người chơi sẽ lên – xuống theo từng cú nhảy của nhân vật, sẽ có lúc vui sướng tột độ khi đạt được điểm số cao hay đánh bại được ai đó, hoặc rất có thể là một chút cay cú, nuối tiếc khi sắp thành công lại rơi xuống vực thẳm. Bỏ qua yếu tố cảm xúc, người chơi cũng có thể tận hưởng những cảnh quan tuyệt đẹp trên đường chạy nhảy trong game, từ những núi bang phủ đầy tuyệt trắng cho đến những sa mạc nóng rẫy tràn ngập ánh mặt trời.

Hiện tại, bạn đọc quan tâm đã có thể tải Sprint Hero về máy và thưởng thức những cung bậc cảm xúc trong game. Được biết, trò chơi đã có mặt trên cả Google Play lẫn App Store, sẵn sàng cho cả người dùng iOS và Android.

Theo GameK

">

Sau Flappy Bird, Sprint Hero sẽ là tựa game tiếp theo khiến người chơi ám ảnh không thể rời mắt

Oppo, Xiaomi hay OnePlus, ai sẽ thay Huawei thách thức Samsung ở phân khúc cao cấp? - Ảnh 1.
">

Oppo, Xiaomi hay OnePlus, ai sẽ thay Huawei thách thức Samsung ở phân khúc cao cấp?

Thiết kế của iPod Touch mới gần như không khác biệt phiên bản trước, ra đời năm 2015. Ảnh: Apple.

Hãy xem thử thiết kế tệ nhất vài năm gần đây của họ, bàn phím cánh bướm trên MacBook Pro. Người dùng đã than về độ bền của bàn phím từ năm 2015, nhưng họ đã chờ 4 năm mà chưa thực sự giải quyết được vấn đề. Lý do là để làm điều đó, Apple cần phải thay đổi cả khung máy để vừa với bàn phím mới, và như vậy thì rất tốn kém.

Apple thậm chí chấp nhận sửa bàn phím cho người dùng tới 4 năm. Chi phí sửa chữa không nhỏ, nhưng chắc chắn vẫn thấp hơn chi phí thiết kế bàn phím mới và thay đổi khung máy.

Nói cách khác, Apple phải tận dụng tối đa mọi sản phẩm hãng tạo ra. Đó là lý do iPhone thường sử dụng một thiết kế ít nhất 2 năm trước khi Apple nghĩ ra thứ gì mới. Thiết kế và sản xuất một thiết bị mới mỗi năm là quá tốn kém.

iPad, Mac, MacBook và gần như mọi sản phẩm khác của Apple cũng vậy. Thiết kế, sản xuất phần cứng rất tốn kém, nên Apple cần phải tận dụng tối đa từng thiết kế họ có.

iPod moi la bang chung cho thay Apple chi quan tam den tien hinh anh 2
Apple chấp nhận sửa bàn phím cho người dùng tới 4 năm thay vì thiết kế lại bàn phím tệ hại trên MacBook. Ảnh: iFixit.

Giờ, hãy nói về iPod Touch.

Đây là thiết bị mang tính biểu tượng của Apple. Không chỉ là máy nghe nhạc, nó còn thể hiện triết lý độc đáo cả về công nghệ và nghệ thuật của Apple. iPod và iTunes là bệ phóng giúp cho Apple tiến vào văn hóa đại chúng, tạo ra nền tảng cho iPhone.

Việc đưa những chiếc máy nghe nhạc, với tai nghe trắng đặc trưng, vào túi người dùng là cách mà Apple chuẩn bị cho thời đại smartphone. Do vậy, họ sẽ gặp nhiều phản ứng tiêu cực nếu quyết định dừng sản xuất hoàn toàn iPod, một trong những thiết bị được yêu thích nhất, với lý do doanh số kém.

Đó là lý do Apple giới thiệu iPod Touch “mới mà không mới” trong tuần này.

iPod đã là quá khứ

Trước khi iPhone ra đời, iPod mới là thiết bị kiếm nhiều tiền nhất cho Apple. Năm 2001, iPod ra đời. Từ năm 2001-2007, Apple ra thiết kế mới đều đặn cho sản phẩm này. Với iPod (sau đổi tên thành iPod Classic), 6 thế hệ đầu tiên đều có khác biệt về thiết kế.

Cũng trong khoảng thời gian này, Apple giới thiệu 2 thiết kế iPod Mini, 4 thế hệ iPod Shuffle và 7 thế hệ iPod Nano. iPod Touch cũng ra đời năm 2007, cùng năm với iPhone đầu tiên.

iPod moi la bang chung cho thay Apple chi quan tam den tien hinh anh 3
iPod từng là thiết bị biểu tượng, đem lại lợi nhuận lớn cho Apple. Ảnh: Newsweek.

iPhone ra đời khiến iPod không còn thú vị như trước. Xét cho cùng, iPhone chính là iPod với khả năng gọi điện và kết nối Internet. Kể từ khi ra đời iPhone và thay đổi lịch sử của công ty, Apple không còn động lực sáng tạo iPod nữa. Họ chỉ thỉnh thoảng thực hiện những thay đổi về phần cứng bên trong.

Thật đáng buồn là gần 20 năm kể từ khi ra đời, Apple coi iPod như một sản phẩm cũ kỹ và không đáng đầu tư để khiến người dùng hứng thú.

Đáng tiếc là Apple còn chẳng nghĩ tới một thiết kế mới cho thiết bị này. Giờ đây có hàng tá thiết bị cá nhân từ những hãng khác thú vị hơn iPod.

Nếu như không thể tìm ra thứ gì mới, Apple ít nhất cũng có thể mang thiết kế không viền của iPhone X áp dụng cho iPod Touch. Tuy nhiên họ không muốn làm vậy, bởi như thế cũng là khoản đầu tư quá lớn so với doanh thu từ thiết bị này.

iPod mới đã cho thấy tư duy hiện tại của Apple: có đổi mới, nhưng chỉ khi có lợi nhuận.

">

iPod mới là bằng chứng cho thấy Apple chỉ quan tâm đến tiền

友情链接