Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Borussia Dortmund, 23h30 ngày 12/4: Giữ sức


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 11/4: Những người khốn khổ -
Sự thật về bệnh X được WHO đánh giá nguy hiểm gấp 20 lần CovidTổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus. Ảnh: Britannica Bệnh X là gì?
Năm 2022, WHO đã tập hợp 300 nhà khoa học để xem xét 25 họ virus và vi khuẩn nhằm lập ra danh sách các mầm bệnh mà họ tin rằng có khả năng tàn phá và cần được nghiên cứu thêm. Nằm trong danh sách đó là bệnh X được tổ chức này công nhận lần đầu tiên vào năm 2018.
WHO đánh giá sự quan tâm tới virus gây bệnh X "thể hiện sự hiểu biết rằng một đại dịch quốc tế nghiêm trọng có thể do một mầm bệnh (không xác định) gây ra". Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết Covid-19 có thể là “bệnh X” đầu tiên. Các nhà khoa học đang tích cực học hỏi từ kinh nghiệm đó.
Theo Tiến sĩ Adalja, bệnh X có thể do một loại virus đường hô hấp đã lây lan ở các loài động vật và chưa có khả năng truyền sang người. “Con vật nhiễm bệnh có thể là loài dơi như Covid-19, các loài chim như cúm gia cầm hoặc một số loại động vật khác, chẳng hạn như lợn”, vị tiến sĩ nói. Khi con người và động vật tiếp xúc, các loài virus có thể lan truyền.
Tính toán của các chuyên gia
Theo WHO, nếu chúng ta không chuẩn bị, rất có thể một căn bệnh ở quy mô đó sẽ gây ra thiệt hại thậm chí còn lớn hơn những gì chúng ta đã trải qua với Covid-19, căn bệnh đã cướp đi sinh mạng hơn 7 triệu người.
Tiến sĩ Adalja cũng đề cập đến đại dịch cúm năm 1918 đã giết chết khoảng 50 triệu người trên toàn cầu. “Nếu chúng ta ứng phó quá kém với một thứ như Covid-19, bạn có thể tưởng tượng mọi chuyện sẽ tệ đến mức nào với một sự kiện cấp độ như đại dịch cúm năm 1918”.
Đó là lý do các chuyên gia khắp nơi trên thế giới đang nghiên cứu một kế hoạch mạnh mẽ và hiệu quả để chuẩn bị cho tình huống xấu nhất. Ông Ghebreyesus nhận định hệ thống cảnh báo sớm và kế hoạch về cơ sở hạ tầng y tế có thể giúp ích trong một kịch bản tương lai.
Tiến sĩ Adalja cho biết một bài học quan trọng khác từ đại dịch Covid-19 là tầm quan trọng của tính minh bạch.
Ông Ghebreyesus chia sẻ WHO hợp tác với các tổ chức toàn cầu khác đã đưa ra các sáng kiến để chuẩn bị cho đại dịch tiếp theo. Những nỗ lực này bao gồm quỹ đại dịch để giúp các quốc gia có nguồn lực, trung tâm chuyển giao công nghệ vắc xin mRNA để đảm bảo công bằng về vắc xin cho các quốc gia có thu nhập thấp và trung tâm thông tin về dịch bệnh nhằm cải thiện hoạt động giám sát hợp tác giữa các quốc gia.
Triệu chứng, mức độ lây lan của biến thể Covid-19 vừa được phát hiện tại TP.HCM
Biến thể JN.1 đang gây ra đa số các ca bệnh Covid-19 trên toàn cầu, có khả năng lây lan nhanh chóng, triệu chứng tương tự các chủng thuộc Omicron."> -
Trẻ trong độ tuổi đi học cần bổ sung bao nhiêu nước mỗi ngày?Vậy học sinh uống nước thế nào là đủ?
Tùy theo độ tuổi, thân nhiệt, mức độ hoạt động của mỗi người và cả thời tiết… mà mỗi người lại có nhu cầu về nước khác nhau. Thông thường trung bình một người cần khoảng 2 lít nước/ngày. Tuy nhiên, để chính xác hơn, lượng nước mà cơ thể cần được tính bằng cách chia cân nặng tính theo kg cho 30.
Ví dụ, một học sinh 45kg sẽ cần lượng nước là 1,5 lít. Nếu học sinh tham gia hoạt động thể dục thể thao ra nhiều mồ hôi, vận động mạnh thì sẽ cần cung cấp lượng nước nhiều hơn lượng cơ bản theo cách tính này.
Trẻ cần được uống đủ nước để đảm bảo hoạt động học tập, vui chơi, thể thao mỗi ngày. Ảnh minh họa Ở những trẻ thừa cân béo phì, 1 ly nước trước bữa ăn 10 phút sẽ làm giảm cảm giác thèm ăn. Sau bữa ăn 1-2 giờ, trẻ cũng có thể sử dụng 1 ly nước để thúc đẩy quá trình tiêu hóa. Nên nhớ không nên uống nướctrong khi ăn vì có thể làm loãng dịch vị khiến cho việc tiêu hóa gặp khó khăn.
Thông thường, học sinh khó có thể nhận ra cơ thể thiếu nước nếu không có biểu hiện ra bên ngoài. Nếu thiếu nước nhẹ, học sinh dễ mệt mỏi, buồn ngủ, đi tiểu ít, táo bón, da khô, tăng nguy cơ viêm nhiễm họng, đường hô hấp, trẻ dậy thì và sau dậy thì còn dễ nổi mụn trứng cá.
Nếu học sinh thiếu nước trầm trọng sẽ dẫn đến rối loạn, tim đập nhanh; miệng khô và khát nước; không có mồ hôi, mắt khô và sưng đau…
Bác sĩ khuyên học sinh không nên chỉ uống nước khi khát mà cần tập thói quen uống nước vào một thời điểm nhất định trong ngày để vừa không quên uống nước lại vừa đảm bảo đủ lượng nước cần thiết. Mỗi buổi sáng, các bạn nhỏ nên bắt đầu với một cốc nước lọc ấm để khởi động ngày mới. Tiếp đó là thời điểm gần trưa, giữa chiều và sau bữa tối. Đó là khi khỏe mạnh, còn khi ốm đau như sốt, tiêu chảy… thì cần bổ sung nhiều nước hơn.
Cùng đó, cha mẹ nên chuẩn bị hoặc nhắc con chuẩn bị sẵn chai nước sạch bên người khi đi học, đi dạo chơi, đi tập thể dục,... để duy trì uống nước đều đặn thường xuyên. Luôn khuyến khích trẻ uống đủ nước khi tham gia các hoạt động thể lực vì đây là lúc cơ thể mất nhiều nước qua đường mồ hôi và qua hơi thở.
Lượng nước đưa vào cơ thể không chỉ có nước tinh khiết, mà còn bao gồm cả nước trong thức ăn như rau, canh, hoa quả, nước uống như trà chanh, nước ép… Đặc biệt, thầy thuốc khuyên học sinh không thay nước tinh khiết bằng đồ uống có ga hay rượu, bia bởi chúng là kẻ thù lấy đi lượng nước trong cơ thể chứ không phải nguồn bổ sung nước.
Học sinh mắc các bệnh như tim mạch, thận, cần uống nước theo lời khuyên của bác sĩ, bởi uống thừa nước với những trường hợp này có thể gây hại do tim, thận hoạt động quá tải.
Chương trình sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025được ban hành nhằm duy trì, đẩy mạnh hoạt động giáo dục, chăm sóc, bảo vệ và quản lý sức khỏe trẻ em, học sinh trong trường học nhằm bảo đảm sự phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần cho học sinh.
Về chăm sóc, bảo vệ và quản lý sức khỏe học sinh trong trường học, chương trình đặt ra một số mục tiêu:
- 75% trường học cung cấp đủ nước uống và nước sạch cho sinh hoạt, hoạt động trong trường học bảo đảm chất lượng theo quy định.
- 80% trường học bảo đảm các điều kiện thực hiện công tác y tế trường học, chăm sóc sức khỏe học sinh theo quy định...
Uống nước lạnh hay nước ấm tốt cho sức khỏe hơn?Nước ở nhiệt độ nào cũng có tác dụng giải nhiệt, hỗ trợ tiêu hóa, giảm cân. Tuy nhiên, bạn nên chọn uống nước ấm với nhiều ưu điểm hơn."> -
Mỗi năm, Việt Nam có ít nhất 40.000 ca tử vong liên quan đến thuốc láBộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết tỷ lệ hút thuốc lá tại Việt Nam đã giảm nhưng vẫn còn ở ngưỡng cao. Ảnh: PV Sau 10 năm thực hiện Luật Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL), bà Lan đánh giá Việt Nam đã có những thành tựu bước đầu như hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật ban hành kịp thời, đẩy đủ, bảo đảm tính hợp pháp, thống nhất và đồng bộ đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phòng chống tác hại thuốc lá. Mạng lưới về phòng chống tác hại thuốc lá được thành lập và duy trì trên toàn quốc.
Công tác truyền thông về tác hại của thuốc lá và xây dựng môi trường không khói thuốc được các bộ, ngành, tổ chức đoàn thể, các tỉnh, thành phố triển khai trên toàn quốc. Ngoài ra, hoạt động tổ chức cai nghiện thuốc lá được duy trì và đẩy mạnh. Công tác thanh tra, kiểm tra đã có nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt, tỷ lệ sử dụng thuốc lá đã giảm ở cả người trưởng thành và trong thanh thiếu niên, bảo đảm tính bền vững cho công tác phòng chống tác hại của thuốc lá.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Y tế cũng thông tin công tác phòng chống tác hại thuốc lá vẫn còn những khó khăn, tồn tại. Cụ thể, mặc dù hầu hết các cấp chính quyền, các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm triển khai Luật đã thành lập được Ban chỉ đạo, đã có phân công, phân nhiệm trách nhiệm tổ chức thực hiện. Hoạt động của Ban chỉ đạo về PCTHTL tại nhiều tỉnh, thành phố và cơ quan đơn vị còn mang tính hình thức, chưa đi vào thực chất, chưa phát huy được vai trò.
Việc phối hợp liên ngành trong công tác PCTHTL tại nhiều tỉnh, thành phố còn yếu, hoạt động chủ yếu do Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá, sở y tế, trung tâm kiểm soát bệnh tật đề xuất và tổ chức thực hiện. Vì vậy, chưa phát huy được vai trò và trách nhiệm của các sở, ban ngành khác tham gia vào công tác PCTHTL. Công tác kiểm tra, thanh tra và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCTH thuốc lá chưa được thực hiện thường xuyên và quyết liệt tại các cấp.
Đặc biệt, tỷ lệ hút thuốc đã giảm nhưng Việt Nam vẫn còn nằm trong nhóm các nước có số người hút thuốc lá cao trên thế giới, với 38,9% nam giới trên 15 tuổi. Tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc còn khá phổ biến tại các nhà hàng, quán bar và một số nơi tập trung đông người.
Thuế thuốc lá của Việt Nam còn rất thấp, gần thấp nhất trong khu vực ASEAN, giá các sản phẩm thuốc lá rẻ trong khi thu nhập bình quân đầu người tăng. Các sản phẩm thuốc lá được bày bán khắp nơi, tạo điều kiện dễ dàng cho người dân tiếp cận với các sản phẩm thuốc lá, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên.
Bên cạnh đó, trong những năm gần đây xuất hiện các sản phẩm được gọi là thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisa. Với các chiêu thức quảnq cáo trên mạng xã hội, do đó việc sử dụng thuốc lá điện tử đang tăng nhanh đặc biệt trong lứa tuổi học sinh.
Bộ trưởng nhấn mạnh những khó khăn này ảnh hưởng lớn tới các nỗ lực phòng, chống tác hại của thuốc lá của chúng ta và là những nguyên nhân quan trọng dẫn đến nguy cơ làm cho tỷ lệ hút thuốc gia tăng trở lại, nếu chúng ta không tiếp tục có các biện pháp quyết liệt và kịp thời.
Để góp phần thực hiện các cam kết của Việt Nam khi tham gia Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá và cam kết về phát triển bền vững đến năm 2030, Bộ Y tế kêu gọi sự vào cuộc của các bộ, UBND tỉnh, thành phố tiếp tục tăng cường hơn nữa việc thực thi Luật phòng chống tác hại của thuốc lá.
Đặc biệt, lãnh đạo ngành y tế đề nghị Chính phủ, Quốc hội tiếp tục quan tâm, chỉ đạo và sớm ban hành Nghị quyết cấm các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và các sản phẩm thuốc lá mới khác để giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá.
Lan Anh
17 tuổi phổi như người già vì ma túy có trong thuốc lá điện tử hình hộp sữaNam sinh học lớp 12 được gia đình đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai do các biểu hiện ngộ độc ma túy có trong thuốc lá điện tử. Kiểm tra phổi, bác sĩ bất ngờ vì phát hiện tình trạng tắc nghẽn, xơ hóa như người già hút thuốc lâu năm.">