Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui
本文地址:http://member.tour-time.com/news/90f499131.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui
Ivar Jenner không được CLB Utrecht cho phép về thi đấu ở AFF Cup 2024 (Ảnh: Getty).
Tới hôm nay, Indonesia đã có câu trả lời về trường hợp của hai cầu thủ này. Theo đó, hai CLB Utrecht (Hà Lan) và Wolves (Anh) đều không chấp thuận yêu cầu nhả người từ phía Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI).
Do giải AFF Cup 2024 không thuộc hệ thống thi đấu chính thức của FIFA nên các CLB có quyền không nhả người. Đó là lý do mà Indonesia không thể mang hàng loạt cầu thủ nhập tịch tham dự giải đấu này.
Vì danh sách đã chốt nên Indonesia buộc phải tham dự AFF Cup 2024 với 24 cầu thủ. Điều này khiến họ chịu thiệt thòi so với các đội bóng khác về quân số.
Ở giải đấu năm nay, HLV Shin Tae Yong chỉ triệu tập đội U22 Indonesia. Độ tuổi trung bình của đội bóng chỉ là 20,3 tuổi, thấp nhất giải đấu. HLV người Hàn Quốc từng kỳ vọng ba cầu thủ nhập tịch là Ivar Jenner, Justin Hubner và Rafael Struick sẽ gánh vác đội hình trẻ này. Tuy nhiên, kế hoạch của ông đã phá sản khi chỉ triệu tập được tiền đạo Rafael Struick.
Rafael Struick là cầu thủ nhập tịch duy nhất của Indonesia tham dự AFF Cup 2024 (Ảnh: PSSI).
Đội tuyển Indonesia đã lên đường sang Myanmar tham dự giải AFF Cup 2024. Hai cầu thủ Rafael Struick và Asnawi Mangkualam sẽ hội quân muộn do bận thi đấu cùng CLB.
Ở AFF Cup 2024, đội tuyển Indonesia nằm chung bảng với đội tuyển Việt Nam, Philippines, Myanmar và Lào. Họ sẽ thi đấu trận ra quân gặp Myanmar vào ngày 9/12. Tới ngày 15/12, đoàn quân HLV Shin Tae Yong sẽ đụng độ với đội tuyển Việt Nam ở sân Việt Trì (Phú Thọ).
Danh sách đội tuyển Indonesia dự AFF Cup 2024
Thủ môn: Cahya Supriadi (FC Bekasi City), Daffa Fasya (Borneo FC Samarinda), Erlangga Setyo (PSPS Pekanbaru)
Hậu vệ: Achmad Maulana Syarif (Arema FC), Kadek Arel Priyatna (Bali United), Mikael Alfredo Tata (Persebaya Surabaya), Sulthan Zaky (PSM Makassar), Dony Tri Pamungkas (Persija Jakarta), Muhammad Ferarri (Persija Jakarta), Kakang Rudianto (Persib Bandung), Robi Darwis (Persib Bandung), Asnawi Mangkualam (Port FC, Thái Lan), Pratama Arhan (Suwon FC, Hàn Quốc)
Tiền vệ: Arkhan Fikri (Arema FC), Rivaldo Eneiro Pakpahan (Borneo FC Samarinda), Rayhan Hannan (Persija Jakarta), Zanadin Fariz (Persis Solo), Alfriyanto Nico (Dewa United), Victor Dethan (PSM Makassar), Marselino Ferdinan (Oxford United, Anh)
Tiền đạo: Hokky Caraka (PSS Sleman), Arkhan Kaka (Persis Solo), Rafael Struick (Brisbane Roar, Australia), Ronaldo Kwateh (Muangthong United, Thái Lan).
">Kế hoạch của HLV Shin Tae Yong phá sản, Indonesia chịu thiệt ở AFF Cup 2024
Để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Báo cáo chính trị, Tổng Bí thư nhấn mạnh cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp xây dựng các văn kiện theo hướng khoa học, cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực hiện để triển khai ngay.
Tổng Bí thư đề nghị Thường trực Tiểu ban và Thường trực Tổ biên tập nghiêm túc nghiên cứu, chắt lọc tiếp thu để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Báo cáo. Trên cơ sở này, các cơ quan xây dựng bản tóm tắt dự thảo Báo cáo chính trị với nội dung cốt lõi, nội dung mới đã được thống nhất, trình Bộ Chính trị xem xét trước khi gửi tới Đại hội Đảng bộ cấp cơ sở để thảo luận, góp ý.
Theo ông Tô Lâm, Đại hội 14 gắn liền với bối cảnh đất nước sau 40 năm đổi mới, 50 năm thống nhất đất nước, 80 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 95 năm thành lập Đảng, hướng tới kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, mở ra một kỷ nguyên phát triển mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam. Đó là kỷ nguyên phát triển, giàu mạnh, thịnh vượng dưới sự lãnh đạo, cầm quyền của Đảng.
Tổng Bí thư: Tinh gọn bộ máy đòi hỏi sự hy sinh của cán bộ, đảng viên
Sau thời gian ra mắt ít lâu, sản phẩm này của nam ca sĩ phải đối mặt với nghi án dùng thủ thuật để tăng lượt mua trên iTunes.
Cùng lúc đó, Weibo xuất hiện nhiều bài đăng hướng dẫn cách tăng lượt view, lượt mua được cho là lấy từ cộng đồng người hâm mộ của các nghệ sĩ khiến làn sóng tranh luận ngày càng gay gắt hơn.
Ngô Diệc Phàm (sinh năm 1990) là nam ca sĩ, diễn viên được yêu mến tại Trung Quốc. Mỹ nam 9X còn được biết đến là cựu thành viên của nhóm nhạc Hàn Quốc đình đám EXO. |
Trước các nghi vấn gian lận nổ ra, ngày 7/11/2018, album này đã bị "xóa sổ" khỏi hệ thống iTunes. Hành động này khiến người hâm mộ của Ngô Diệc Phàm tức giận và yêu cầu lời giải thích thỏa đáng từ phía bảng xếp hạng của Mỹ.
Tuy những lời cáo buộc Ngô Diệc Phàm và fandom (cộng đồng người hâm mộ) đã “lách luật” trên iTunes chưa được xác minh, nhưng Billboard và Nielsen Music cuối cùng vẫn quyết định không xét đến thành tích của album này.
Văn hóa hâm mộ độc hại
Theo SCMP, ngày nay, khi văn hóa hâm mộ quá đà càng phổ biến, nhiều fan cuồng đã sử dụng các công cụ gian lận để tăng thứ hạng cho ngôi sao mình yêu thích trên mạng xã hội. Thậm chí, họ còn dùng đến những hình thức tấn công khác như đánh giá tiêu cực, đánh cắp thông tin và report (báo cáo) bài viết của người hâm mộ đối thủ.
“Trên mục hot search của Weibo luôn có những lời chửi rủa và gièm pha các nghệ sĩ. Thật khó nhìn vào mà không cảm thấy khó chịu. Nó khiến bạn không thể lướt Internet một cách thoải mái”, một người dùng cho hay.
![]() |
Mạng xã hội Weibo quyết tâm dập tắt cách hâm mộ mù quáng. Ảnh: AFP. |
Tuần trước, Weibo đã thông báo sẽ nỗ lực kiềm chế những hành vi tiêu cực từ người dùng bao gồm tấn công trực tuyến người nổi tiếng, thao túng bảng xếp hạng, tiếp thị độc hại và xung đột giữa các fanclub khác nhau.
Nền tảng này cũng đưa ra những định nghĩa rõ ràng hơn về “hate mongering” (tạm dịch: hành vi kích động sự ghét bỏ hay thù hận ở người khác) trong hướng dẫn cộng đồng của mình.
Cũng trong tuần trước, Cơ quan giám sát Internet và Cục Quản lý mạng Trung Quốc (CAC), một trong những nơi chịu trách nhiệm kiểm duyệt nội dung, đã phát động chiến dịch kéo dài hai tháng để tạo ra một môi trường mạng lành mạnh hơn cho thanh thiếu niên tại nước này.
![]() |
Nhiều ngôi sao từng bị ảnh hưởng hình ảnh nặng nề vì hành vi của người hâm mộ. |
Ngoài ra, chiến dịch của CAC còn tập trung vào những thông tin và hành vi trong văn hóa người hâm mộ có ảnh hưởng tiêu cực đến quan điểm của giới trẻ.
Cơ quan này cũng cam kết nghiêm khắc đối với những hành động được cho là tuyên truyền cho các giá trị không lành mạnh như khoe khoang sự giàu có, xa hoa.
Theo The Standard, bên cạnh hy vọng dập tắt văn hóa hâm mộ thái quá, tuyên bố của Weibo còn là lời hưởng ứng chiến dịch của CAC nhằm điều chỉnh môi trường Internet cho người trẻ trong kỳ nghỉ hè.
Tiêu Chiến là một trong những ví dụ điển hình về việc phải trả giá cho những hành động kém văn minh của người hâm mộ, theo SCMP.
![]() |
Hình ảnh của Tiêu Chiến tụt dốc nặng nề sau vụ ồn ào của người hâm mộ. |
Đầu tháng 3/2020, giới giải trí châu Á đứng trước các luồng tranh cãi kịch liệt khi nam diễn viên, ca sĩ Tiêu Chiến phải đối mặt với phong trào tẩy chay lớn vì người hâm mộ của mình có những hành động quá khích trên mạng xã hội.
Cụ thể, người hâm mộ của sao nam 9X đã đồng loạt kêu gọi report và đòi đánh sập hai website lưu trữ fanfic (truyện hư cấu do fan viết), bài viết, tranh ảnh về người nổi tiếng là AO3 (Archive of Our Own) và Lofter vì những mẩu truyện vẽ về Tiêu Chiến bị “nữ tính hóa”.
Đến 27/2, trang AO3 không thể truy cập tại Trung Quốc vĩnh viễn. Ngay lập tức, hàng loạt fandom, tác giả đổ tội cho cộng đồng fan Tiêu Chiến là người gây nên điều này.
"Sự kiện 227" khiến Tiêu Chiến bị hàng loạt fandom tẩy chay trên diện rộng và những tác phẩm anh tham gia đều bị tụt điểm chất lượng trên trang đánh giá phim Douban.
Những người này còn kêu gọi tẩy chay các thương hiệu liên quan đến nam diễn viên Trần Tình Lệnh, bao gồm Estée Lauder, Piaget và Cartier. Hậu quả, hàng loạt nhãn hàng đã hủy bỏ hợp tác với anh.
Sau đó, công ty quản lý của Tiêu Chiến phải lên tiếng xin lỗi vì sự việc do người hâm mộ gây ra. Nhiều người cho rằng vụ ồn ào này sẽ còn ảnh hưởng đến Tiêu Chiến trong một thời gian dài.
Cùng ngắm nhìn những nữ sinh đẹp nổi bật và được cư dân mạng ưu ái gọi là “thiên thần áo dài”.
">MXH Trung Quốc 'chết dở' vì văn hóa fan hâm mộ độc hại
Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs Fatih Karagumruk, 21h00 ngày 9/4: Đứt mạch bất bại
Mỗi lần chỉ chụp cho một cặp vợ chồng, nhưng nhóm phải huy động 20-30 người để phân việc cho nhau. Người trang điểm cô dâu, người giúp chú rể thay đồ, người bồng, bế cô dâu chú rể, giúp họ di chuyển từ điểm chụp này đến địa điểm khác, người cầm đèn, người trải váy cưới, anh Huynh và một vài người nữa sẽ chụp hình…
Anh Trần Khắc Huynh. Ảnh: Tú Anh. |
Buổi chụp hình kết thúc, khoảng 10-15 ngày sau, nhóm cử người đưa cuốn album, tấm hình phóng lớn, đóng khung gỗ đến nhà cô dâu chú rể tặng. Với những cặp ở xa, nhóm phải gửi đi bằng đường bưu điện.
![]() |
Thời gian đầu, nhóm ít tình nguyện viên, anh Huynh phải thiết kế những xe ván trượt để giúp cô dâu - chú rể di chuyển giữa các phân cảnh. Ảnh: Trần Huynh. |
Anh Huynh trước đây làm thợ hàn, thợ mộc. Mê chụp ảnh từ nhỏ nên thời gian rảnh, anh mang máy ảnh rong ruổi khắp nơi ghi lại những khoảnh khắc, cảnh đẹp, cảnh sinh hoạt của người dân… Anh cũng thường đến những vùng quê nghèo, những hoàn cảnh khó khăn để trao gạo, quà, tiền mặt, giúp họ xây căn nhà lụp xụp...
![]() |
Hiện nay, cô dâu - chú rể di chuyển dễ hơn, vì nhóm có người hỗ trợ. Ảnh: Trần Huynh. |
Một lần, anh Huynh gặp được nhiếp ảnh gia Dương Quốc Định và được ông chỉ dạy cho các kỹ năng chụp hình nghệ thuật. “Kết thúc khóa học với thầy, tôi chụp hình đẹp hơn”, anh Huynh nói. Sau đó, anh bỏ những công việc đang làm để tập trung cho sự nghiệp chụp ảnh.
Năm 2016, anh Huynh đọc được lời kêu gọi của một người bạn đi chụp hình cưới miễn phí cho các cặp đôi khuyết tật nên đăng ký tham gia. Nhìn cô dâu – chú rể với cơ thể không lành lặn nhưng họ vẫn tràn ngập tình yêu dành cho nhau, anh Huynh rất ngưỡng mộ.
![]() |
Một tình nguyện viên bế chú rể di chuyển. Ảnh: Trần Huynh. |
Tìm hiểu thêm, anh Huynh biết, có nhiều vợ chồng khuyết tật nghèo, không có khả năng làm đám cưới, có cặp cả đời không biết cuốn album cưới ra sao. “Tôi muốn giúp họ lưu lại những khoảnh khắc hạnh phúc trong trang phục cưới, để sau này, họ kể cho con nghe”, người đàn ông sinh năm 1965 nói.
Anh quyết định lập nhóm chụp ảnh Thiện Tâm Charity để làm thiện nguyện bằng chính công việc của mình.
![]() |
Các thành viên nhóm chụp ảnh thiện nguyện chụp ảnh kỷ niệm với cô dâu chú rể. Ảnh: Trần Huynh |
Lúc mới bắt tay vào làm, anh Huynh đến các khu nhà trọ, mái ấm… tìm người rồi bỏ tiền túi ra làm. Lâu dần, cặp này giới thiệu cho cặp kia nên lượng hồ sơ gửi đến xin giúp đỡ ngày một nhiều. Các chuyên gia trang điểm, nhiếp ảnh, những công ty, cửa hàng về đồ cưới cũng tình nguyện xin hỗ trợ.
Nhận hồ sơ xong, anh Huynh cùng các tình nguyện viên đi xác minh thông tin rồi mới đưa ra quyết định có giúp hay không. “Có nhiều cặp, họ đủ điều kiện lo cho tiệc cưới nhưng vẫn gửi hồ sơ đến, vì vậy, chúng tôi phải xác minh kỹ”, anh Huynh nói.
![]() |
Một trong những cuốn album cưới của cặp vợ chồng người khuyết tật. Ảnh: Trần Huynh. |
Anh Huynh cho biết, việc ghi lại các khoảnh khắc đẹp của cô dâu – chú rể là người khuyết tật vô cùng khó, vì họ thường tự ti, mặc cảm với cơ thể khiếm khuyết của mình, nhất là khi ‘diễn’ trước ông kính.
Để giúp họ quên đi những điều đó, anh Huynh và các tình nguyện viên phải dành thời gian làm quen, trò chuyện như những người bạn, rồi các thợ ảnh sẽ chớp những khoảnh khắc tự nhiên nhất để tạo ra tấm hình đẹp.
Điều khó khăn tiếp theo đối với nhóm là việc di chuyển các cặp vợ chồng khuyết tật, vì họ phải ngồi xe lăn, đi bằng nạng, trong khi việc chụp ảnh phải chuyển cảnh liên tục.
Để khắc phục, nhóm phải phân người bồng, bế cô dâu chú rể. “Chụp xong bộ ảnh, anh em chúng tôi mệt nhoài, mồ hôi túa ra như tắm, nhưng nghĩ đến cảnh người chụp cầm cuốn album cưới, miệng cười hạnh phúc, mang đi khoe hết người này đến người kia, hay bật khóc vì xúc động, cả nhóm lại có thêm động lực làm tiếp”, anh Huynh nói.
![]() |
Có cặp vợ chồng đã lớn tuổi mới được chụp ảnh cưới, vì không có điều kiện. Ảnh: Trần Huynh. |
Anh Huynh kể, có một cặp vợ chồng đều cụt chân, muốn chụp hình mình mặc quần áo cô dâu chú rể làm kỷ niệm nhưng không có điều kiện. Biết câu chuyện của họ, nhóm anh liên hệ để giúp. “Lúc cầm cuốn album cưới, cô dâu mừng lắm, mang đi khoe khắp xóm”, anh Huynh nhớ lại, giọng hạnh phúc.
![]() |
Việc trang điểm cho cô dâu cũng hoàn toàn miễn phí. Ảnh: Trần Huynh. |
Chiều 8/6, nhận được cuốn album cưới và ảnh ép gỗ của nhóm, chị Hoa xúc động viết trên trang cá nhân: “Ở đâu đó có rất nhiều người tốt quan tâm và tạo điều kiện để chúng ta đi đến đích của hạnh phúc. Những khoảnh khắc này sẽ được lưu lại mãi trong cuốn album này để về gia đình, chúng ta sẽ cùng nhau xem lại. Em cảm ơn nhóm rất nhiều”.
Anh Huynh cho biết, ngoài nhận được những lời cảm ơn, nhóm còn nhận được những món quà quê: con gà, cặp gò lụa, bịch trái cây... của các cặp vợ chồng. Dù đó là những món quà bình dị, đơn sơ, nhưng giúp anh và các tình nguyện viên luôn thấy ấm lòng và có thêm động lực để tiếp tục mang lại nụ cười hạnh phúc cho những hoàn cảnh khó khăn, không may có một cơ thể khiếm khuyết.
Được thổi nến, cắt bánh kem, nhận quà của "chú hề Sido" Lê Văn Hải, "các em nhỏ đầu trọc" tíu tít, cười nói rộn rã cả khu điều trị.
">Anh thợ chụp ảnh mang niềm vui đến các cặp đôi khuyết tật nghèo
Kể từ khi đảm nhiệm công việc của Hội từ tháng 11 năm ngoái, anh Đức và các thành viên đã cùng nhau chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn trong huyện Kiến Thuỵ bằng những suất quà thiết thực.
Đợt thiện nguyện đầu tiên được Hội thực hiện là vào tết Nguyên đán năm 2020. ‘Chúng tôi đã sử dụng số tiền 30 triệu đồng để tặng quà Tết cho những hộ nghèo, cận nghèo, người tàn tật, người già neo đơn trong huyện, giúp bà con có một cái Tết ấm áp hơn’.
Ở đợt vận động thứ 2 cho những gia đình bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, hội Việt kiều phối hợp với UBND xã và đồn biên phòng Đoàn Xá đã quyên góp được gần 100 triệu đồng để trao 400 suất quà cho bà con chia thành nhiều đợt.
Mỗi suất quà gồm 15kg gạo cùng các nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt thường ngày trị giá 300 nghìn đồng. Một số hộ đặc biệt khó khăn được nhận suất quà trị giá 500 nghìn đồng.
‘Số tiền và lương thực mà chúng tôi nhận được toàn bộ là xã hội hoá, được gửi về từ khắp nơi như Đài Loan, Mỹ…, của cả các chiến sĩ biên phòng và các cá nhân, đơn vị khác. Đây là tấm lòng của những người con xa quê dành tặng cho bà con quê nhà, mong rằng sẽ bớt đi phần nào những lo toan của bà con trong giai đoạn khó khăn’.
![]() |
Các gia đình hộ nghèo, người già neo đơn, người tàn tật... nhận hỗ trợ đợt dịch Covid-19. Ảnh: Cổng thông tin điện tử TP. Hải Phòng |
![]() |
Bà con đến nhận quà. Ảnh: Cổng thông tin điện tử TP. Hải Phòng |
![]() |
Anh Đức tặng quà cho người dân |
![]() |
Bà con ngư dân nhận món quà thiết thực. |
Ngoài hàng trăm suất quà thiết thực, Hội còn hỗ trợ một trường hợp đặc biệt khó khăn là bà Hoàng Thị Nhẹ - người phụ nữ mắc bệnh tâm thần đã 20 năm nay ở thôn Đoan Xá 2, xã Đoàn Xá.
Bà Nhẹ sống một mình trong căn nhà hoang, hoàn cảnh vô cùng thiếu thốn. Chồng và con cái bà đã bỏ đi làm ăn xa, chỉ có vợ chồng người anh trai hằng ngày mang đồ ăn sang cho bà. Hoàn cảnh của gia đình anh trai bà cũng không dư dả nên chỉ cố gắng chăm sóc cho em gái được ngày nào hay ngày ấy.
Sau khi thông tin về hoàn cảnh bà Nhẹ cho các thành viên trong Hội, anh Đức đã nhận được đề nghị giúp đỡ của chị Nguyễn Thị Hồng Gấm hiện đang sinh sống ở Đài Loan. Chị Gấm đồng ý sẽ hỗ trợ gia đình bà Nhẹ 500 nghìn đồng/tháng bắt đầu từ tháng 5/2020.
Ngoài công tác ở hội Liên lạc Việt kiều huyện Kiến Thuỵ, anh Đức cũng đang đảm nhiệm công việc trưởng thôn Nam Hải, xã Đoàn Xá. Vì thế, anh rất tích cực kết nối và kêu gọi các nguồn tài trợ cho công tác thiện nguyện ở địa phương.
![]() |
Món quà kiều bào xa quê gửi tặng một hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong xã. |
Theo dõi Facebook cá nhân của anh có thể thấy vị trưởng thôn sinh năm 1979 thường xuyên cập nhật các hoạt động của địa phương cũng như công tác từ thiện của Hội. Đóng góp của các cá nhân cho các hoàn cảnh khó khăn cũng được anh cập nhật thường xuyên để mọi người cùng biết, phần khác truyền cảm hứng cho những nhà hảo tâm cùng tham gia đóng góp.
Cũng qua đây mà nhiều bạn bè, người quen của anh bày tỏ mong muốn cùng chung tay với các chương trình mà anh đang làm. Những lời động viên của người dân địa phương cũng chính là động lực giúp anh tiếp tục thực hiện các chương trình hữu ích cho địa phương trong thời gian tới.
Là trụ cột gia đình với 3 đứa con đang tuổi ăn tuổi lớn, ngoài công tác xã hội, công việc chính để anh ‘kiếm cơm’ nuôi con là lái xe taxi gia đình.
Anh chia sẻ, đôi khi công việc bận rộn nên anh khá khó khăn trong việc sắp xếp thời gian chu toàn cho cả hai việc cùng một lúc. Trong giai đoạn dịch bệnh vừa qua, bản thân anh đi kêu gọi cho các hoàn cảnh khó khăn ở địa phương nhưng chính anh cũng không có việc làm, ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế gia đình. Tuy vậy, anh vẫn cố gắng hết sức với công việc chung mà có thể nhiều người cho là ‘ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng’ này.
Cũng có những lúc anh bị hiểu nhầm. Anh bảo, ‘đó là điều khó tránh khỏi khi làm công tác từ thiện, nhưng nhân dân sẽ làm chứng cho cái tâm của mình. Làm từ thiện mà còn nghĩ đến việc trục lợi thì sớm muộn cũng sẽ mất uy tín’.
Người đàn ông 72 tuổi đi xe máy từ Hải Phòng lên Hà Nội trao số tiền 20 triệu đồng cho một nhóm bạn trẻ với mong muốn được góp phần xây trường cho trẻ vùng cao.
">Trưởng thôn 7x dùng Facebook kết nối kiều bào đóng góp cho quê hương
Có đến 26 đứa trẻ lớn, nhỏ, tất cả gọi bà Hiền bằng bà nội. Và đối với các em chỉ có bà nội Hiền là người thân yêu nhất.
Bà Lê Thị Trí Hiền cùng các trẻ mồ côi được bà nuôi dưỡng |
Bà Hiền kể, cha bà là cố Hòa thượng Tịnh Hạnh, Trụ trì chùa Năng Nhơn ở TP Sóc Trăng. Lúc còn sống, ông xây chùa, hướng đạo chúng sinh.
Ông còn nhận cưu mang nhiều trẻ bị cha mẹ bỏ rơi trước cửa chùa. Đến khi cha qua đời, thực hiện di nguyện của ông, bà Hiền tiếp tục nhận trẻ mồ côi đem về nuôi dưỡng. Bà đón nhận những sinh linh bé bỏng bằng tất cả tình yêu thương của mình.
![]() |
Bà Hiền mong những đứa trẻ có tâm từ bi vô lượng |
Hơn 10 năm qua, bà Hiền đã nhận nuôi 26 trẻ mồ côi bị cha mẹ bỏ rơi, bé nhỏ nhất khoảng 4 tuổi.
Hiện còn 18 trẻ nhỏ ở lại nhà bà, các trẻ lớn đã xin đến các chùa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng để tu học.
“Tôi luôn dạy các cháu hướng thiện. Nếu đủ duyên lành thì trở thành tu sĩ chân chính với tâm từ bi vô lượng, còn không thì ra đời cũng phải trở thành công dân tốt cho xã hội”, bà Hiền chia sẻ.
Dù nuôi đến hàng chục đứa trẻ, nhưng việc chăm nom các cháu đều do một tay bà Hiền làm.
Những đứa trẻ bà Hiền nuôi dưỡng, có trường hợp bị bỏ rơi trước cổng chùa hay bà vào bệnh viện nhận các cháu bị mẹ bỏ rơi về nuôi. Có nhiều người nói, nếu không có duyên được gặp bà nội Hiền, biết đâu một trong những đứa trẻ này đã lành ít dữ nhiều và không có cuộc sống an yên như vậy.
Song, đối với bà Hiền, sự trưởng thành, khỏe mạnh của các cháu mới chính là niềm vui sống của bà.
![]() |
![]() |
Những đứa trẻ được bà Hiền nuôi dưỡng |
“Buổi đầu nhận nuôi các cháu tôi cũng gặp rất nhiều khó khăn. Bởi các con còn quá nhỏ, phải chăm sóc, nuôi dưỡng thật kỹ. Ban đêm bé quấy khóc, tôi cũng thường xuyên mất ngủ vì ẵm bé, dỗ dành”, bà Hiền chia sẻ.
Bà Hiền chia sẻ thêm, muốn nuôi được các cháu tốt thứ nhất phải có cái tâm. Thứ hai phải cho các em tình thương và cuối cùng phải cho những đứa trẻ này điểm tựa.
![]() |
![]() |
Những đứa trẻ hồn nhiên vui chơi trong vườn nhà |
Bà Hiền có bốn người con thì ba người xuất gia. Cô gái còn lại ở nhà phụ giúp mẹ nấu ăn, chăm sóc trẻ mồ côi.
Nhà của bà Hiền được tạo thành nhiều khu như: khu vui chơi, tkhu rồng hoa, rau cải, trái cây... để tạo không gian sinh hoạt thoải mái cho các bé.
Ngoài ra, bà còn ký hợp đồng thuê xe đưa đón các cháu đến trường học.
Bữa ăn của các cháu cũng được bà Hiền lo rất chu đáo, đầy đủ chất dinh dưỡng với các món mặn, xào, canh.
“Do không có cháu, nên tôi coi tất cả các bé như cháu ruột của mình. Con gái tôi cũng tham gia lớp huấn luyện y tế để về chăm sóc cho các cháu lúc đau bệnh”, bà Hiền nói và cho biết, tên của các bé đều do đặt.
![]() |
Bà Hiền nguyện dành hết cuộc đời còn lại của mình để nuôi các cháu |
Bà Hiền lo cho tất cả các cháu học đến hết lớp 12, sau đó cho học trung cấp Phật học. Đến năm 20 tuổi, mỗi em sẽ được quyền lựa chọn định hướng vào đời cho bản thân. "Nhìn các cháu lớn lên khoẻ mạnh mỗi ngày là niềm vui đối với tôi. Tôi đã nguyện dành hết cuộc đời còn lại của mình cho các cháu", bà Hiền tâm sự.
Chi phí để lo cho các em mỗi tháng hơn 10 triệu đồng. Ngoài sự hỗ trợ của các Phật tử gần xa, bà Hiền còn được người thân hỗ trợ.
Không chỉ chu đáo việc nuôi dạy trẻ mồ côi, bà Hiền còn đóng góp tích cực trong công tác thiện nguyện tại địa phương như: Xây dựng phòng học, xây nhà và cầu giao thông nông thôn...
Từng dành tặng cơ ngơi trị giá trên 100 tỷ cho các bé mồ côi, nay ông Hiệp lại thế chấp toàn bộ gia sản lấy tiền xây thêm nhà nuôi trẻ.
">Chuyện về 'bà nội' của 26 đứa trẻ mồ côi ở miền Tây
友情链接