Công nghệ

Đối thủ lớn của Facebook trong thế giới ảo

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-21 01:56:32 我要评论(0)

Facebook đổi tên công ty thành Meta vào cuối tháng 10 như một cách gây chú ý cho định hướng phát tritin thể thao 24htin thể thao 24h、、

Facebook đổi tên công ty thành Meta vào cuối tháng 10 như một cách gây chú ý cho định hướng phát triển metaverse (thế giới ảo). Đây vẫn là khái niệm rất mới,ĐốithủlớncủaFacebooktrongthếgiớiảtin thể thao 24h và Meta có thể sẽ gặp nhiều đối thủ tưởng như chưa từng liên quan trước đây.

Roblox, nền tảng cho phép người dùng tạo hình đại diện riêng và chơi game do những người chơi khác tạo nên, được đánh giá là công ty metaverse có giá trị cổ phiếu cao nhất hiện nay.

Cổ phiếu của công ty đã tăng gần 160% kể từ khi niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán New York vào đầu năm nay. Với giá trị vốn hóa thị trường gần 65 tỷ USD, Roblox hiện lớn hơn cả gã khổng lồ trò chơi điện tử Electronic Arts và Activision Blizzard.

vu tru ao cua Mark Zuckerberg anh 1

Mark Zuckerberg trong video giới thiệu về metaverse của công ty. Ảnh: Facebook.

Một ông lớn khác cũng tham gia vào lĩnh vực metaverse là công ty sản xuất phần mềm chơi game Unity Software. Doanh nghiệp mới đây vừa báo cáo thu nhập và giá trị cổ phiếu tăng trưởng ấn tượng nhờ kế hoạch mua lại Weta Digital, studio hiệu ứng hình ảnh do đạo diễn Peter Jackson thành lập. Với giá trị hơn 1,6 tỷ USD, thương vụ nhắm tới việc nâng cao hơn nữa trải nghiệm trên metaverse.

Metaverse cũng là miếng bánh béo bở mà nhiều ông lớn muốn chia phần, từ PLBY Group (chủ sở hữu Playboy), nhà sản xuất máy ảnh gắn ngực Axon đến hãng thu âm Warner Music Group, hãng truyền thông Disney. Tất cả đều đã thảo luận về xu hướng không thể bỏ lỡ này trong vài tuần qua.

“Metaverse đang thay đổi mạnh mẽ ngành công nghiệp game và cả những lĩnh vực khác”, các nhà phân tích tại Manhattan Venture Research cho biết trong một báo cáo gần đây.

Những gã khổng lồ sản xuất chip như Nvidia và Qualcomm cũng đang sẵn sàng kiếm lời từ metaverse. Chip 5G và bộ xử lý đồ họa của họ sẽ là một phần không thể thiếu để đưa con người vào thế giới ảo.

CEO của Qualcomm, Cristiano Amon cho biết công ty muốn trở thành “tấm vé vào metaverse” trong buổi thuyết trình với nhà đầu tư hôm 16/11.

Mặc dù Meta không phải ông lớn duy nhất trong lĩnh vực metaverse, việc công ty này công bố tập trung vào metaverse là một lý do khiến thị trường trở nên nhộn nhịp hơn.

“Việc đổi tên thương hiệu Facebook đã đưa khái niệm metaverse đến với nhiều người hơn. Với các công ty khác đang đầu tư, rõ ràng ý tưởng về một thế giới mới, có nhiều dịch vụ và trải nghiệm hứa hẹn sẽ là một phương cách để mở rộng doanh thu", Chis Beauchamp, trưởng nhóm phân tích thị trường tại IG phát biểu.

(Theo Zing)

Găng tay xúc giác giúp sờ nắn vật thể ảo của Facebook bị tố đạo nhái

Găng tay xúc giác giúp sờ nắn vật thể ảo của Facebook bị tố đạo nhái

HaptX khẳng định rằng chiếc găng tay của Meta về cơ bản là giống hệt với bằng sáng chế của mình.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Toàn cảnh hội nghị. Ảnh minh họa: VGP

Sáng nay (19/5), Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ phối hợp với Ngân hàng Thế giới, Chính phủ Australia tổ chức hội nghị “Giới thiệu Cổng dịch vụ công quốc gia và những lợi ích dành cho doanh nghiệp”.

Theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, Nghị định 45/2020/NĐ-CP về việc thực hiện Thủ tục hành chính trên môi trường điện tử được ban hành là nghị định đầu tiên ghi nhận giá trị của một thủ tục trực tuyến và kết quả giải quyết thủ tục hành chính điện tử, công nhận hồ sơ ký số của doanh nghiệp. Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm bớt các loại hồ sơ giấy cũng như quy trình làm việc trực tiếp với cơ quan nhà nước và thúc đẩy giao dịch điện tử, góp phần phát triển nền kinh tế số và xã hội.

Việc thực hiện các thủ tục hành chính trên môi trường điện tử mang lại lợi ích lớn cho người dân, doanh nghiệp. "Cổng dịch vụ công Quốc gia là kênh hữu hiệu nhất để điện tử hóa các dịch vụ hành chính. Việc thực hiện các thủ tục hành chính qua Cổng dịch vụ công quốc gia còn tạo thêm kênh minh bạch, giám sát trong quá trình thực hiện của các cán bộ", Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết.

Từ 8 nhóm dịch vụ khi khai trương, đến nay Cổng dịch vụ công Quốc gia đã tích hợp, cung cấp 406 dịch vụ công trực tuyến, trong đó có 235 dịch vụ công trực tuyến cho doanh nghiệp.

Cổng dịch vụ công đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều về thời gian, chi phí, thủ tục hành chính. Theo ước tính, tổng chi phí xã hội tiết kiệm được trên Cổng dịch vụ công trực tuyến là 6.400 tỷ đồng/năm. Trong đó, riêng Cổng dịch vụ công Quốc gia đóng góp hơn 3.036 tỷ đồng/năm. “Đây là những con số biết nói, những hành động thiết thực cho chúng ta thấy lợi ích mang lại cho người dân, doanh nghiệp”, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng. Ảnh minh họa: VGP

Nói thêm về lợi ích đối với doanh nghiệp, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ cho biết, qua tài khoản trên cổng dịch vụ công quốc gia, doanh nghiệp có thể thể thực hiện thủ tục tại tất cả các bộ, ngành địa phương và thực hiện trực tuyến các nghĩa vụ tài chính liên quan mà không bị giới hạn bởi thời gian, địa giới hành chính. Cùng với việc thúc đẩy hoàn toàn trên môi trường điện tử, ưu tiên lớn của việc nộp hồ sơ hoặc thực hiện các thủ tục hành chính thông qua cổng dịch vụ công là thêm kênh giám sát và đảm bảo sự minh bạch trong quá trình giải quyết thông tin của doanh nghiệp.

Từ ngày 12/5/2020, Cổng dịch vụ công quốc gia cung cấp thêm 6 dịch vụ công hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch Covid-19.

Thậm chí, qua kênh giám sát của Mặt trận tổ quốc các cấp trên Cổng dịch vụ công Quốc gia, cũng đã có thể phát hiện các vấn đề về gian lận hay trục lợi chính sách.

Tỷ lệ sử dụng dịch vụ công của doanh nghiệp còn thấp

Tính đến ngày 18/5, Cổng dịch vụ công Quốc gia đã có trên 142.000 tài khoản đăng ký, trên 37 triệu lượt truy cập. Tuy nhiên, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cũng cho biết: “Hữu ích như thế, tốt như thế, nhưng tỷ lệ tài khoản của doanh nghiệp lại vẫn chiếm tỷ lệ khá thấp". Thống kê cho thấy chỉ có 1.142/142.000 tài khoản đã đăng ký là của doanh nghiệp, một tỷ lệ sử dụng còn thấp.

“Do đó phải xem lại xem đã tiện lợi với doanh nghiệp chưa? Nếu tiện lợi rồi thì tại sao lại chưa dùng?”, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng đặt câu hỏi.

Đơn giản hóa các quy trình cho doanh nghiệp

Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (WB) Ousmane Dione. Ảnh: VGP

Tại hội nghị, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (WB) Ousmane Dione cho biết giá trị của Cổng dịch vụ công quốc gia đã được chứng minh trong thời gian diễn ra đại dịch Covid-19. Do đó, cả cộng đồng doanh nghiệp và Chính phủ đều cần phải hành động.

Doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh quá trình số hóa để thay đổi và thích ứng trong tình hình mới. “Covid-19 cũng có thể coi là một hồi chuông nhắc nhở đối với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Đảm bảo kinh doanh liên tục trong thời đại hiện nay gần như là bất khả thi nếu không có công nghệ phù hợp”, đại diện WB chia sẻ. 

Trong khi đó, về phía Chính phủ, đại diện WB cho rằng nên bắt đầu từ việc đơn giản hóa các quy trình kinh doanh. Điều quan trọng là Chính phủ hiểu rõ những lĩnh vực làm phát sinh nhiều thời gian và chi phí trong toàn bộ chuỗi cung ứng dịch vụ, để từ đó tối ưu hóa các quy trình nghiệp vụ.

Ngoài ra, vị này cũng cho biết, dữ liệu và thông tin được khởi tạo và thu thập thông qua Cổng thông tin sẽ là điểm khởi đầu tuyệt vời để Chính phủ phân tích các lĩnh vực còn vướng mắc và giải pháp để gỡ bỏ rào cản cho doanh nghiệp trong quy trình hiện tại. Các dữ liệu khác thu thập được từ doanh nghiệp cũng sẽ là những điểm định hướng hữu ích nếu được phân tích nhằm tối ưu hóa dịch vụ công trực tuyến. “Chính phủ có thể đóng vai trò là nền tảng khởi động để hỗ trợ khu vực tư nhân phát triển kỹ thuật số nhanh chóng hơn”, đại diện WB nhấn mạnh.

Trong khuôn khổ hội nghị, cộng đồng doanh nghiệp (thông qua các hiệp hội) đã nêu kiến nghị về các nhóm thủ tục hành chính và dịch vụ công cần ưu tiên tích hợp trên Cổng dịch vụ công Quốc gia hay góp ý để cải thiện nội dung, kỹ thuật và gia tăng trải nghiệm người dùng.

Một số doanh nghiệp đã đưa ra sáng kiến để tiếp tục phát triển Cổng dịch vụ công Quốc gia và nâng cao hơn nữa tỉ lệ người dùng các hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tuyến. 

Duy Vũ

" alt="Cổng dịch vụ công Quốc gia là kênh hữu hiệu nhất để 'điện tử hóa' các dịch vụ hành chính" width="90" height="59"/>

Cổng dịch vụ công Quốc gia là kênh hữu hiệu nhất để 'điện tử hóa' các dịch vụ hành chính