当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo góc Nice vs Saint 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
Năm 2022 là năm thứ 24 Hội nghị được tổ chức. Trung tâm Thư viện và Tri thức số của Đại học Quốc gia Hà Nội là đại diện Việt Nam đầu tiên và duy nhất được lựa chọn để tổ chức hội nghị quốc tế lớn nhất này.
Với chủ đề "Từ thư viện truyền thống đến thư viện ảo: Tăng cường trí thông minh" và “Hội nghị AP-iConference”, ICADL 2022 có sự tham gia trực tiếp của hơn 100 nhà nghiên cứu đầu ngành về thư viện số, quản trị tri thức số ở Mỹ, châu Âu, châu Á Thái Bình Dương.
Bên cạnh đó, sự kiện cũng có sự góp mặt của 200 khách mời trong nước gồm lãnh đạo các trường đại học, giám đốc thư viện, nghiên cứu sinh và sinh viên ngành quản trị thông tin và quản trị tri thức, thư viện học, lưu trữ học. Ngoài ra, còn có hơn 1.000 người tham dự trực tuyến.
Theo Đại học Quốc gia Hà Nội, ICADL 2022 sẽ là cầu nối học thuật và lan tỏa tinh hoa tri thức giữa Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực Khoa học máy tính, Thư viện số và Quản trị thông tin số và Quản trị tri thức số.
ICADL là hội nghị lớn nhất thế giới về lĩnh vực Thư viện số và Quản trị thông tin số và quản trị tri thức số. Qua mỗi năm tổ chức hội nghị, chiếc đĩa bạc (biểu tượng của ICADL) sẽ được trao cho nước chủ nhà với những dòng chữ khắc biểu trưng cho năm đó.
Năm nay, đĩa bạc ICADLmang dòng chữ “The 24th International Conference on Asia-Pacific Digital Libraries (ICADL 2022), Hà Nội, Việt Nam…” nhằm tôn vinh và cảm ơn vai trò tổ chức hội nghị của Đại học Quốc gia nói chung và Trung tâm Thư viện và Tri thức số nói riêng.
" alt="Việt Nam tổ chức hội nghị lớn nhất thế giới về thư viện số"/>Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Duy Bình, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Hương Khê xác nhận thông tin trên. Ông Bình cho biết, gần 4 tháng nay, sau khi được bổ nhiệm vị trí giám đốc, ông xoay xở, tìm nguồn tài trợ để đầu tư trang thiết bị máy móc… nhằm mục đích “kéo” doanh thu cao để tháo gỡ công nợ song vẫn rất khó khăn.
Giám đốc bệnh viện này cho rằng, đây là nợ tồn đọng từ thời giám đốc cũ để lại. Nguyên nhân một phần do hậu quả của dịch Covid-19, phần nữa là chưa được Bảo hiểm xã hội (BHXH) thanh toán do bội chi so với định mức được giao.
“Bệnh viện phải tự chủ 100% về chi thường xuyên nên khó khăn trong việc tháo gỡ công nợ. Máy móc, trang thiết bị xuống cấp, công tác đấu thầu tập trung bị vướng mắc nên trôi nguồn, không mua sắm được. Dù khó khăn, nhưng chúng tôi vẫn cố gắng xoay xở trả tiền lương cho cán bộ, nhân viên, còn tiền trực ca thì vẫn đang nợ”, ông Bình nói.
Theo lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa huyện Hương Khê, hiện phía BHXH chưa thanh toán số tiền khoảng 10 tỷ đồng, trong đó từ năm 2019 đến nay, số tiền vượt tổng mức thanh toán hơn 6,5 tỷ đồng. Ngoài số tiền vượt trần và vượt tổng mức mà BHXH đang giữ lại thì có một số hạng mục như chi phí chênh lệch gây tê gây mê, trong suốt 4 năm qua, BHXH không đưa vào quyết toán.
Lấy tiền mua vật tư để trả lương cho cán bộ
Bệnh viện Đa khoa huyện Đức Thọ cũng diễn ra tình trạng tương tự. Ông Nguyễn Đình Thiện, Giám đốc bệnh viện thông tin, từ khi ông nhận bàn giao lãnh đạo vào tháng 11/2022, bệnh viện gánh khoản nợ 19,7 tỷ đồng. Trong đó, nợ tiền hóa chất vật tư là 14,9 tỷ, nợ tiền công khám của các cán bộ trạm y tế xã xấp xỉ 2 tỷ đồng, nợ tiền trực ca, thủ thuật kỹ thuật gần 3 tỷ đồng.
Ông Thiện cho biết, nguyên nhân một phần do BHXH “treo” tiền nên dẫn đến tình trạng âm. Từ 2017 đến nay, bệnh viện tự chủ nhóm 2, nhiệm vụ phải trả lương, tiền trực, phụ cấp, vật tư tiêu hao và chi thường xuyên.
“Ngoài ra, sau một vài sự cố tại bệnh viện dẫn đến tình trạng bệnh nhân giảm mạnh. Các bác sĩ có phòng khám ngoài giờ hành chính, thu hút bệnh nhân về phòng khám, cũng ảnh hưởng một phần đến doanh thu của bệnh viện. Dịch bệnh Covid-19 cũng tác động không nhỏ tới bệnh viện... Thiếu tiền lương của cán bộ, nhân viên thì bắt buộc phải lấy tiền mua vật tư sang để trả lương, dẫn đến tình trạng nợ tiền thuốc, vật tư kéo dài”, ông Thiện nói.
Theo thống kê của Bệnh viện TP Hà Tĩnh, hiện tại bệnh viện đang nợ gần 27 tỷ đồng, trong đó gần 4 tỷ tiền thủ thuật, phẫu thuật của nhân viên.
Theo bệnh viện này, BHXH đang nợ bệnh viện 53 tỷ đồng. "Từ năm 2018 tới 2020, BHXH mới tạm ứng cho bệnh viện 80% và "treo" 20%. Vì thế, chúng tôi phải nợ tiền thủ thuật, phẫu thuật của nhân viên từ năm 2020 đến nay với số tiền gần 4 tỷ đồng. Mới đây, bảo hiểm đã thông báo sẽ thanh toán cho bệnh viện 23 tỷ đồng nằm trong dự toán, số tiền này sau khi về chúng tôi sẽ trả bớt tiền cho các doanh nghiệp mà bệnh viện đang nợ vật tư, hóa chất", đại diện Bệnh viện TP Hà Tĩnh nói.
Ông Nguyễn Phương Hoàng, Phó tổng giám đốc công ty Cổ phần Công nghệ Sen Đỏ cho biết, trong bối cảnh dịch Covid-19 khiến chuỗi cung ứng đứt gãy, việc tiêu thụ hàng hoá nông sản gặp nhiều khó khăn, Sendo Farm ra đời với sứ mệnh phục vụ bữa ăn sạch cho mọi gia đình Việt, mang đến trải nghiệm đi chợ tiện lợi vượt trội.
Theo ông Nguyễn Phương Hoàng, Sendo Farm đã có những thành công bước đầu và tương lai sẽ ứng dụng công nghệ hiện đại như IoT, blockchain giúp minh bạch hóa sản phẩm nông nghiệp, truy xuất nguồn gốc rõ ràng, kiểm soát hàm lượng dinh dưỡng, hàm lượng bảo vệ thực vật để đưa sản phẩm sạch đến người Việt.
2 năm qua, FPT đã tham gia nhiều chương trình xúc tiến chuyển đổi số nông nghiệp ở khoảng 40 tỉnh, thông qua các chương trình đào tạo để đưa sản phẩm nông nghiệp khắp miền Nam Bắc lên sàn thương mại điện tử, đến các thị trường tiêu thụ lớn nhất Việt Nam. Trong cao điểm dịch, Sendo Farm đã kết hợp VNPost đưa hàng trăm tấn vải từ bắc tiêu thụ ở Đà Nẵng, TP HCM.
Sendo Farm là cam kết mạnh mẽ của FPT với ngành nông nghiệp số, mong muốn qua dự án này kiểm soát từ canh tác, sản xuất, vận chuyển đến phân phối tới bàn ăn. Những bài toán Sendo Farm tập trung giải gồm tự động hoá, minh bạch xuất xứ nguồn gốc, phân phối để kiểm soát chất lượng canh tác, sản xuất từ nông trại tới bàn ăn.
Mô hình “đi chợ kiểu mới” của Sendo Farm giúp khách hàng đặt hàng trực tuyến và lấy tại các điểm chỉ định từ 16h hôm sau với phí vận chuyển 0 đồng. Với mô hình này, Sendo Farm đã làm việc tận gốc với nhà cung ứng, ký với các nhà sản xuất uy tín để tham vọng với công nghệ có thể mang bữa ăn sạch đến người Việt, tiến tới kiểm soát toàn bộ sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Sendo Farm đã có một số thành công bước đầu như đạt gần 60.000 khách hàng; xây dựng hợp tác trên kênh thương mại điện tử với hàng trăm hợp tác xã, doanh nghiệp về nông nghiệp…
Phó Tổng giám đốc Sendo cũng đề xuất các hợp tác xã phối hợp cung cấp mặt hàng thiết yếu cho dịp Tết Nguyên đán sắp tới, cùng Sendo Farm tạo các sự kiện mang giá trị độc quyền.
Ông Nguyễn Phương Hoàng cho hay, dự án Agritech - ứng dụng công nghệ giúp kiểm soát quy trình, đảm mọi dữ liệu được nắm bắt: “Ngành nông nghiệp ở Việt Nam tương đối phân mảnh, hiện các đơn vị sản xuất nông nghiệp có thương hiệu chưa nhiều. Người dân đi chợ khó nhận biết xuất xứ nguồn gốc, hàm lượng phân bón, thuốc trừ sâu… Thông qua dự án này, chúng tôi phối hợp một số đối tác, hợp tác xã sẵn sàng vận dụng công nghệ tiên tiến vào canh tác để đảm bảo đưa ra sản phẩm hữu cơ; áp dụng IoT, AI để kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất và canh tác”.
Hiện công nghệ đang được thử nghiệm trên một số sản phẩm, đóng dấu chứng nhận AgriTech - quy trình khép kín. Trong tương lai, Sendo Farm sẽ áp dụng đại trà với các nhà cung cấp, hiện thực hoá tham vọng đưa nông sản sạch đến người dùng.
“Sendo Farm sẽ đóng góp vào toàn bộ chuỗi giá trị từ gieo hạt, xuống giống, canh tác, kiểm soát chất lượng môi trường trồng trọt, đo dư lượng dinh dưỡng sử dụng cho cây trồng, đến kiểm soát chất lượng môi trường lưu trữ, kho bãi, xe tải vận chuyển nhằm đảm bảo nông sản sạch từ khi trồng trọt cho đến khi đến tay khách hàng” Ông Nguyễn Phương Hoàng nhấn mạnh.
Thông tin từ FPT cho hay, Tập đoàn FPT đã giới thiệu hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ, giải pháp hỗ trợ cho sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, quản lý và tối ưu hiệu quả vận hành trong các doanh nghiệp nông nghiệp, bao gồm ứng dụng đi chợ kiểu mới Sendo Farm, giải pháp Chợ số, giải pháp thanh toán số Foxpay và giải pháp camera giám sát an ninh.
" alt="Ứng dụng công nghệ để đưa sản phẩm từ nông trại tới bàn ăn"/>Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
Ảnh minh họa
Xét về tài chính:
Nếu bạn tự chuẩn bị cho mình ba bữa một ngày, bảy ngày một tuần, tổng số tiền một tháng bạn phải chi trả bao gồm: tiền đi chợ 50k/ngày và tiền gạo, ga, mắm muối khoảng 150k cho cả tháng, tổng cộng là: 50k/ngày×30 ngày + 150k/tháng = 1.650k/tháng. Khoản chi này có thể kiểm soát được.
Trong khi đó, nếu bạn hoàn toàn đi ăn hàng, số tiền bạn mất cho mỗi bữa sáng khoảng 30k, hai bữa chính tối thiểu là 40k, chưa kể có những bữa 'ăn sang', số tiền có thể lên đến vài trăm nghìn. Như vậy, tối thiểu bạn phải chi: (30k + 40k×2)×30 ngày = 3.300k/tháng. Khoản chi này khó kiểm soát và thậm chí có thể bị 'bội chi' nhiều hơn.
Tiếp đến, xét về mặt thời gian:
Nếu tự nấu ăn, tổng thời gian dành cho việc đi chợ, nấu nướng và dọn dẹp một ngày là: 30 + 15 + 40×2 + 15 = 140 phút/ngày.
Còn đi ăn tiệm, bạn thường phải rủ thêm 'đồng bọn', nhanh nhất cũng mất 5 phút, nếu bị bỏ bom có thể phải chờ đến cả tiếng đồng hồ. Chưa kể khi đến hàng ăn, bạn còn mất khá nhiều thời gian cho việc đi lại, để xe, chọn chỗ, gọi món và chờ đồ ăn bê lên. Nếu vào ngày đông khách, bạn có thể lại chờ mất thêm vài chục phút mới có đồ ăn. Thời gian tối thiểu cho việc đi ăn tiệm là: (5 + 10 + 10 + 10)×3 = 105 phút/ngày.
Như vậy, so với ăn hàng, tự nấu ăn ở nhà tốn thời gian tương đương. Cái bạn 'mất' duy nhất là công sức, nhưng lại có vô vàn cái được như: đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cân đối dinh dưỡng trong các bữa ăn (tránh béo phí, thừa cân hoặc thiếu chất) và giúp bạn trở nên đảm đang hơn. Quan trọng nhất là bạn sẽ tiết kiệm được TỐI THIỂU 1 TRIỆU 650 NGHÌN/THÁNG!
(Theo Tiin)
" alt="Chỉ cách chi tiêu hiệu quả"/>VNG vừa ra mắt nền tảng CloudVerse, giải pháp thông minh dành cho những doanh nghiệp đang sử dụng cùng lúc nhiều dịch vụ điện toán đám mây, giúp tối ưu hóa các dịch vụ multicloud, tiết kiệm chi phí đáng kể cho doanh nghiệp.
Trong quá trình chuyển đổi số và mở rộng thị trường ra nước ngoài, một số doanh nghiệp cần sử dụng nhiều hơn một nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây (multicloud) để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của họ. Việc phân bổ các tài nguyên lưu trữ trên nhiều tài khoản cloud khác nhau khiến doanh nghiệp gặp khó khăn và tốn thời gian hơn trong quản trị chi phí, bảo mật và quản lý dữ liệu.
CloudVerse - nền tảng quản lý dịch vụ đa đám mây (Multicloud Management Platform) cung cấp một nền tảng quản lý nguồn lực tập trung, đồng thời đưa ra các đề xuất về tuân thủ bảo mật và tối ưu hoá chi phí. Là một trong những nền tảng quản lý đa đám mây đầu tiên được phát triển tại Việt Nam, các thuật toán về học máy (machine learning) của Cloudverse có thể giải quyết những vấn đề cấp thiết nói trên cho doanh nghiệp.
CloudVerse hiện đã tích hợp với 7 “ông lớn” trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ đám mây: Amazon Web Services (AWS), Google Cloud Platform (GCP), Microsoft Azure, Alibaba Cloud, Tencent Cloud, Huawei Cloud và Digital Ocean. Dự kiến trong năm 2023, CloudVerse sẽ tích hợp thêm với nhiều đơn vị dịch vụ đám mây khác, trong đó có VNG Cloud.
Việc các tài khoản đám mây cũng như toàn bộ hoạt động sử dụng dịch vụ multicloud của doanh nghiệp được quản lý và hiển thị tập trung tại một nền tảng duy nhất sẽ giúp cho quản trị multicloud trở nên cực kỳ đơn giản, bảo mật mà vẫn tiết kiệm chi phí. CloudVerse hiện đã hỗ trợ các dịch vụ IaaS (Infrastructure as a Service – Dịch vụ cơ sở hạ tầng) và PaaS (Platform as a Service – Dịch vụ nền tảng) cung cấp bởi 7 nhà cung cấp dịch vụ kể trên và sẽ sớm tích hợp dịch vụ SaaS (Software as a Service – Dịch vụ phần mềm).
Bên cạnh đó, CloudVerse có khả năng đề xuất các phương án sử dụng tài nguyên tối ưu như xác định các nguồn tài nguyên nhàn rỗi, các dịch vụ chưa được khai thác hiệu suất tối đa... Doanh nghiệp cũng sẽ nhận được các thông báo liên quan đến chi tiêu, phân tích và theo dõi ngân sách để kiểm soát chi phí, sao cho việc sử dụng dịch vụ từ nhiều nhà cung cấp trở nên tiết kiệm và hiệu quả nhất. Đồng thời CloudVerse cũng tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật như ISO 27001, CIS, NIST,... để đảm bảo mức an toàn cao nhất cho các ứng dụng, dữ liệu và hạ tầng.
Ông Chand Deshwal, người sáng lập kiêm Tổng Giám đốc của CloudVerse chia sẻ: “Các doanh nghiệp trong nền kinh tế số đang dành nhiều nguồn lực để sử dụng các dịch vụ đám mây từ nhiều nhà cung cấp. CloudVerse được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư đa quốc gia như Việt Nam, Ấn Độ, Singapore, sẽ là nền tảng quản lý giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, bảo mật và tối ưu năng suất, đồng thời cải thiện trải nghiệm của khách hàng. Chúng tôi hướng tới việc trở thành một “metacloud” hay “supercloud” (đám mây của các đám mây) nhằm kết nối các doanh nghiệp này với các nhà cung cấp dịch vụ đám mây trên một nền tảng quản lý thông minh, hiệu quả.”
Theo dự báo của Gartner – công ty chuyên nghiên cứu và tư vấn thị trường kỹ thuật số tại Mỹ, đến năm 2027, quy mô thị trường các dịch vụ đám mây sẽ vượt trên 1 nghìn tỷ USD. Bên cạnh việc phát triển công nghệ điện toán đám mây để bắt kịp xu thế này, VNG đầu tư cho CloudVerse, thông qua hợp tác với mạng lưới các nhà cung cấp dịch vụ đám mây lớn trên thế giới, sẽ mang đến một nền tảng hợp nhất để các doanh nghiệp quản lý tập trung các nguồn lực, tối ưu chi phí.
Ngoài thị trường Việt Nam, CloudVerse cũng đang nhắm đến Singapore, Indonesia, Thái Lan và Ấn Độ. “Tầm nhìn của chúng tôi trong vòng 3 đến 5 năm tới là trở thành một công ty công nghệ điện toán đám mây toàn cầu”, ông Chand cho biết thêm.
" alt="VNG đưa CloudVerse giúp tối ưu dịch vụ multicloud cho doanh nghiệp"/>VNG đưa CloudVerse giúp tối ưu dịch vụ multicloud cho doanh nghiệp