当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
Theo Fnatic, chấn thương cánh tay trái không rõ nguyên nhân khiến sOAZ không thể tham gia thi đấu trong khoảng từ hai đến ba tuần lễ. Theo kế hoạch ban đầu, sOAZ sẽ tiết lộ tình hình chấn thương tay vào hôm nay (29/3), đúng vào ngày phẫu thuật, nhưng anh ấy cảm thấy tốt hơn hết nên thông báo sớm với fan hâm mộ.
Đường trên dự bị Gabriël "Bwipo" Rau sẽ thế chố sOAZ cho tới khi Fnatic kết thúc hành trình tại vòng play-off LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018. Tuy nhiên, đây không phải là một tin tức quá tồi tệ với các fan Fnatic bởi Bwipo có trình độ không quá chênh lệch so với mặt bằng chung của các đội tuyển tham dự LCS Châu Âu & Bắc Mỹ Mùa Xuân 2018.
Fnatic đã sớm có mặt tại vòng Bán kết do thành tích hạng nhất tại vòng bảng LCS Châu Âu Mùa Xuân 2018
Thực tế, Bwipo đã từng thay thế sOAZ vài lần ở giai đoạn vòng bảng, bao gồm các trận đấu thuộc Tuần 8 & 9 khi Fnatic đối đầu với Fnatic và Giants Gaming. Bwipo đã hủy diệt đường trên của UoL và mặc dù không vùi dập được Giants nhưng vẫn là một nhân tố quan trọng giúp Fnatic giành thắng lợi chung cuộc.
Nhưng nói vậy không có nghĩa là Fnatic không tỏ ra lo ngại. Bởi đơn giản sOAZ luôn biết cách đảm đương đường trên của Fnatic khi anh ở trạng thái sung mãn nhất.
Đừng quên, sOAZ cùng với xạ thủ Martin "Rekkles" Larsson là hai người có số trận đấu nhiều nhất trong màu áo Fnatic. Và ngay cả khi không đáp ứng được về mặt chuyên môn, sOAZ cũng luôn tạo ra được sức ép lên đối phương bằng những pha đẩy lẻ trứ danh.
Đây là thách thức và cũng là cơ hội để Bwipo thể hiện mình trong những trận đấu knockout của Fnatic
Giờ thì Fnatic đang rất hy vọng vào Bwipo trên con đường đòi lại ngôi vương LCS Châu Âu – danh hiệu mà họ đã để cho G2 Esportschiếm giữ trong suốt hai năm qua – và đây được coi là mục tiêu thiết thực nhất ở thời điểm hiện tại.
Chịu (Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: Fnatic nhận tin dữ ngay trước trận đánh lớn"/>Sáng ngày 26/3, Grab Việt Nam phát đi thông cáo cho hay đã chính thức thâu tóm hoạt động của Uber ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Ngay trong buổi sáng cùng ngày, các tài xế Uber (cả xe máy và ô tô) cũng nhận được thông báo họ sẽ được chuyển sang hoạt động với ứng dụng Grab kể từ ngày 8/4/2018. Trong thông báo gửi đến các đối tác tài xế, Uber cho hay: "Ứng dụng Uber dành cho tài xế sẽ tiếp tục hoạt động tại Đông Nam Á trong vòng 2 tuần nữa trước khi ngừng hoạt động. Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ Grab hãy đăng ký ngay với chúng tôi". Tin nhắn tương tự cũng được Uber gửi đến các khách hàng của mình.
Như vậy không chỉ các tài xế, ngày 8/4 tới, các hành khách cũng phải chia tay với Uber sau gần 4 năm ứng dụng đặt xe này có mặt tại thị trường Việt Nam.
Cũng sau sáp nhập, Grab gần như sẽ “một mình một chợ”. Dù ở trong nước không chỉ có một mình Grab. Nhưng không thể phủ nhận, trong suốt thời gian qua, khi các ứng dụng đặt xe trong nước hoạt động mờ nhạt thì trên thị trường Grab chỉ có Uber là đối thủ đáng gờm.
Khi hai thương hiệu này hợp nhất, thì Grab gần như nắm giữ toàn bộ thị trường đặt xe qua ứng dụng tại Việt Nam.
Đứng ngồi không yên vì lo Grab “một mình một chợ”
" alt="Hành khách, tài xế đứng ngồi không yên vì lo Grab 'một mình một chợ'"/>Hành khách, tài xế đứng ngồi không yên vì lo Grab 'một mình một chợ'
![]() |
Bà Mạnh Vãn Chu - Giám đốc tài chính và là con gái người sáng lập Huawei. |
Lý do được phía chính phủ Canada đưa ra là bà Mạnh và Huawei bị nghi ngờ vi phạm lệnh cấm vận của Mỹ khi lén lút giao dịch với chính phủ Iran. Do vậy, một thẩm phán Canada gấp rút ký lệnh bắt đối với bà Mạnh vào ngày 30/11, sau khi nhà chức trách nước này biết rằng bà sẽ quá cảnh ở Vancouver khi bay từ Hong Kong tới Mexico một ngày sau đó.
Những cáo buộc cho biết, bà Mạnh Vãn Chu đã lợi dụng hệ thống ngân hàng toàn cầu để lách lệnh cấm vận của Mỹ đối với Iran. Cụ thể hơn, bà Mạnh bị nghi ngờ đã sử dụng ngân hàng HSBC của Anh nhằm thực hiện các giao dịch tài chính trái phép thông qua Skycom - một công ty con của Huawei.
Nhiều chứng cứ cho thấy nhân viên công ty Skycom vẫn sử dụng địa chỉ email có tên miền của Huawei, thẻ nhân viên và tiêu đề văn bản của họ cũng có logo Huawei. Mỹ cũng đang điều tra việc Huawei đã bán các thiết bị công nghệ do Mỹ sản xuất cho chính phủ Teheran và nhiều quốc gia đang trong vòng cấm vận của Mỹ.
![]() |
Bà Mạnh Vãn Châu bị tình nghi đã lợi dụng ngân hàng HSBC của Anh để thực hiện các giao dịch với chính phủ Iran bất chấp lệnh cấm của Mỹ. |
Nếu một giao dịch như vậy diễn ra mà không có sự thông báo cho HSBC, vị Giám đốc tài chính đồng thời là con của người sáng lập Huawei có thể bị kết tội lừa đảo ngân hàng.Với tội danh này, bà “công chúa Huawei” sẽ bị dẫn độ sang Mỹ và có thể phải ngồi tù tới 30 năm nếu bị kết án.
Ngày 12/12/2018, tòa án Canada đã cho bà Mạnh Vãn Chu, Phó Chủ tịch Công ty Huawei của Trung Quốc, được tại ngoại. Đổi lại, bà Mạnh phải nộp khoản tiền bão lãnh 10 triệu đôla Canada (khoảng 7,5 triệu đôla Mỹ).
Vụ việc của bà Mạnh Vãn Chu chỉ là khởi đầu cho chuỗi ngày giông tố đối với Huawei. Ngày 16/5/2019, Chính quyền tổng thống Donald Trump chính thức bổ sung Huawei cùng 68 chi nhánh tại hơn 20 quốc gia của tập đoàn này vào danh sách đen thương mại "Entity List" của Mỹ.
Danh sách đen “Entity List” của Bộ thương mại Mỹ bao gồm các cá nhân, công ty và tổ chức bị nghi ngờ có khả năng gây hại tới an ninh quốc gia hoặc các chính sách đối ngoại của Mỹ.
![]() |
Việc Huawei bị đưa vào danh sách đen về thương mại chỉ là một động thái của Mỹ nhằm hạn chế tầm ảnh hưởng và sự trỗi dậy của các công ty Trung Quốc. |
Những công ty bị liệt trong danh sách đen nếu muốn mua công nghệ và linh kiện của Mỹ phải có sự chấp thuận của chính quyền Mỹ. Điều này chỉ có thể được gỡ bỏ nếu Huawei có đơn xin phép và chính phủ Mỹ xem xét những kiến nghị này theo chính sách “suy đoán vô tội”.
Ngay sau khi bị đưa vào danh sách đen, cổ phiếu của các công ty sản xuất chip của Mỹ đã mất giá hàng loạt do những nghi ngại những ảnh hưởng từ lệnh cấm này.
Không chỉ dừng lại ở đó, chính phủ Mỹ cũng ra sức thuyết phục các đồng minh của mình như Anh, Australia,... đưa Huawei vào danh sách đen về những mối nguy hại an ninh nhằm cô lập công ty Trung Quốc.
Hưởng ứng lời kêu gọi của chính phủ Hoa Kỳ, ngày 20/5, Google đã đình chỉ việc hợp tác kinh doanh với Huawei, bao gồm việc chuyển giao các sản phẩm phần cứng và phần mềm, chỉ ngoại trừ duy nhất các sản phẩm được bảo vệ bởi giấy phép nguồn mở.
Theo tuyên bố từ Google, Huawei sẽ ngay lập tức mất quyền truy cập vào các bản cập nhật của hệ điều hành Android. Trong khi đó, những chiếc điện thoại tiếp theo do Huawei sản xuất ngoài thị trường Trung Quốc sẽ mất quyền truy cập vào các ứng dụng và dịch vụ phổ biến của Google như Gmail hay chợ ứng dụng Google Play. Tuy vậy, Google sẽ ngừng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho các dịch vụ Android và sản phẩm Google đối với Huawei.
![]() |
Sau bà Mạnh Vãn Chu, những chiếc điện thoại Huawei trở thành đối tượng bị nhắm tới tiếp theo của chính phủ Mỹ. Với việc Huawei bị liệt vào danh sách đen, các công ty công nghệ Mỹ sẽ không thể tiếp tục làm ăn với tập đoàn này. |
Trước động thái gay gắt từ phía Google, Huawei đã trấn an với các khách hàng sử dụng 2 dòng sản phẩm Huawei và Honor rằng họ sẽ tiếp tục nhận được các bản cập nhật bảo mật, cùng với đó là các dịch vụ hậu mãi. Lời hứa hẹn này cũng được dành cho những thiết bị của hãng đang trong quá trình vận chuyển hay còn đang tồn kho tại các hệ thống cửa hàng.
Bên cạnh đó, hãng này cam kết sẽ xây dựng một hệ sinh thái các sản phẩm phần mềm an toàn và bền vững, nhằm cung cấp các trải nghiệm tốt nhất cho người tiêu dùng.
Trong một động thái nhằm giảm bớt căng thẳng, Bộ Thương mại Mỹ mới đây đã ký giấy phép tạm thời cho phép Huawei có thể tiếp tục cập nhật phần mềm cho những chiếc điện thoại của mình cho đến ngày 19/8.
Sau khi Google nổ “phát súng” đầu tiên, hàng loạt các nhà sản xuất chip hàng đầu nước Mỹ như Broadcom, Intel và Qualcomm đều đưa ra tuyên bố tuyệt giao với Huawei.
Điều này dường như không ảnh hưởng lắm tới Huawei khi công ty Trung Quốc đã có thể tự sản xuất con chip Kirin của mình cho các sản phẩm di động. Tuy nhiên ngay sau đó, ARM (một công ty Anh), đối tác sản xuất chip của Huawei đã lên tiếng hủy bỏ thỏa thuận làm ăn với tập đoàn này.
![]() |
Việc Google vànhiều công ty công nghệ Mỹ chấm dứt mối quan hệ hợp tác làm ăn với Huawei đã dẫn tới một cuộc chiến thương mại giữa các nhà sản xuất 2 nước. Người dùng Trung Quốc thậm chí còn hô hào tẩy chay Apple như một cách để phản đối lệnh cấm của chính phủ Hoa Kỳ. |
Sang ngày 24/5, Hiệp hội thẻ nhớ SD (SD Association) đã gạch tên Huawei ra khỏi danh sách thành viên của mình. Điều này đồng nghĩa với việc trong tương lai, smartphone Huawei sẽ không thể sử dụng các định dạng thẻ nhớ của SD Association, phổ biến nhất là microSD.
Sau khi bị Hiệp hội thẻ nhớ SD gạch tên, Huawei tiếp tục bị Liên minh phát triển công nghệ Wi-Fi (Wi-Fi Alliance) tạm thời giới hạn quyền tham gia. Huawei vẫn có thể sử dụng công nghệ của tổ chức này xây dựng, nhưng sẽ không còn tiếng nói trong việc phát triển các tiêu chuẩn kết nối Wi-Fi mới trong tương lai.
Đây chỉ là những cái tên nổi bật trong số các công ty đã đưa ra lời tuyên bố tuyệt giao với Huawei. Trước những động thái đó, giá điện thoại Huawei trên thị trường tự do đã có sự sụt giảm nghiêm trọng khi người dùng dần mất niềm tin và lo sợ chiếc điện thoại của mình sẽ “chìm xuồng” cùng với số phận của Huawei. Có thể thấy, sợi dây thòng lọng đã thắt vào “cổ” công ty Trung Quốc chặt hơn bao giờ hết.
" alt="Toàn cảnh Huawei và cơn ác mộng đến từ nước Mỹ"/>Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
Nhà sáng lập Huawei 'nịnh' Apple: Không có họ thì chúng ta không nhìn thấy được vẻ đẹp của Thế giới
Trụ sở phi thuyền Apple nhìn từ trên cao.
Trụ sở phi thuyền vừa xây dựng của Apple thực chất không nằm trên mặt đất. Thay vào đó, nó nằm trên gần 700 “mâm thép không rỉ khổng lồ” nhằm bảo vệ công trình khỏi các thảm họa tự nhiên như động đất. Khi xảy ra động đất, trụ sở có thể được nâng lên tối đa 1,21m trên các mâm này.
Đây là tiết lộ của Giám đốc thiết kế Jony Ive của Apple với Thời báo New York. Ông cho biết cố nhà sáng lập Steve Jobs lấy cảm hứng từ thiết kế nhà của người Nhật, nơi công nghệ kháng chấn (base-isolation) phổ biến hơn ở Mỹ. Việc chuẩn bị cho các thảm họa là một phần cơ bản trong thiết kế của trụ sở phi thuyền.
" alt="Trụ sở phi thuyền Apple không dính liền mặt đất mà nằm trên 700 mâm thép khổng lồ"/>Trụ sở phi thuyền Apple không dính liền mặt đất mà nằm trên 700 mâm thép khổng lồ