Nhận định, soi kèo Norwich City vs Middlesbrough, 22h00 ngày 27/10: Khách tự tin
本文地址:http://member.tour-time.com/news/91e699068.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nữ Ba Lan vs Nữ Bosnia Herzegovina, 23h00 ngày 4/4: Khó có bất ngờ
Đội tuyển Pháp sẽ đối đầu với đội tuyển Bỉ vào 1h sáng ngày 11/7, đây sẽ là cặp đấu đầu tiên của vòng bán kết World Cup 2018. VTV sẽ truyền hình trực tiếp trận đấu bán kết của FIFA World Cup 2018 trên kênh VTV3 và VTV3HD. Còn HTV sẽ truyền hình trực tiếp trận đấu này trên các kênh HTV Thể thao, HTV7, HTV9, HTV4, HTV1.
Trước đó, Pháp đã không gặp nhiều khó khăn để tìm được chiến thắng 2-0 ấn tượng và thuyết phục trước đội tuyển Uruguay. Sau khi loại đội tuyển Argentina ở vòng 16 đội, loại Uruguay ở tứ kết, Đội tuyển Pháp đang cho thấy mình là ứng viên sáng cho chức vô địch World Cup 2018.
Đội tuyển Bỉ cũng đã có chiến thắng ngược dòng giàu kịch tính và ấn tượng ở vòng 16 đội trước đội tuyển Nhật Bản, đội tuyển Bỉ đã cho thấy sức mạnh thực sự tại tứ kết. Trước ứng viên nặng ký cho chức vô địch là đội tuyển Brazil, đội tuyển Bỉ đã có chiến thắng 2-1 để ghi tên mình vào bán kết.
VTV sẽ truyền hình trực tiếp trận đấu bán kết của FIFA World Cup 2018 trên kênh VTV3 và VTV3HD. Còn HTV sẽ truyền hình trực tiếp trận đấu này trên các kênh HTV Thể thao, HTV7, HTV9, HTV4, HTV1.
Khán giả không có điều kiện ngồi trước màn hình tivi có thể theo dõi các trận đấu qua mạng Internet trên các ứng dụng: VTV news, VTV Go, Onme, VTVCab On, FPT Play, Clip TV… Tuy nhiên chất lượng hình ảnh thu qua Internet trên một số ứng dụng không được tốt khi lượng người dùng tăng lên quá cao gây nghẽn đường truyền.
Đội hình dự kiến ra sân thi đấu của đội tuyển Pháp tại trận bán kết gặp Bỉ
Danh sách cầu thủ:
">Xem trực tiếp bóng đá World Cup 2018 Pháp vs Bỉ trên VTV3, VTV3 HD
Nhưng cuối cùng, theo phân tích của trang Quartz, mức tiền phạt cao nhất của Anh chỉ là …
Các nhà phân tích dự đoán Facebook sẽ kiếm được 22,6 tỷ USD lợi nhuận trong năm nay, theo FactSet. Nghĩa là mỗi phút Facebook sẽ kiếm được khoảng 43.000 USD. Do đó, công ty sẽ mất hơn 15 phút là có số tiền cần thiết nộp phạt.
Theo thống kê của Bloomberg, giá trị tài sản ròng của CEO Facebook lên tới 81,6 tỷ USD, phần lớn nhờ cổ phần trong công ty mà ông thành lập. Và như vậy, số tiền phạt kia chỉ bằng 0,0008% giá trị tài sản của Zuckerberg.
Tổng số tiền đãi ngộ của COO Facebook Sheryl Sandberg là 25,2 triệu USD trong năm 2017 — bao gồm 21,1 triệu USD cổ phiếu Facebook và 2,7 triệu USD chi cho bảo mật cá nhân. Sheryl Sandberg điều hành các hoạt động của Facebook và giám sát hoạt động kinh doanh quảng cáo. Số tiền phạt trên chỉ bằng 3% tổng mức đãi ngộ hàng năm của Sheryl Sandberg.
Trong quý đầu tiên của năm nay, số tiền mà Facebook chi vào vận động hành lang cho chính phủ liên bang Mỹ nhiều hơn hẳn so với trước đây: 3,3 triệu USD.
Theo lời của cơ quan quản lý dữ liệu Anh, Facebook đã "không minh bạch trong việc các bên thứ ba thu thập dữ liệu người dùng như thế nào". Nhưng còn hàng triệu người dùng không đọc các điều khoản về thu thập dữ liệu thì sao? Nếu họ cũng có lỗi trong vụ bê bối Cambridge Analytica, họ có thể cũng phải cùng chịu phạt với Facebook. Xét cho cùng, họ chỉ phải trả 0,008 USD, khoảng 3/4 của một cent.
">Bị Anh phạt 500.000 Bảng vì vụ Cambridge Analytica, Facebook chỉ cần 15 phút để kiếm lại
Chiếc siêu xe BMW i8 bản độ ngoại thất Protonic Purple thu hút sự chú ý khi xuất hiện chớp nhoáng tại Vietnam Motor Show 2017.
Mẫu xe xuất hiện một thời gian ngắn tại Triển lãm ô tô Việt Nam sau đó nhanh chóng được di chuyển. Đây cũng là chiếc BMW i8 từng khá thu hút khi được chủ nhân khoác chiếc áo decal màu tím mờ nổi bật.
Tuy nhiên, khi xuất hiện tại Vietnam Motor Show 2017, một số chi tiết trên mẫu xe đã được thay đổi.
Xe vẫn giữ màu tím mờ chủ đạo. Tuy nhiên một số chi tiết trên xe đã được thay đổi lại. Bộ lazang, hốc tản nhiệt và một số chi tiết trên thân và hông xe đã được chuyển từ màu sơn vàng sang màu cam khá lạ mắt. Đồng thời trên thân xe cũng dán logo và tên của ngân hàng TPBank.
">BMW i8 độ tím xuất hiện 'chớp nhoáng' tại Vietnam Motor Show 2017
Soi kèo góc Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4
Theo GSMArena, Google Play Services đã trở thành "ứng dụng" di động đầu tiên (nếu bạn thực sự coi nó là một ứng dụng) đạt được 5 tỷ lượt cài đặt.
Dù bạn đánh giá ở khía cạnh nào thì rõ ràng đây là một con số rất ấn tượng. Ứng dụng này cho phép Google mang các tính năng mới tới các thiết bị cũ hơn vì nó có thể đẩy các bản cập nhật lên Play Services tương tự như với các ứng dụng thông thường. Play Services giống như một sợi dây ràng buộc các nhà sản xuất điện thoại thông minh với các dịch vụ của Google.
Theo GenK
">Ứng dụng đầu tiên cán mốc 5 tỷ lượt cài đặt
"Bitcoin vẫn là khoản cược tốt nhất đối với các nhà đầu tư tiền mật mã bởi vì mọi người vẫn đang sử dụng nó một cách thiết thực”, Bart Smith - người được mệnh danh là “Crypto King” kiêm trưởng bộ phận trao đổi tài sản kỹ thuật số của tập đoàn Susquehanna International Group, phát biểu trên chương trình Fast Money của CNBC.
“Nếu bạn muốn sở hữu một loại tài sản hữu dụng trong hôm nay và mọi người vẫn xem nó thiết thực, đó chính là Bitcoin”, Smith nói.
Bitcoin, đồng điện tử có mức vốn hoá lớn nhất thị trường, chỉ là một trong hàng nghìn đồng tiền khác của hệ sinh thái kỹ thuật số. Tuy nhiên thực tế là Bitcoin đã có những trường hợp sử dụng khả quan và mang lại lợi thế cạnh tranh so với các đồng tiền điện tử khác, Smith nói.
">'Bitcoin vẫn là khoản đặt cược tốt nhất của phố Wall'
Tổng thống Biden đưa tay chào khi lên chuyên cơ Không lực Một rời căn cứ quân sự Andrews ở bang Maryland để lên đường đến Anh ngày 9/6. Ảnh: Reuters |
Các trợ lý tiết lộ, dù trọng tâm của vị Tổng thống thứ 46 trong những tháng đầu nhiệm kỳ là giải quyết các vấn đề bên trong lãnh thổ Mỹ, chủ yếu là đại dịch Covid-19 và khủng hoảng kinh tế, nhưng chính sách đối ngoại vẫn luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của ông.
Theo CNN, ông Biden có nhiều kinh nghiệm ngoại giao hơn cả 4 Tổng thống Mỹ gần đây nhất cộng lại. Thời còn làm Phó tổng thống trong chính quyền Barack Obama, ông Biden đã có các chuyến công cán tới hơn 50 nước trên thế giới, với tổng quãng đường di chuyển trên 1,9 triệu km, đủ để đưa ông đi vòng quanh Trái đất 48 lần.
Sau hơn 40 năm đứng nhìn các tổng thống khác quyết định chính sách đối ngoại của Mỹ, ông Biden rốt cuộc đã ở vị thế người tự ra quyết sách. Ông sẽ là một trong những gương mặt mới nhưng cao tuổi nhất tham dự hội nghị thượng đỉnh G7 diễn ra cuối tuần này ở Anh.
Ông cũng sẽ trở thành lãnh đạo Nhà Trắng thứ 13 từng diện kiến Nữ hoàng Anh Elizabeth II tại lâu đài Windsor, trước khi lên đường tới Brussels, Bỉ để gặp các lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), rồi đến Geneva, Thụy Sỹ vào tuần tới để hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Thiết lập lại quan hệ với Nga
Khi Tổng thống Biden nói với các quan chức vào mùa xuân này rằng, ông muốn sớm có cuộc gặp thượng đỉnh với người đồng cấp Nga, các trợ lý đã nhanh chóng tìm cách hiện thực hóa ý định. Hai chính quyền tiền nhiệm ông đã cố gắng nhưng không phát triển được mối quan hệ tốt đẹp hơn với Moscow.
Các cố vấn chính sách đối ngoại giàu kinh nghiệm từng chứng kiến ông Putin kiểm soát những cuộc gặp song phương nói trên, nên một số tỏ ra băn khoăn liệu ông Biden có thể thu được gì khi gặp Tổng thống Nga vào thời điểm hiện tại, chưa đầy 6 tháng sau khi bước chân vào Nhà Trắng.
Hội nghị thượng đỉnh giữa hai nguyên thủ từng là chủ đề tranh luận nội bộ ở Washington giữa những người ủng hộ và phe hoài nghi. Một loạt diễn biến như những vụ tấn công mạng bị cáo buộc do các tin tặc ở Nga thực hiện... đã dẫn đến việc chính quyền Biden phải bàn bạc thêm liệu đây có phải thời điểm thích hợp cho hai nguyên thủ gặp gỡ hay không.
Đại sứ Mỹ tại Nga thậm chí cảnh báo các nhà lập pháp rằng ông Biden có nguy cơ lặp lại sai lầm của những người tiền nhiệm nếu không tỉnh táo tiếp cận quan hệ với lãnh đạo Điện Kremlin. Tuy nhiên, sau hai cuộc điện đàm với ông Putin, ông Biden vẫn tin rằng các cuộc tiếp xúc trực tiếp là cách thích hợp duy nhất để thực sự gắn kết với Tổng thống Nga.
Quyết tâm gặp ông Putin bất chấp sự nghi ngại phản ánh quan điểm lâu nay của ông Biden rằng, việc vun đắp mối quan hệ cá nhân là cách duy nhất để giải quyết trực diện các vấn đề lớn hiện nay của thế giới.
"Ông Putin có phong cách ra quyết định mang tính cá nhân hóa cao. Do đó, điều quan trọng là Tổng thống Biden có thể ngồi đối diện với ông ấy để nói rõ về vị thế của chúng tôi, hiểu được vị thế của ông ấy, cố gắng kiểm soát những khác biệt và xác định những lĩnh vực mà chúng ta có thể làm vì lợi ích của nước Mỹ để đạt được tiến bộ", Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan nhấn mạnh.
Căn cứ vào các phát biểu gần đây, ông Biden rõ ràng đang nhắm đến một mối quan hệ Mỹ - Nga "ổn định và có thể đoán trước được", thay vì xung đột. Song, ông cũng khẳng định sẽ không nhượng bộ nếu Nga có "các hoạt động gây hại". Một số nhà phân tích nhận định, thông qua cuộc gặp thượng đỉnh sắp tới với ông Putin, ông Biden dường như cũng muốn chứng tỏ sự khác biệt với người tiền nhiệm Donald Trump.
Củng cố liên minh truyền thống
Trong một bài phát biểu không lâu sau khi tuyên thệ nhậm chức hồi tháng 1, Tổng thống Biden đã tuyên bố với các đồng minh và đối tác rằng: "Liên minh xuyên Đại Tây Dương đã trở lại. Chúng ta không nhìn lại phía sau. Chúng sẽ cùng nhau hướng nhìn về phía trước".
Chuyến đi mang tính biểu tượng lần này được cho là cơ hội để ông Biden chứng minh sức mạnh của nền dân chủ và khôi phục các liên minh truyền thống của Mỹ sau 4 năm rạn nứt và căng thẳng dưới thời người tiền nhiệm. Các quan hệ xuyên Đại Tây Dương của Washington đã xấu đi nghiêm trọng khi chính quyền Trump đơn phương rút khỏi một loạt thỏa thuận hợp tác và áp thuế nhập khẩu với một số mặt hàng của châu Âu.
Trả lời phỏng vấn báo chí hôm 8/6, ông Biden cũng xác nhận một mục tiêu then chốt của chuyến công du lần này là "củng cố liên minh, cho Nga và Trung Quốc thấy quan hệ giữa Mỹ - châu Âu bền chặt và G7 sẽ tiến bước".
Tuy nhiên, theo báo New York Times, thách thức với ông Biden hiện nay là người châu Âu vẫn còn hoài nghi về sự ổn định và tính bền vững chính sách của Washington, khi đến năm 2024 nước Mỹ lại có một tổng thống mới. Họ lo ngại, chính sách biệt lập như của ông Trump và chủ nghĩa dân tộc quốc gia sẽ sớm quay trở lại thống trị xứ sở cờ hoa, đặc biệt sau vụ người biểu tình quá khích tấn công trụ sở Quốc hội Mỹ, gây bạo loạn chết người trên Đồi Capitol ngày 6/1.
Trong khi đó, hai bên vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong nhiều vấn đề về thương mại, thuế quan, đường ống dẫn khí đốt từ Nga sang châu Âu, đóng góp của các nước thành viên cho NATO... Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy tại châu Âu kể từ khi ông Biden rời ghế phó tổng thống cùng đường lối khác biệt của một số nhà lãnh đạo như Thủ tướng Anh Boris Johnson hay Tổng thống Pháp Macron Macron cũng có thể là trở ngại đối với mục tiêu của ông.
Ngoại giao vắc xin
Việc ông Biden đưa Jeff Zients, một trong những cố vấn chống đại dịch hàng đầu của Nhà Trắng đi cùng dường như ám chỉ virus SARS CoV-2 sẽ là một trong những chủ đề nghị sự chính trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông.
Người đứng đầu Chính phủ Mỹ đến Cornwall, Anh, địa điểm tổ chức hội nghị thượng đỉnh G7 trong bối cảnh các quan chức ngày càng lo ngại về Delta, biến thể virus nguy hiểm hơn, được phát hiện đầu tiên ở Ấn Độ nhưng đang là thủ phạm chính khiến dịch lây lan ở xứ sở sương mù.
Ông Biden được tin có thể phải đối mặt với sự bất bình của người châu Âu vì Mỹ tích trữ dư thừa vắc xin nhưng chậm trễ chia sẻ với thế giới. Ngoài ra, chính quyền của ông đã cam kết xóa bỏ tạm thời quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin, trong khi một số nước châu Âu như Đức cực lực phản đối.
Hai nguồn thạo tin tiết lộ trên CNN rằng, ông Biden sẽ tìm cách trấn an các đồng minh về vai trò của Mỹ trong việc phân phối vắc xin ngừa Covid-19 và dự kiến sẽ đưa ra một thông báo quan trọng liên quan đến sản xuất chế phẩm này tại hội nghị thượng đỉnh G7.
Theo tờ Washington Post và New York Times, chính quyền Biden đã lên kế hoạch mua 500 triệu liều vắc xin Pfizer để tài trợ cho gần 100 quốc gia trong 2 năm tới, thông qua chương trình chia sẻ COVAX do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đứng đầu.
Cứng rắn với Trung Quốc
Trong cuộc họp báo trước chuyến đi, Amanda Sloat, Giám đốc cấp cao về các vấn đề châu Âu của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ nói, Trung Quốc sẽ là vấn đề trọng tâm xuyên suốt các cuộc gặp của ông Biden, kể cả với người đồng cấp Nga.
Sau khi lên nắm quyền, ông Biden đã tiếp tục các chính sách đối phó với Bắc Kinh kể từ thời ông Trump và thậm chí có lúc còn tỏ ra cứng rắn hơn. Điểm khác biệt của ông Biden với người tiền nhiệm là ông muốn tiếp cận vấn đề một cách đa phương, cùng các nước đồng minh và đối tác xây dựng một mặt trận thống nhất nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc.
Song, rắc rối ở chỗ Washington chưa giành được sự ủng hộ như mong muốn. Theo báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng, hai nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) là Đức và Pháp tuyên bố không muốn tham gia vào kế hoạch của Mỹ. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hồi tháng 2 thậm chí cảnh báo EU không nên "hùa theo Mỹ chống Trung Quốc".
Hơn thế nữa, dù Nghị viện châu Âu đã cho đình chỉ thỏa thuận hợp tác đầu tư đã ký giữa EU và Trung Quốc hồi tháng 12/2020, nhưng các quan chức hàng đầu liên minh như Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel vẫn ủng hộ thỏa thuận.
Tuấn Anh
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 9/6 đi Anh, bắt đầu chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi nhậm chức.
">Chuyến công du châu Âu đầy tham vọng của ông Biden
Trong thư gửi chính phủ Ấn Độ, WhatsApp cho biết đang thử nghiệm công cụ hiển thị mới khi người gửi chia sẻ một thông điệp nào đó thay vì tự soạn. Ấn Độ hiện là thị trường lớn nhất của ứng dụng nhắn tin này với hơn 200 triệu người dùng mỗi tháng.
">Nhiều người bị giết vì tin đồn thất thiệt trên WhatsApp
友情链接