当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
STT
Nhiệm kỳ thứ
Tổng thống
Học vấn
1
1 (1789)
George Washington
Tổng thống George Washington không theo học ở trường đại học nào. Năm 11 tuổi, cha qua đời khiến ông mất cơ hội vượt Đại Tây Dương sang Anh du học. Tuy nhiên, ông được đánh giá là một trong những vị tổng thống vĩ đại nhất trong lịch sử nước Mỹ và được khắc lên núi Rushmore để tưởng nhớ.
2 (1793)
2
3 (1797)
John Adams
John Adams từ nhỏ đã ham đọc sách và tìm hiểu mọi thứ. Năm 1751, ông trở thành sinh viên của Đại học Harvard khi mới 16 tuổi. Sau khi tốt nghiệp vào năm 1755, ông đi dạy học tại Worcester để có thời gian suy nghĩ chọn nghề phù hợp. Cuối cùng, sau một thời gian dạy học, ông chọn nghề luật sư.
3
4 (1801)
Thomas Jefferson
Từ 9 tuổi, Thomas Jefferson bắt đầu học tiếng Latin, Hy Lạp và tiếng Pháp. Năm 16 tuổi, ông bắt đầu học Đại học William & Marry tại Williamburg. Hai năm học đầu, ông được học các môn toán, vật lý và triết lý học. Sau đó, ông được học luật với vị thẩm phán uyên thâm George Wythe. Năm 1767, ông được nhận vào Luật sư đoàn và bắt đầu hành nghề luật sư một cách khá thành công.
5 (1805)
4
6 (1809)
James Madison
Từ 11- 16 tuổi, Madison đã được gửi đến học theo Donald Robertson. Từ người thầy này, Madison đã học toán học, địa lý, ngôn ngữ hiện đại và cổ xưa. Ông trở nên đặc biệt bởi thông thạo tiếng Latinh. Năm 1769, ông theo học tại trường Cao đẳng New Jersey (là Đại Học Princeton sau này). Ông là một chính khách và nhà lý luận chính trị của nước Mỹ, được ca ngợi là “Cha đẻ của Hiến pháp”.
7 (1813)
5
8 (1817)
James Monroe
Từ 11 – 16 tuổi, James Monroe đã nghiên cứu tại Học viện Campbelltow, một ngôi trường tiếng tăm do Cha Archibald Campbell thuộc giáo xứ Washington điều hành. Ở đó, ông được coi là một học sinh phi thường. Năm 1774, ở tuổi 16, Monroe ghi danh vào Đại học William & Marry. Nhưng năm 1774, Monroe đã bỏ trường đại học và tham gia quân đội.
9 (1821)
6
10 (1825)
John Quincy Adams
Tổng thống John Quincy Adams là con trai của Tổng thống thứ hai - John Adams. Năm 1778, ông theo cha đến Châu Âu, học luật, tiếng Pháp, tiếng Hy Lạp và tiếng Latinh, theo học tại Đại học Leiden. Năm 1785, ông trở về Mỹ, theo học Đại học Harvard và tốt nghiệp vào năm 1787. Ngay sau đó, ông tiếp tục học ngành luật và thành công với tư cách là một luật sư.
7
11 (1829)
Andrew Jackson
Andrew Jackson nhận được một nền giáo dục không thường xuyên trong các trường học địa phương. Năm 1781, ông làm nghề đóng yên ngựa. Sau đó, ông bắt đầu đi học luật dưới sự giúp đỡ của nhiều luật sư ở Salisbury, Bắc Carolina. Cuối cùng, ông đã có thể đủ điều kiện trở thành luật sư.
12 (1833)
8
13 (1837)
Martin Van Buren
Van Buren lớn lên trong một gia đình người Mỹ gốc Hà Lan. Ông được dạy nói tiếng Hà Lan ở nhà và học tiếng Anh ở trường. Van Buren đã nhận được một nền giáo dục cơ bản tại một ngôi trường làng và sau đó học Latin trong một thời gian ngắn tại Học viện Kinderhook và Washington Seminary Claverack. Ông tốt nghiệp năm 1796, sau đó bắt đầu học luật tại văn phòng của Francis Sylvester.
9
14 (1841)
William H. Harrison
(mất khi đang tại chức)
Ở tuổi 14, Harrison học tại trường Hampden – Sydney College. Ông theo học tại đó trong 3 năm, nhận một nền giáo dục cổ điển bao gồm tiếng Latinh, tiếng Hy Lạp, tiếng Pháp, logic và tranh luận. Sau đó, Harrison vào Trường Đại học Pennsylvania, nơi ông tiếp tục nghiên cứu y học. Ông cũng là Tổng thống duy nhất học Y khoa.
10
John Tyler
Năm 12 tuổi, John Tyler vào học dự bị tại trường Đại học William & Mary, sau đó tiếp tục truyền thống của gia đình là theo học đại học tại trường này. Ông tốt nghiệp vào năm 1807, ở tuổi 17.
11
15 (1845)
James Knox Polk
Năm 1816, James Knox Polk được nhận vào Trường ĐH Bắc Carolina. Sau đó, ông tốt nghiệp xuất sắc vào năm 1818. Sau khi tốt nghiệp, Polk đến Nashville để học luật dưới sự hướng dẫn của luật sư nổi tiếng Felix Grundy - người đã trở thành cố vấn đầu tiên của ông sau này.
12
16 (1849)
Zachary Taylor
(mất khi đang tại chức)
Zachary Taylor không được học hành chính thức. Chính mẹ ông là người dạy ông viết, sau đó ông theo học tại một trường học do Elisha Ayer, một giáo viên gốc Connecticut điều hành. Ông được nhận xét là người kiên nhẫn và học hỏi nhanh nhưng chữ viết tay rất khó đọc. Taylor phục vụ trong quân đội 40 năm, không tham gia chính trị cũng như bầu cử cho đến khi ông quyết định tranh cử Tổng thống vào năm 62 tuổi.
13
Millard Fillmore
Từ nhỏ, Millard Fillmore đã không nhận được một nền giáo dục đầy đủ. Ông thoát khỏi cảnh nghèo khó bằng việc siêng năng trong học tập và trở thành một luật sư thành công. Ông cũng dần trở nên nổi tiếng ở vùng Buffalo với vai trò là một luật sư và chính trị gia. Ông từng từ chối nhận bằng danh dự của Đại học Oxford vì cho rằng bản thân không thể nhận khi không đọc được nó – vốn được viết bằng chữ Latinh. Năm 1846, ông thành lập Trường Đại học Buffalo, là trường đại học lớn nhất của bang New York.
14
17 (1853)
Franklin Pierce
Lúc nhỏ, Franklin Pierce học tại một trường ở Hillsborough, sau đó được chuyển tới Hancock. Cuối năm 12 tuổi, ông tới Học viện Phillips Exeter để chuẩn bị vào đại học. Mùa thu năm 1820, ông vào Trường Cao đẳng Bowdoin ở Brunswick, Maine. Trong năm thứ hai, ông có điểm thấp nhất lớp, nhưng ông đã cố gắng để cải thiện và xếp thứ 5 trong lớp khi ông tốt nghiệp năm 1824. Năm 1826, ông vào Trường Luật Northampton ở Northampton, Massachusetts.
15
18 (1857)
James Buchanan
James Buchanan theo học tại Học viện Old Stone và sau đó là Cao đẳng Dickinson ở Carlisle, Pennsylvania. Ông suýt bị đuổi học vì hành vi xấu, nhưng đã cầu xin cơ hội thứ hai và cuối cùng tốt nghiệp loại xuất sắc vào năm 1809. Sau đó, ông hành nghề luật sư.
16
19 (1861)
Abraham Lincoln
(mất khi đang tại chức)
Abraham Lincoln xuất thân từ một gia đình nghèo khó miền Tây. Ông khởi nghiệp từ một người trông coi cửa hàng tạp hóa, không hề tham gia bất kỳ một trường đại học nào mà tự học. Ông trở thành luật sư vào năm 1836.
20 (1865)
Andrew Johnson không được học hành bài bản nhưng đã tự học cách đọc và viết. Ở tuổi 16, ông làm thợ may. Sau đó, ông chuyển đến Greeneville và thành lập một doanh nghiệp may mặc ngay trước cửa nhà mình. Ông là một người ham đọc sách. Những cuốn sách về các nhà hùng biện nổi tiếng đã khơi dậy sự quan tâm trong ông đối với đối thoại chính trị.
17
Andrew Johnson
18
21 (1869)
Ulysses S. Grant
Ulysses Simpson Grant tốt nghiệp từ Học viện Quân đội Hoa Kỳ. Ông đã phục vụ trong quân đội qua nhiều chiến dịch, đặc biệt là trong cuộc nội chiến Mỹ.
22 (1873)
19
23 (1877)
Rutherford B. Hayes
Rutherford B. Hayes tốt nghiệp Kenyon College với danh hiệu thủ khoa vào năm 1842. Sau một thời gian ngắn tìm hiểu về luật ở Columbus, ông theo học tại Trường Luật Harvard vào năm 1843 và tốt nghiệp năm 1845. Ông là Tổng thống đầu tiên tốt nghiệp trường Luật.
20
24 (1881)
James Garfield
(mất khi đang tại chức)
Từ năm 1851-1854, James Garfield theo học tại Cao đẳng Hiram. Tại đây, ông chuyên tâm nghiên cứu tiếng Hy Lạp và Latinh. Garfield sau đó tiếp tục theo học tại Trường Cao đẳng Williams và tốt nghiệp vào năm 1856. Ông trở lại Hiram để giảng dạy và năm 1857 được làm chủ tịch. Garfield là Tổng thống đầu tiên của Mỹ viết tay trái và cũng là người duy nhất có phương pháp đặc biệt để giải định lý Pythagore, được ghi vào lịch sử toán học.
21
Chester A. Arthur
Arthur ghi danh theo học tại Union College vào năm 1845. Năm 1848, ông tốt nghiệp trường này và đi dạy học, làm hiệu trưởng một trường học, nhưng một thời gian sau chuyển sang làm việc tại một công ty luật.
22
25 (1885)
Grover Cleveland
Grover Cleveland không có học vấn cao. Ông học tiểu học ở Học viện Fayetteville và Clinton Liberal.Sau khi cha ông qua đời vào năm 1853, ông nghỉ học để phụ giúp gia đình. Ông là Tổng thống duy nhất làm hai nhiệm kỳ không liên tục (1885–1889 và 1893–1897).
23
26 (1889)
Benjamin Harrison
Benjamin Harrison là cháu trai Tổng thống thứ 9 của Mỹ là William Henry Harrison. 14 tuổi,Benjamin Harrison cùng anh trai theo học tại Farmer's College trong 2 năm. Trong năm 1850, ông chuyển sang Đại học Miami ở Oxford, Ohio. Tại đây, ông bị ảnh hưởng rất lớn bởi giáo sư kinh tế chính trị và lịch sử Robert Hamilton Bishop, người đã dạy ông về lịch sử và kinh tế chính trị. Sau khi tốt nghiệp đại học năm 1852, Harrison theo học luật.
24
27 (1893)
Grover Cleveland
(tái nhiệm)
Grover Cleveland không có học vấn cao. Ông học tiểu học ở Học viện Fayetteville và Clinton Liberal.Sau khi cha ông qua đời vào năm 1853, ông nghỉ học để phụ giúp gia đình. Ông là Tổng thống duy nhất làm hai nhiệm kỳ không liên tục nhau (1885–1889 và 1893–1897).
25
28 (1897)
William McKinley
William McKinley chỉ tham dự Đại học Allegheny một năm, sau đó ông chuyển sang học trường Luật Albany và được nhận vào làm luật sư mà không cần bằng cử nhân.
26
29 (1901)
Theodore Roosevelt
Theodore Roosevelt mang ý định trở thành một nhà khoa học khi ông vào Đại học Harvard vào mùa thu năm 1876. Sau khi tốt nghiệp, ông tiếp tục theo học trường Luật Columbia. Roosevelt trở thành Tổng thống ở tuổi 42, là vị Tổng thống trẻ tuổi nhất trong lịch sử Mỹ. Ông là người Mỹ đầu tiên nhận giải Nobel Hòa bình.
30 (1905)
27
31 (1909)
William H. Taft
William Taft không được coi là xuất sắc khi còn nhỏ, nhưng là một người chăm chỉ. Ông học tại trường trung học Woodward ở Cincinnati. Năm 1874, ông theo học tại Đại học Yale. Năm 1878, Taft tốt nghiệp, xếp hạng thứ hai trong lớp. Sau khi học đại học, ông tiếp tục theo học Trường Luật Cincinnati và tốt nghiệp cử nhân Luật năm 1880.
28
32 (1913)
33 (1917)
Woodrow Wilson
Ông Woodrow Wilson tốt nghiệp 1879 tại College of New Jersey (nay là Đại học Princeton). Năm 1883, ông bắt đầu nghiên cứu sau đại học tại Đại học John Hopkins. Ông đã nhận bằng tiến sĩ khoa học chính trị và lịch sử sau 3 năm vào Đại học John Hopkins. Ông từng là Hiệu trưởng của Đại học Princeton trước khi trở thành tổng thống Mỹ.
29
34 (1921)
Warren G. Harding
(mất khi đang tại chức)
Năm 1879, ở tuổi 14, Harding theo học tại Ohio Central College. Harding tiếp tục nghiên cứu thương mại in và báo chí khi là một sinh viên đại học. Sau khi tốt nghiệp, ông làm giáo viên, nhân viên bảo hiểm và cố gắng học luật. Sau đó, ông huy động 300 đô la cùng những người khác để mua lại tờ báo The Marion Star.
30
Calvin Coolidge
35 (1925)
Coolidge theo học tại Học viện Black River và sau đó là Học viện St. Johnsbury. Năm 1895, Calvin Coolidge tốt nghiệp Amherst College. Theo sự thúc giục của cha sau khi tốt nghiệp, Coolidge chuyển đến Northampton, Massachusetts để trở thành một luật sư.
31
36 (1929)
Herbert Hoover
Herbert Hoover tốt nghiệp ĐH Stanford năm 1891 – khóa đầu tiên của trường này. Trong năm thứ nhất, ông đã chuyển chuyên ngành từ Kỹ thuật cơ khí sang Địa chất. Sau đó, ông đã theo đuổi sự nghiệp của một nhà địa chất mỏ.
32
37 (1933)
Franklin D. Roosevelt
Franklin D. Roosevelt thông thạo tiếng Đức và tiếng Pháp. Roosevelt đến học tại trường nội trú Groton tại Massachusetts. Ông hoàn tất chương trình cử nhân tại Đại học Harvard. Năm 1905, ông vào trường Luật Columbia. Sau khi qua được kỳ thi sát hạch của Luật sư đoàn tiểu bang New York vào năm 1907, Roosevelt quyết định bỏ học. Năm 1908, Roosevelt đến làm việc cho một tập đoàn uy tín ở Wall Street, chuyên về luật.
38 (1937)
39 (1941)
40 (1945)
41 (1949)
Harry S. Truman được biết đến là vị Tổng thống “chưa từng học đại học”, nhưng thực chất ông đã tham gia một học kỳ tại một trường ở Kansas City trước khi bỏ để đi làm. Sau đó, ông tham dự một số lớp học buổi tối ở khoa Luật của Đại học Missouri.
33
Harry S. Truman
34
42 (1953)
Dwight D. Eisenhower
Eisenhower theo học tại trường trung học Abilene và tốt nghiệp năm 1909. Để có tiền theo học đại học, ông và anh trai thay nhau đi làm thêm. Năm 1911, ông đã thi vào Học viện quân sự West Point. Tại đây, ông bộc lộ sự thông minh trong môn Toán khi có những bài giải còn hay hơn cả đáp án. Đồng thời ông cũng rất yêu thích thể thao. Ông là Tổng thống đầu tiên có bằng lái máy bay.
43 (1957)
35
44 (1961)
John F. Kennedy
(mất khi đang tại chức)
Trước khi vào đại học, John F. Kennedy dành một năm tại Học viện Kinh tế và Chính trị London, chuyên ngành Kinh tế chính trị. Năm 1935, ông theo học tại Đại học Princeton, nhưng buộc phải nghỉ học vì mắc bệnh. Mùa thu năm sau, ông nhập học tại Đại học Harvard. Ông đã phân chia thời gian học ở Harvard để đi du lịch và làm nghiên cứu cho luận văn của mình, sau đó tham gia vào hải quân trong một thời gian ngắn. Ông tốt nghiệp với văn bằng chuyên ngành Quan hệ quốc tế năm 1940.
36
Lyndon B. Johnson
Tổng thống Lyndon B. Johnson có được chứng chỉ dạy học từ Trường Sư phạm Tây Nam Texas năm 1930 và từng hành nghề giáo viên trước và sau khi tốt nghiệp.
45 (1965)
37
46 (1969)
Richard Nixon
Richard Nixon được nhận vào cả ĐH Havard và Yale, nhưng ông không đủ khả năng chi trả học phí nên đã theo học Trường Cao đẳng Whittier, California. Sau đó, ông tới học luật ở trường Duke.
38
47 (1973)
Gerald Ford
Gerald Ford là một ngôi sao bóng đá của ĐH Michigan. Ông từng dành được 2 danh hiệu quốc gia nhờ tài năng này. Tuy nhiên, ông đã từ bỏ sự nghiệp của một cầu thủ chuyên nghiệp để học luật ở ĐH Yale.
39
48 (1977)
Jimmy Carter
Jimmy Carter từng học tại Georgia Southwestern College, sau đó chuyển đến Học viện Công nghệ Georgia ở Atlanta. Ông được nhận vào Học viện Hải quân, tốt nghiệp năm 1946 với tấm bằng cử nhân Khoa học.
40
49 (1981)
Ronald Reagan
Ronald Reagan là một sinh viên năng động của Trường ĐH Eureka, IIIinois. Ông tham gia nhiều hoạt động của trường, từ bóng đá đến diễn kịch. Mặc dù học chuyên ngành Kinh tế học và Xã hội học, nhưng ông lại trở thành một bình luận viên thể thao trên đài phát thanh sau khi tốt nghiệp. Sau đó, ông trở thành diễn viên điện ảnh.
50 (1985)
41
51 (1989)
George H. W. Bush
Sau khi tốt nghiệp Học viện Phillips năm 1942, George H. W. Bush gia nhập Hải quân Hoa Kỳ với tư cách là một phi công hải quân. Sau đó, ông tốt nghiệp ĐH Yale trong chưa đầy 3 năm với tấm bằng cử nhân Kinh tế.
42
52 (1993)
Bill Clinton
Khi còn là học sinh trung học, có cơ hội gặp Tổng thống John F.Kennedy, Bill Clinton được truyền cảm hứng. Vì vậy, ông quyết đăng ký vào ĐH Georgetown, chuyên ngành Đối ngoại. Sau đó, ông lại giành được học bổng Rhodes của ĐH Oxford. Trở về từ Oxford, Clinton đến học tại trường luật thuộc Đại học Yale. Sau khi tốt nghiệp từ Yale, Clinton về dạy môn luật tại Đại học Arkansas.
53 (1997)
43
54 (2001)
George W. Bush
George W. Bush theo học tại Trường Đại học Phillips (1961–1964), rồi đến Đại học Yale (1964–1968). Ông nhận bằng Cử nhân Lịch sử năm 1968. Sau khi tốt nghiệp đại học, Bush gia nhập một đơn vị không quân với cương vị là phi công năm 1972. Năm 1973, ông theo học tại Trường ĐH Kinh doanh thuộc Đại học Harvard và nhận bằng cao học Quản trị và kinh doanh năm 1975.
55 (2005)
44
56 (2009)
Barack Obama
Trước khi chuyển đến ĐH Columbia năm 1981, Barack Obama đã học tại Trường CĐ Occidental, Los Angeles, California. Cuối năm 1988, ông nhập học Trường Luật của Đại học Harvard. Vào cuối năm thứ nhất, dựa trên thành tích học tập và một cuộc thi viết, Obama được chọn làm biên tập viên cho Harvard Law Review. Đến năm thứ hai, ông đắc cử chức Chủ nhiệm của tạp chí này. Sự kiện một người da đen đảm nhiệm chức vụ chủ nhiệm tạp chí luật uy tín của Harvard đã thu hút sự chú ý của báo giới. Năm 1991, Obama tốt nghiệp hạng danh dự với học vị Tiến sĩ Luật.
57 (2013)
45
58 (2017)
Donald Trump
Donald Trump theo học tại Trường Kew-Forest từ mẫu giáo đến lớp 7. Năm 13 tuổi, ông đăng ký vào Học viện Quân sự New York, một trường nội trú tư nhân. Năm 1964, ông nhập học tại Đại học Fordham. Hai năm sau, ông chuyển đến Trường Wharton của Đại học Pennsylvania. Khi ở Wharton, ông làm việc tại doanh nghiệp của gia đình. Ông tốt nghiệp vào tháng 5 năm 1968 với bằng Cử nhân kinh tế.
46
59 (2021)
Tổng thống đắc cử Joseph Robinette Biden
Joseph Robinette Biden theo học tại Học viện Archmere ở Claymont. Tại đây, ông tham gia đội tuyển bóng bầu dục và bóng chày của trường. Năm 1965, ông tiếp tục tốt nghiệp Cử nhân Trường Đại học Delaware với hai chuyên ngành chính lịch sử và khoa học chính trị, cũng như chuyên ngành ngôn ngữ Anh. Đến năm 1968, Biden tốt nghiệp trường Luật của Đại học Syracuse với bằng Tiến sĩ luật. Ông đã nói trường luật là “thứ nhàm chán nhất thế giới”. Ông gia nhập Đoàn luật sư bang Delaware vào năm 1969.
" alt="Học vấn của 46 đời tổng thống Mỹ"/>
Công trình đang thi công ngay sát chân trường học |
Khoảng 3 tuần nay, đơn vị thi công múc đất vận chuyển ngay bên cạnh khiến nơi đây chìm trong bụi bặm. “Mỗi ngày có đến cả trăm lượt xe ô tô, máy xúc múc đất ầm ầm, tiếng ồn khiến các em học sinh và thầy cô giáo không thể tập trung dạy và học”, thầy Xuân cho biết.
Theo thầy Xuân, mỗi ngày các giáo viên phải lau chùi phòng học 4 đến 5 lượt, chỉ để một lúc là bụi lại phủ trắng bàn. Đặc biệt, những ngày có gió to là cuốn theo bụi từ trên đỉnh núi xuống, cả ngôi trường chìm trong bụi.
“Nhiều phụ huynh đến đón con đã bức xúc và phản ánh tới nhà trường. Họ bảo, nếu cứ bụi thế này thì họ sẽ cho con em mình nghỉ học hết”, thầy Xuân nói.
Xe o tô chở đất ngay sát trường học |
Những hòn đá từ trên núi lăn xuống khu vực nhà vệ sinh |
Mặc dù được lau chùi liên tục nhưng nền gạch vẫn vàng bụi đất |
“Các em học sinh học ở đây dường như không có giờ ra chơi. Hết tiết, thầy cô chỉ dám cho các em chơi quanh quẩn trong lớp, không dám cho ra ngoài sân vì sợ đất đá lăn vào người. Khu nhà vệ sinh sát ngay chân núi, các em đi vệ sinh cũng phải được thầy cô dẫn ra, cứ như vậy mất hết cả thời gian giảng bài.
Dự án này kéo dài trong 3 năm mà không có phương án di chuyển trường ra vị trí khác thì chắc trường học sẽ không còn học sinh”, thầy Xuân chia sẻ.
Theo thầy Xuân, nhà trường đã báo cáo lãnh đạo xã và Ban quản lý dự án.
Giáo viên phải lau phòng học 4 đến 5 lần trong ngày vẫn không hết bụi |
Hết tiết, học sinh không dám ra sân trường chơi sợ đất đá lăn vào người |
Trao đổi với PV .VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Cường, Chủ tịch UBND xã Hà Lĩnh thừa nhận, việc điểm trường Tiểu học Hà Lĩnh đang bị ảnh hưởng trực tiếp của dự án làm đường cao tốc Bắc – Nam là rất nghiêm trọng.
“Xã cũng đã làm việc với Ban quản lý dự án, họ cũng chỉ nói là sẽ khắc phục. Thực tế vấn đề này không thể khắc phục được ngoài việc di chuyển trường tới vị trí khác. Xã đang làm văn bản báo cáo huyện để có phương án đảm bảo an toàn tính mạng cho học sinh cũng như việc giảng dạy của thầy cô giáo”, ông Cường nói.
Cũng theo ông Cường, trước khi thực hiện dự án này, các đơn vị tư vấn, khảo sát về làm việc, xã đã có ý kiến phải di chuyển điểm trường này ra vị trí khác nhưng không nhận được phản hồi.
Lê Dương
Sự việc xảy ra lúc 16 giờ chiều nay (30/12) tại Trường TH Lê Hữu Trác (xã Đắk Sin, Huyện Đắk R'Lấp, Đắk Nông). Một nhóm 3 học sinh đu lên cánh cổng trường, nhưng bất ngờ chiếc cổng đổ sập, đè lên người một học sinh lớp 4.
" alt="Hơn 250 học sinh, giáo viên ở Thanh Hóa ‘kêu cứu’ vì bụi công trình bao phủ"/>Hơn 250 học sinh, giáo viên ở Thanh Hóa ‘kêu cứu’ vì bụi công trình bao phủ
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
Vừa đưa con đi chạy thận về đến đầu hẻm thì nhận được tin chủ nhà cho tiền phòng tháng 7 và tháng 8, chị Trần Thu Hạnh mừng đến bật khóc. Gia đình chị vẫn còn nợ tiền phòng tháng 7, chưa biết lấy gì để trả. Giờ được miễn 2 tháng, họ đã tạm gác được một nỗi lo.
Chị chia sẻ: “Đối với những gia đình khác, 1,5 triệu đồng có thể chẳng đáng là bao, nhưng với chúng tôi, nó có thể là tiền ăn cả tháng cho 4 người”.
![]() |
Mẹ con chị Hạnh vừa đi chạy thận về thì nhận được thông báo miễn tiền phòng. |
Suốt 12 năm nay, cả gia đình chủ yếu sống nhờ đồng lương phụ hồ còm cõi của chồng chị Hạnh. Bản thân chị không thể đi làm vì bận chăm sóc con trai bị suy thận mạn giai đoạn cuối, mỗi tuần đi chạy thận định kỳ 3 lần. Cũng bởi chi phí điều trị tốn kém, gia đình chị đã vay mượn khắp nơi, nợ nần chồng chất.
Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát ở Hóc Môn, chồng chị cũng bị thất nghiệp, chẳng còn chút thu nhập nào. Vì vậy, ngoài tiền trọ, cả nhà còn lo lắng làm sao để có tiền cho con trai chạy thận trong thời gian tới.
Anh Nguyễn Văn Tuấn, chủ nhà của gia đình chị Hạnh (ấp Tân Thới 2, xã Tân Hiệp, huyện Hóc Môn) cho biết, cả dãy trọ có 7 phòng, người thuê đều là lao động tự do. Khi dịch bùng phát tại địa phương, họ mất việc làm, cuộc sống lâm vào khốn khó. Bởi vậy, anh đã chủ động miễn 2 tháng tiền phòng. Sắp tới nếu vẫn chưa dập được dịch, anh sẽ lại giảm tiếp cho những người mướn trọ.
“Tôi nghĩ đây là một việc rất bình thường. Giờ không làm gì ra tiền, bảo họ lấy cái gì để đóng. Gia đình tôi cũng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhưng vẫn còn tốt so với họ. Vì vậy, tôi chỉ muốn làm sao để mọi người đều có thể vượt qua thời gian khốn khó này”, anh Tuấn chia sẻ.
“Người ta khổ quá rồi, chúng tôi nén dạ lại một chút”
Theo thường lệ, mỗi dịp tháng 7 âm lịch, gia đình bà Nguyễn Thị Liên (Ấp 3, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè) lại giảm 200-500 nghìn đồng tiền phòng cho người ở trọ, cũng có năm bà mua mì tôm, gạo để tặng.
Năm nay, dịch bệnh bùng phát, dù không nằm trong vùng bị cách ly nhưng do thành phố thực hiện giãn cách, mọi người đều bị ảnh hưởng. Vì vậy, gia đình bà quyết định giảm 50% tiền phòng để hỗ trợ cho người thuê, tương ứng số tiền từ 900 nghìn đồng đến 1,35 triệu đồng.
![]() |
Khu trọ 16 phòng của gia đình bà Liên. |
Bà Liên trải lòng:“Khách ở trọ của gia đình tôi đa phần đã gắn bó nhiều năm nay. Có cả sinh viên, công nhân và lao động tự do. Dịch bệnh bùng phát thấy các cháu đều gặp khó khăn nên chúng tôi đã giảm bớt tiền phòng.
Cũng bởi gia đình tôi mới sửa sang lại khu trọ ngay trước thời điểm dịch bùng, chi phí khá tốn kém nên chẳng thể bớt quá nhiều. Giúp mọi người, mình nhín dạ thêm một chút. Hi vọng dịch chóng qua”.
Cả khu trọ của gia đình bà Liên có 16 phòng. Hiện tại, một số phòng của sinh viên đã khóa cửa về quê tránh dịch, còn lại chủ yếu là người lao động, hoặc đang làm việc ở nhà, hoặc thất nghiệp.
Anh Trung Hiếu là tài xế giao hàng cho một ứng dụng gọi xe công nghệ. Từ ngày thành phố thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16, anh phải nghỉ việc, hoàn toàn không có thu nhập nào khác, sống chắt chiu. Khi biết được giảm nửa tiền phòng, anh rất vui mừng, bởi lúc bấy giờ, muốn về quê cũng chẳng được.
Kế bên phòng anh Hiếu là 2 chị em cùng làm công nhân ở Khu chế xuất Tân Thuận. Lo ngại tình hình dịch bệnh nên họ không đăng ký đi làm. Những ngày này, phần lớn các bữa ăn của 2 chị em đều là mì tôm. Thỉnh thoảng được chủ nhà mang cho ít rau củ, họ mới đổi món thành mì tôm có thêm rau.
![]() |
Thỉnh thoảng, bà Liên lại tìm cách hỗ trợ thực phẩm cho khách thuê trọ. |
Còn anh Dương chia sẻ, trong thời điểm dịch bệnh phức tạp, việc chủ nhà trọ giảm tiền phòng giúp người ở trọ bớt đi gánh nặng. Ở lại thành phố, anh đã đăng ký làm tình nguyện viên, hi vọng có thể góp sức cho cộng đồng cùng chống dịch
“Nếu không có sự hỗ trợ của cô chủ nhà, chúng tôi cũng phải tất bật tìm cách lo cho cái bụng của mình, chứ không có nhiều thời gian vào việc làm tình nguyện như hiện giờ”, anh Dương nói.
Khánh Hòa
Tối muộn, tranh thủ gọi điện về nhà, anh Nhân cười hạnh phúc khi nhìn thấy con trai. Cậu bé mếu máo luôn miệng đòi: “Ba về ngủ với Bin”. Và anh lại hứa với con trai, như những lần trước đó: “Bin ngủ đi, mai ba về với con...”.
" alt="Chủ trọ ở TP.HCM miễn, giảm tiền phòng: “Chúng tôi ăn ít đi một chút”"/>Chủ trọ ở TP.HCM miễn, giảm tiền phòng: “Chúng tôi ăn ít đi một chút”
Tin bóng dá 19/10: MU sở hữu Ozil giá 'bèo', PSG hẹn ký Mourinho
Với tính chất quan trọng của trận chung kết, cùng với đó là việc cả hai đều hiểu nhau khi từng đối đầu ở vòng loại TPHCM nên diễn biến 2 hiệp đấu chính không có gì bất ngờ khi sự thận trọng được đặt lên hàng đầu.
![]() |
Song Hùng đăng quang sau trận CK siêu kịch tính |
Hoà nhau trong 2 hiệp chính, buộc cả đôi bên phải bước vào hiệp phụ. Đây là khoảng thời gian hay nhất ở trận chung kết khi Kardiachain Sài Gòn lẫn Song Hùng FC chơi quyết tâm, ăn miếng trả miếng từng phút một.
Có tới 4 bàn thắng đã được ghi trong hiệp phụ, trong đó đáng chú ý Song Hùng có màn rượt đuổi tỉ số (ở thế thua người) đầy gay cấn cho tới giây cuối cùng để buộc trận đấu phải phân định thắng thua bằng chấm luân lưu.
Với tâm lý lạnh lùng hơn, Song Hùng đã đánh bại Kardiachain Sài Gòn 3-2 trên chấm luân lưu trở thành tân vương của VPL-S2.
Kết quả chung cuộc:
Vô địch:Song Hùng
Á quân:Kardiachain Sài Gòn
Hạng 3:C-Casa
Hạng 4:Du Lịch
P.V
" alt="VPL – S2: Thắng siêu kịch tính, Song Hùng đăng quang"/>