Công nghệ

Sai lầm của bố mẹ khi cho con đi học mầm non

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-15 14:36:37 我要评论(0)

Chính những sai lầm này đã tạo áp lực cho trẻ,ầmcủabốmẹkhichoconđihọcmầtỷ giá đô la hôm nay gây ra ntỷ giá đô la hôm naytỷ giá đô la hôm nay、、

Chính những sai lầm này đã tạo áp lực cho trẻ,ầmcủabốmẹkhichoconđihọcmầtỷ giá đô la hôm nay gây ra những ảnh hưởng không nhỏ cho sự phát triển của trẻ sau này.

{ keywords}

Nhiều bố mẹ chưa coi việc vui chơi là quan trọng đối với trẻ.

Khi cho con học trường mầm non, hầu hết bố mẹ thường đặt kỳ vọng rằng con mình sẽ học được những kỹ năng quan trọng cần thiết để chuẩn bị tốt nhất cho quá trình học tập sau này. Để đáp ứng nhu cầu, mong muốn của bố mẹ, các trường mầm non ra sức dạy những kỹ năng vượt cấp như học tính, học chữ,…

Chính những kỳ vọng của bố mẹ đã tạo áp lực cho con và gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý trẻ.

Dưới đây là những lỗi bố mẹ thường mắc khi cho con đi học mầm non:

1. Đánh giá thấp vai trò của vui chơi

Bố mẹ thường nghĩ vui chơi chỉ là giải trí, thậm chí vô bổ và hạn chế những hoạt động vui chơi mà trẻ yêu thích chỉ vì nghĩ rằng điều đó là không tốt (sợ con nghịch bẩn, sợ con chơi dại…). Thực tế, vui chơi không chỉ là nhu cầu tất yếu, nó còn đem lại những lợi ích thiết thực tác động lớn đến quá trình phát triển của trẻ, đặc biệt là trong những năm đầu đời.

Nhà tâm lí học người Mỹ - Lawrence J. Cohen, trong cuốn Playful parenting cho rằng: “Hoạt động quan trọng nhất của trẻ ở tuổi này chính là tự do vui chơi”. Trong một cuốn sách khác mà ông là đồng tác giả - The art of roughhousing (Tạm dịch: Nghệ thuật nô đùa) có viết: “Vui chơi, đặc biệt là các hoạt động thể chất lành mạnh, như nô đùa, nghịch ngợm giúp trẻ thông minh, phát triển cảm xúc, đáng yêu, đạo đức, khỏe mạnh và vui vẻ hơn”.

2. Kì vọng quá nhiều ở con

Ngày nay, bố mẹ có xu hướng cho con học hết kiến thức này đến kiến thức khác mà không cho chúng thời gian và không gian “thở”. Chính vì mong muốn của bố mẹ muốn con có được nền tảng kiến thức tốt để chuẩn bị vào lớp 1, sợ con “không theo kịp các bạn”, tâm lí chạy theo đám đông, các trường mầm non thường dạy trước kiến thức “hàn lâm” như toán, luyện chữ, tập đọc,…

Sự kì vọng thái quá về khả năng của con lại là phản tác dụng, vì khi đó trẻ bị tạo áp lực, dẫn đến quá tải, mỏi mệt cả về thể chất lẫn tâm lí, từ đó càng khó hấp thụ kiến thức mới. Chưa kể việc cho con học trước kiến thức còn lấy đi hứng thú học tập sau này (vì đã biết hết nên không muốn học lại).

Trẻ bị ảnh hưởng như thế nào do những nhận thức sai lầm của bố mẹ?

{ keywords}

Tất cả những gì mà cha mẹ và nhà trường nên làm là trao "quyền được chơi" cho trẻ

Angela Hanscom - một chuyên gia nhi khoa của Mỹ cho rằng, trẻ em đang bị nhồi nhét kiến thức quá sớm. Bà gọi đây là một “đại dịch đang phát triển”. Khi phỏng vấn hiệu trưởng của một trường mầm non, bà nhận thấy một số dấu hiệu tiêu cực của trẻ như sau:

- Dễ nổi nóng, dễ khóc.

- Không chịu ngồi yên, thường xuyên rời khỏi chỗ ngồi của mình.

- Giảm độ tập trung chú ý.

- Không để ý xung quanh, thường xuyên va vào nhau, thậm chí va cả vào tường.

- Không kiểm soát được cảm xúc, kĩ năng giải quyết vấn đề kém.

- Gặp khó khăn với những giao tiếp xã hội cơ bản.

Những điều này trước đây không xảy ra, nhưng giờ lại trở nên phổ biến. Đó là những dấu hiệu dễ nhận thấy bên ngoài, chưa kể đến những ảnh hưởng về lâu dài như giảm khả năng tư duy sáng tạo, suy nghĩ độc lập, tính tò mò để tìm tòi khám phá cái mới.

Giải pháp nào là tốt nhất để giải quyết vấn đề này?

Điều quan trọng nhất là cha mẹ và nhà trường cần thay đổi tư duy và hành động trong việc giáo dục trẻ mầm non. Hãy cho trẻ có khoảng trống để vui chơi, nô đùa, thậm chí là mắc lỗi và vấp ngã.

Hanscom đã chia sẻ trên tờ Washington Post: “Cả cha mẹ và giáo viên nên cố gắng tạo cơ hội cho trẻ tự do vui chơi, như tôi đã từng làm với con mình. Điều thú vị là lúc tham gia những hoạt động tự do vui chơi ngoài trời là lúc trẻ phát triển những kĩ năng sống cơ bản nhưng cần thiết để có thể thành công trong những năm tiếp theo”.

Thay vì dạy trẻ bằng phương pháp cứng nhắc, gò bó, bắt trẻ ngồi ngay ngắn, giao các bài tập liên quan đến bút chì, giấy để trẻ làm thì hãy dạy trẻ mọi lúc mọi nơi, bất cứ lúc nào bằng các trò chơi vận động, phát triển nhận thức, kỹ năng.

Bố mẹ cũng nên dành nhiều thời gian trò chuyện và tìm hiểu cảm xúc, suy nghĩ của trẻ. Thay vì nhồi nhét những kiến thức từ sớm, nên cho trẻ tham gia các hoạt động lành mạnh, tham gia các câu lạc bộ nghệ thuật như vẽ, nhạc… nhưng phải đảm bảo đúng nghĩa là tự do vui chơi, nghĩa là trẻ có thể quyết định những hoạt động mà mình yêu thích và hứng thú. Nếu có thể, hãy chuẩn bị cho trẻ về mặt tâm lí trong giai đoạn thay đổi môi trường học từ mầm non lên tiểu học.

Trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo cần được vui chơi. Tất cả những gì mà cha mẹ và nhà trường nên làm là trao "quyền được chơi" cho trẻ và tạo không gian để cho trẻ chơi. Hãy để những kinh nghiệm học tập của người lớn lại.

(Theo Afamily)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Anh Bằng cho biết, khi bắt đầu làm vườn trên sân thượng hai vợ chồng gặp rất nhiều khó khăn vì phải đưa đất, dụng cụ trồng lên, rồi phải tìm hiểu làm sao để cây phát triển tốt. May mắn, anh tham gia hội trồng dưa lưới trên mạng nên được các thành viên khác chỉ dẫn, chia sẻ kinh nghiệm. 

{keywords}

Lứa dưa lưới hiện tại, anh Bằng chọn giống nguồn gốc Nhật Bản. Ưu điểm của giống dưa này là thân lá to, đốt thấp, phù hợp đa phần khí hậu Việt Nam.

{keywords}
Anh Bằng sử dụng chậu có dung tích từ 14- 18 lít và không quá cao để trồng dưa. Giá thể trồng dưa được anh phối trộn giữa đất thịt (đất đỏ, đất đen,…), phân bò, phân gà đã ủ hoai và xơ dừa đã xả chát hoặc trấu tươi.
{keywords}
Anh Bằng lắp hệ thống tưới nhỏ giọt để kiểm soát lượng nước tưới theo quá trình phát triển của cây dưa, tránh dư thừa nước nhỏ xuống nền quá nhiều.
{keywords}

Ông chủ xưởng sản xuất đồ da thủ công cũng kê cao chậu trồng để tránh ẩm gây nấm bệnh cho dưa. 

{keywords}
Anh Bằng cho biết, cây dưa lưới cần nhiều nắng, vì vậy, mỗi gốc dưa anh để cách nhau 50cm, hàng cách hàng ở khoảng 120cm để vườn được thông thoáng và cây đón đủ nắng.

 

{keywords}
Vợ anh Bằng chụp hình cùng vườn dưa.
{keywords}
Khi anh Bằng chụp hình vườn dưa đăng lên các hội nhóm làm vườn thì có nhiều người hỏi mua trái nhưng anh không bán. "Tôi trồng mục đích để biếu gia đình hai bên và bạn bè dịp Tết Nguyên đán", anh Bằng nói. 
{keywords}
Anh Bằng chia sẻ, quá trình trồng dưa của anh luôn thách thức hơn các vườn khác, vì anh trồng hữu cơ 100%. "Từ lúc ủ trộn đất đến khi bón thúc tôi chỉ dùng hữu cơ: trùn quế, phân dơi, cá ủ,… Lúc xử lý nấm gốc, phấn trắng tôi cũng chỉ dùng vi sinh hữu cơ", anh Bằng chia sẻ.  
{keywords}

Ngoài trồng dưa lưới, anh Bằng còn dùng 20m2 trên sân thượng để sưu tầm các loại lan và 20m2 ở phía trước lót sàn gỗ, xung quanh trồng một số chậu hoa hồng,  cà chua, nho, táo và rau. Phía dưới sân thượng anh làm một phòng nấm nhỏ, trồng nấm bào ngư và nấm hoàng đế để gia đình sử dụng và dùng biếu hàng xóm.

{keywords}
Vườn cây trĩu trái và rau giúp gia đình anh Bằng có nguồn thực phẩm sạch. Ngoài ra, nhờ có vườn cây, gia đình anh Bằng có khuôn viên vui chơi cho cả nhà giữa lòng thành phố đầy ồn ào náo nhiệt. 
{keywords}
Theo anh Bằng, những gia đình có khoảnh sân nhỏ nhiều nắng nên tận dụng làm một mảnh vườn để có nơi thư giãn sau ngày làm việc mệt mỏi."Dành thời gian chăm sóc vườn cũng là một cách thư giãn của gia đình mình thay vì cháu nhỏ xem ti vi, vợ chồng bấm điện thoại", ông chủ năm nay 31 tuổi nói. 

Xem thêm video: Video: Phản ứng cực dễ thương của bé khi bị mẹ ăn hết kẹo

Cô gái Kiên Giang trồng vườn dưa trĩu trái tặng người thân dịp Tết

Cô gái Kiên Giang trồng vườn dưa trĩu trái tặng người thân dịp Tết

Mỗi ngày đi làm về, Mỹ Tú lại ra vườn dưa lưới miệt mài khắc chữ lên từng trái dưa để có sản phẩm tặng bạn bè, người thân, đồng nghiệp đúng dịp Tết.

" alt="Vườn dưa trĩu trái trên sân thượng" width="90" height="59"/>

Vườn dưa trĩu trái trên sân thượng

Ngày 12/3, UBND tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà và Lễ hội truyền thống chùa Bổ Đà là di sản văn hoá phi vật thể cấp Quốc Gia. 

{keywords}

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt cho chùa Bổ Đà. 

Phát biểu tại buổi Lễ, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Đặng Thị Bích Liên đề nghị tỉnh Bắc Giang sớm triển khai lập quy hoạch bảo tồn di tích để phát triển bền vững, lâu dài; kiện toàn Ban Quản lý di tích, cắm mốc địa giới di tích; Lễ hội chùa Bổ Đà cần được duy trì bảo đảm không gian văn hóa truyền thống; đồng thời tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về di tích, lễ hội đến đông đảo người dân, từ đó cùng chung tay vun đắp, phát huy giá trị của di tích…

Chùa Bổ Đà là di tích tiêu biểu của huyện Việt Yên - Bắc Giang được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định công nhận là Di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia đặc biệt năm 2016. 

Chùa Bổ Đà là nơi tu hành của các tăng ni và đào tạo các tăng đồ theo Thiền phái Lâm Tế trong hơn 300 năm. Đặc biệt, tại chùa Bổ Đà đang bảo lưu 1.935 mộc bản kinh Phật và 18 bộ sách kinh chính. Chùa toạ lạc trên ngọn núi Phượng Hoàng (Bổ Đà sơn), phía Bắc dòng sông Cầu, xã Tiên Sơn. Đứng trên đỉnh núi có thể quan sát toàn bộ phòng tuyến sông Như Nguyệt ghi dấu ấn lịch sử bao đời nay của dân tộc. Phương ngôn xưa có câu “Bắc Bổ Đà- Nam Hương Tích” (phía Nam thành Thăng Long có chùa Hương Tích, phía Bắc có chùa Bổ Đà). Đây là một trong những ngôi chùa cổ kính, linh thiêng nhất của miền Kinh Bắc.

Gắn liền với di tích chùa Bổ Đà là lễ hội chùa Bổ Đà (còn gọi là Hội Chùa Bổ), - Di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia. Lễ hội được tổ chức từ ngày 15-19 tháng Hai âm lịch hằng năm tại khu vực núi Bổ Đà, đó là ngày giỗ tổ khai sơn lập ra chùa. Cùng với những cuộc tế lễ trang nghiêm, thành kính, lễ hội chùa Bổ Đà còn nhiều trò chơi dân gian như đấu vật, chọi gà, cướp cầu, đu quay, thi chim hót… và triển lãm cây cảnh, nông sản thực phẩm của địa phương, trình diễn thư pháp. Đặc biệt, Lễ hội chùa Bổ Đà còn là dịp để các liền anh, liền chị quan họ trong vùng gặp gỡ, giao duyên thông qua các trại hát quan họ, hát quan họ dưới thuyền, hát quan họ đối đáp...

Trong khuôn khổ lễ hội, UBND huyện Việt Yên tổ chức lễ vinh danh các di sản văn hoá chùa Bổ Đà. Năm 2016, tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã xác nhận kỷ lục Bộ Mộc bản Kinh phật tại chùa Bổ Đà của Thiền phái Lâm Tế khắc trên gỗ thị cổ nhất Việt Nam; Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã công nhận Cây Đa, Cây Vối là cây di sản Việt Nam.

Đồng chí Nguyễn Văn Linh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang nhấn mạnh việc tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà và khai hội truyền thống chùa Bổ Đà năm 2017 là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa mà các thế hệ cha ông đã dựng xây, vun đắp để lại cho các thế hệ hôm nay. 

Trong ngày khai hội, mặc dù trời mưa nhưng hàng trăm nghìn lượt khách đã đổ về đây dự hội và vãn cảnh chùa. Dự kiến trong thời gian lễ hội, chùa Bổ Đà sẽ đón trên 1 triệu lượt khách.

T.Lê

" alt="Bắc Giang đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà" width="90" height="59"/>

Bắc Giang đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà