Thể thao

Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-12 07:06:49 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25 Kèo phạt góc bảng xếp hạng bóng ngoại hạng anhbảng xếp hạng bóng ngoại hạng anh、、

èogócNicevsLenshngàbảng xếp hạng bóng ngoại hạng anh   Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định Phạm Gia Túc tham quan triển lãm giải pháp công nghệ, trong khuôn khổ diễn đàn. 

Theo báo cáo của Vụ Kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT, trong 17 mục tiêu đến năm 2025 được đề ra tại Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số, tính đến tháng 6, đã có 2 mục tiêu hoàn thành, đạt 11,8%; 15 mục tiêu đang thực hiện, đạt 88,2%, trong đó 2 mục tiêu có khả năng hoàn thành đến 2024, 6 mục tiêu có khả năng hoàn thành đến 2025 và 7 mục tiêu còn thách thức, nguyên nhân chủ yếu là chưa có số liệu thống kê chính thức, cần sự phối hợp của các bộ, ngành, địa phương kịp thời nghiên cứu phương pháp thống kê, đo lường.

Về các nhiệm vụ, Chiến lược quốc gia giao cho các bộ, ngành, địa phương 114 nhiệm vụ đến năm 2025. Đến nay, 20 nhiệm vụ đã hoàn thành, đạt 17,5%;  94 nhiệm vụ chưa hoàn thành, tương ứng 82,5%.

Đáng chú ý, trong khuôn khổ diễn đàn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và xã hội số Trần Minh Tuấn đã giới thiệu một số kết quả của Báo cáo thường niên kinh tế số Việt Nam 2022. Báo cáo do Ban Kinh tế Trung ương và Bộ TT&TT đồng bảo trợ, với sự tham gia của Vụ Kinh tế tổng hợp, Vụ Công nghiệp của Ban Kinh tế Trung ương; Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT), Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam, Vụ Kinh tế số và xã hội số thuộc Bộ TT&TT.

Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và xã hội số Trần Minh Tuấn giới thiệu một số kết quả của Báo cáo thường niên kinh tế số Việt Nam 2022. 

Theo kết quả của nhóm nghiên cứu, ước tính sơ bộ tỷ trọng kinh tế số trên GDP của cả nước năm 2021 là 11,91% và năm 2022 là 14,26%. Trong đó, kinh tế số ICT vẫn là trụ cột với tỷ trọng đóng góp khoảng hơn 9% GDP và tác động lan tỏa của công nghệ số, ICT đóng góp vào các ngành, các lĩnh vực khác là 5% (như vậy tỷ lệ cơ cấu kinh tế số ICT trên kinh tế ngành lĩnh vực đang khoảng 70:30), 70% cho kinh tế số ICT.

“Việt Nam đặt mục tiêu tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành lĩnh vực đạt 10% vào năm 2025 và 20% vào năm 2030, nghĩa là tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành, lĩnh vực phải đạt khoảng 30-40%/ năm và cơ cấu tỷ trọng sẽ là 30% kinh tế số ICT và 70% kinh tế ngành và lĩnh vực”, ông Trần Minh Tuấn thông tin.

Tỷ trọng kinh tế số trên GRDP của các tỉnh, thành phố trên cả nước theo ước tính sơ bộ của nhóm nghiên cứu. 

Xét ở cấp độ tỉnh, thành phố, nhóm nghiên cứu cũng ước tính được sơ bộ tỷ trọng kinh tế số trên GRDP của 63 địa phương. Trong đó, có 5 địa phương có tỷ trọng trên 20%; 13 địa phương có tỷ trọng từ 10 – 20%; 43 địa phương có tỷ trọng từ 5 – 10%; chỉ 2 địa phương có tỷ trọng dưới 5%.

Thống kê cũng cho thấy, có sự chênh lệch lớn giữa nhóm các tỉnh, thành phố dẫn đầu và nhóm các tỉnh, thành phố ở cuối bảng xếp hạng.

Tỉnh cao nhất là Bắc Ninh, có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt 56,83%, trong khi tỷ lệ này của Quảng Ngãi là 4,21%, chênh lệch hơn 13 lần.

Các tỉnh, thành phố có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP cao nhất, theo Báo cáo kinh tế số Việt Nam 2022, cũng là những địa phương dẫn đầu về kinh tế ICT. 

Tỷ trọng kinh tế số trên GRDP cao nhất hiện nay thuộc về các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Phòng, Vĩnh Phúc. Đây cũng là nhóm 5 tỉnh dẫn đầu về kinh tế số ICT với thế mạnh từ việc sản xuất thiết bị điện tử, công nghệ lớn. “Cần lưu ý rằng 4/5 tỉnh, thành phố thuộc nhóm này nằm trong nhóm 10 địa phương thu hút dòng vốn FDI nhiều nhất cả nước”, Vụ Kinh tế số và xã hội số nêu.

Đối với sự lan tỏa công nghệ số, ICT trong các ngành, hoạt động kinh tế khác, Báo cáo thường niên kinh tế số Việt Nam 2022 cho thấy, 5 tỉnh, thành phố dẫn đầu về mức độ lan tỏa ICT là Đà Nẵng, TP.HCM, Lạng Sơn, Phú Thọ, Thừa Thiên Huế; còn 5 địa phương ghi nhận mức độ lan tỏa ICT thấp nhất gồm có Bạc Liêu, Quảng Ngãi, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bình Thuận.

Mức độ ứng dụng công nghệ số tăng trưởng mạnh nhất thuộc về nhóm các lĩnh vực dịch vụ, bao gồm: Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ (khoảng 19%); y tế và hoạt động trợ giúp xã hội (16%); hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc (14%); GD&ĐT (13)... Nhóm các ngành, lĩnh vực có mức độ lan tỏa ICT thấp nhất là khai khoáng; xây dựng; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải...

Để giải quyết những khó khăn, vướng mắc các địa phương gặp phải trong hơn 1 năm triển khai Chiến lược quốc gia, Vụ Kinh tế số và xã hội số cho biết: Bộ TT&TT đã phát triển một công cụ hỗ trợ công tác tổng hợp, giám sát tình hình thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế số, kết nối tới các tỉnh, thành phố, tới mạng lưới chuyên gia tư vấn kinh tế số. Dự kiến, vào tháng 11/2023 Bộ TT&TT sẽ cung cấp công cụ này cho các địa phương.

Bên cạnh đó, để tận dụng nguồn lực nhằm mang lại kết quả lớn nhất về kinh tế số, Bộ TT&TT xác định 5 lĩnh vực chính cần tập trung thúc đẩy là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành dệt may; ngành logistics, ngành nông nghiệp và ngành du lịch.

Phát triển kinh tế số và xã hội số để người dân giàu có, hạnh phúc hơnMục tiêu quan trọng, bất biến trong quá trình phát triển kinh tế số và xã hội số Việt Nam là làm cho người dân giàu có hơn, hạnh phúc hơn nhờ công nghệ số." alt="Công bố 5 địa phương có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt hơn 20%" width="90" height="59"/>

Công bố 5 địa phương có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt hơn 20%

Trong đợt nghỉ Tết 2023, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đã chủ động bảo đảm an toàn thông tin mạng, không để bị động, bất ngờ. (Ảnh minh họa)

Qua hệ thống giám sát xử lý tấn công mạng, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận và cảnh báo 508 cuộc tấn công mạng trong đợt nghỉ Tết, tăng 23% so với 1 tuần trước nghỉ Tết và tăng 13% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng IP botnet (mạng máy tính ma - PV) giảm 61,9% so với cùng kỳ năm trước.

Đáng chú ý, trong đợt nghỉ tết Nguyên đán năm nay, Cục An toàn thông tin đã hỗ trợ ứng cứu 41 sự cố an toàn thông tin mạng. Đây đều là những sự cố được đánh giá ở mức trung bình và thấp, không gây hậu quả.

Theo lý giải của của Cục An toàn thông tin, sở dĩ đợt nghỉ Tết vừa qua không xảy ra sự cố an toàn thông tin mạng nghiêm trọng là bởi công tác đảm bảo an toàn thông tin đã sớm được chuẩn bị và triển khai quy củ.

Cụ thể, từ cuối tháng 12/2022, Bộ TT&TT đã có văn bản đề nghị các đơn vị tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng trong thời gian tết Nguyên đán Quý Mão 2023; đồng thời hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp rà soát, vá các điểm yếu, lỗ hổng và tổ chức ứng trực bảo đảm an toàn thông tin.

Phát hiện 166 trang web lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Thông tin với VietNamNet về tình trạng lừa đảo trực tuyến trong đợt nghỉ Tết Quý Mão 2023, chuyên gia Ngô Minh Hiếu, điều hành dự án Chống lừa đảo (chongluadao.vn) cho biết, hệ thống của tổ chức này đã phát hiện tổng cộng 181 trang lừa đảo trong thời gian  từ ngày 19/1/2023 đến ngày 27/1/2023.

Trong 181 trang lừa đảo kể trên, có 166 trang là lừa đảo chiếm đoạt tài sản, 15 trang lừa đảo đánh cắp thông tin. Rộ lên các trang lừa đảo thu thập thông tin lừa đảo khuyến mãi, quà tặng, điển hình như các trang vn-tet[.]shop, lixitetlienquan[.]com... đặt tên miền có chữ "tet" và "lixi".

Chuyên gia khuyến nghị người dùng thời gian tới vẫn cần lưu tâm đến hình thức lừa đảo giả mạo tin nhắn thương hiệu ngân hàng.

Bên cạnh đó, trong những ngày cuối năm âm lịch cho đến nay, các trang giả mạo các thương hiệu uy tín để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, không có dấu hiệu giảm và tăng khá mạnh so với những ngày thường, tiêu biểu như fxshopeevip99[.]com, lazadabrand[.]com, vatgiia[.]com...

Chuyên gia của dự án Chống lừa đảo cũng cho biết thêm, trong 7 ngày nghỉ Tết, riêng các trang lừa đảo chiếm đoạt thông tin tài khoản ngân hàng hầu như giảm mạnh và có dấu hiệu suy giảm so với những ngày trước Tết.

Các chuyên gia khuyến nghị thời gian tới, người dùng vẫn cần lưu ý để phòng tránh những hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến, trong đó cần hết sức lưu tâm đến 2 chiêu lừa vẫn đang khiến nhiều người bị “sập bẫy”, đó là lừa đảo tuyển cộng tác viên làm “việc nhẹ lương cao” để chiếm đoạt tài sản, lừa đảo giả mạo tin nhắn thương hiệu các ngân hàng để đánh cắp thông tin tài khoản người dùng.

Lời khuyên cho người dùng là không tham gia, đầu tư vào các trang dụ  tuyển cộng tác viên dưới bất kỳ hình thức nào. Trường hợp bị các đối tượng gửi tin nhắn qua Telegram, Zalo, Facebook… người dùng tuyệt đối không trao đổi thêm và dừng ngay cuộc nói chuyện để tránh bị dẫn dụ và mất tài sản.

“Người dùng cũng cần lưu ý để không click vào các link lạ, dù là qua tin nhắn thương hiệu ngân hàng, hay qua app thương mại điện tử... Với tất cả các link, nên thận trọng kiểm tra tại qua tinnhiemmang.vn và chongluadao.vn. Nếu không rõ về đường link, cần gọi ngay tới bộ phận chăm sóc khách hàng của ngân hàng, trang thương mại điện tử đó để xác nhận. Ngoài ra, có thể xem thêm trang dauhieuluadao.com để có thêm nhận thức về phòng ngừa các hình thức lừa đảo online”, chuyên gia dự án Chống lừa đảo khuyến nghị.

" alt="Không xảy ra sự cố an toàn thông tin nghiêm trọng trong đợt nghỉ Tết 2023" width="90" height="59"/>

Không xảy ra sự cố an toàn thông tin nghiêm trọng trong đợt nghỉ Tết 2023

 - Đoàn Hoàng Bảo N. (SN 2004, trú thôn Mã Thượng, xã Phong Hóa, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) đã nhảy xuống sông Gianh đoạn qua thôn Minh Cầm Trang tự vẫn.

Em N. là học sinh lớp 8, trường THCS Phong Hóa.

Chính quyền và gia đình đã tổ chức tìm kiếm xuyên đêm, đến sáng 7/5, thi thể em được tìm thấy cách khu vực đó khoảng 500m.

Có thông tin trước khi tự tử, N. đã bị mẹ la mắng do làm bài không tốt trong kỳ thi học kỳ.

Theo cô Cao Thị Kim Tiễn, hiệu trưởng Trường THCS Phong Hóa thì em N. khá hòa đồng với bạn bè, không có điều gì bất thường trong thời gian gần đây. Em cũng có học lực khá ở học kỳ 1.

Còn học kỳ 2, đến hôm 6/5, khối lớp 8 mới thi được 4 môn học, đang còn 5 môn chưa thi. Hiện nay, nhà trường vẫn đang tiến hành chấm các môn đã thi và chưa có điểm.

Hôm trước thi 2 môn, em N. còn hơn 1 câu chưa làm xong vì hết thời gian, về kể với mẹ thì bị mẹ mắng, có thể vì thế nên em nghĩ quẩn, cô Tiễn cho biết thêm.

Bà Hồ Thị Bích Hà, Chủ tịch UBND xã Phong Hóa cũng cho biết: “Có nghe thông tin cháu N. tự vẫn do bị mắng sau khi làm bài thi không tốt, nhưng chính quyền cũng không chắc chắn và không thể khẳng định được”

Hiện gia đình đang lúc tang gia bối rối nên trước mắt chính quyền hỗ trợ gia đình lo hậu sự cho cháu N. chu đáo.

Được biết, N. là con một trong gia đình,

H.Sâm

 

" alt="Học sinh lớp 8 tự vẫn nghi bị la mắng trong kỳ thi" width="90" height="59"/>

Học sinh lớp 8 tự vẫn nghi bị la mắng trong kỳ thi