LMHT: Gợi ý những vị tướng thích hợp để ‘leo rank’ ở phiên bản 8.13
Trong một meta lạ lẫm mà chúng ta chưa từng biết ngay cả khi LMHTở thuở sơ khai Mùa 1 – 2. Người chơi đang đem vào Đấu Trường Công Lý nhiều thứ hơn những gì mà chúng ta vốn quen biết – đẩy giới hạn của LMHTlên một tầm cao mới.
Trong khi nhiều vị tướng chắc chắn được yêu thích hơn phần còn lại,ợiýnhữngvịtướngthíchhợpđểleorankởphiênbảbóng đá lu 9 thì số khác vẫn đang được nhiều người chơi “insta-lock” ở đường dưới.
Xu hướng chơi thiên về cuối trận đang khiến cho những Pháp Sư như Vladimir và Swain có thể kết hợp tốt với dạng tướng mạnh ngay từ sớm, Brand là một ví dụ. Điều này cho phép các đội có thể kiểm soát tình hình từ khi nhập cuộc đến lúc Nhà Chính Nexus đổ sập.
May mắn là vẫn có một vài cái tên quen thuộc cho những ai chưa kịp thích nghi với sự biến đổi điên cuồng trong cách chơi LMHT.
TỔNG QUAN BẢN CẬP NHẬT 8.13
- Tăng sức mạnh: Kindred, Gragas, Jarvan IV, Jinx, Kalista, Kassadin, Orianna, Riven, Tristana, Tryndamere, Twitch
- Giảm sức mạnh: Irelia, Lucian, Camille, Dr. Mundo, Master Yi, Nunu, Ornn, Singed, Taric, Vladimir, Zoe
- Cân bằng: Pyke
SỨC MẠNH KHỦNG KHIẾP (Có ảnh hưởng lớn nhất)
- Đường trên: Camille, Dr.Mundo, Singed.
- Đi rừng: Master Yi, Graves.
- Đường giữa: Zed, Fizz, Talon.
- Đường dưới: Lucian, Yasuo, Miss Fortune.
- Hỗ trợ: Fiddlesticks, Nami, Morgana.
Đáng chú ý:
Nocturne(Đi rừng); Nocturne dùng Ngọc Siêu Cấp Nhịp Độ Chết Người đang là một lựa chọn cực kỳ mạnh mẽ vào thời điểm hiện tại. Nếu như bạn kết hợp nó với Sát Lực thì Nocturne hoàn toàn có thể áp đảo trận đấu ngay khi đạt cấp độ 6.
Talon (Đường giữa): Talon ở meta hiện tại đơn giản là không thể ngăn chặn. Khả năng ám sát mục tiêu của Talon không nhất thiết phải càn tới lần kích hoạt thứ hai chiêu cuối – có nghĩa là hắn ta có thể hạ gục mau lẹ và rốt tẩu thoát dễ dàng.
Miss Fortune(Đường dưới): Miss Fortune ở meta hiện tại là một trong số ít các Xạ Thủ vẫn có thể sử dụng tốt. Cô nàng chưa bao giờ cần tới các trang bị tăng tỉ lệ chí mạng, nên Sát Lực vẫn là ưu tiên hàng đầu trong cách chơi của MF.
THẾ LỰC (Hạng nhất)
- Đường trên: Tryndamere, Garen, Gangplank, Yorick, Quinn, Kled, Poppy, Urgot, Jax, Jarvan IV, Darius, Jayce, Fiora, Swain, Volibear, Ngộ Không, Kayle, Irelia, Riven.
- Đi rừng: Xin Zhao, Kindred, Shyvana, Shaco, Master Yi, Ekko, Trundle, Udyr, Warwick, Kha'Zix, Camille, Jax, Rengar, Nunu, Lee Sin, Evelynn.
- Đường giữa: Anivia, Malzahar, Ahri, Twisted Fate, Ekko, LeBlanc, Swain, Annie, Vladimir, Katarina, Lux, Brand, Orianna, Veigar, Aurelion Sol, Ziggs, Vel'Koz, Zilean, Irelia, Zoe, Cassiopeia, Xerath.
- Đường dưới: Swain, Mordekaiser, Kai'Sa, Ezreal, Jhin, Twitch, Varus, Jinx, Draven, Veigar, Ziggs, Brand, Xayah, Heimerdinger.
- Hỗ trợ: Zyra, Brand, Leona, Taric, Alistar, Blitzcrank, Soraka, Rakan, Sona, Janna, Pyke.
Đáng chú ý:
Garen (Đường trên): Trang phục mới nhất của Garen khiến vị tướng này thêm “ngầu” và nó cũng khiến cho người chơi nhận ra rằng đây cũng là một sự lựa chọn hoàn hảo trong meta. Công thức xoay-để-thắng quen thuộc thích hợp hơn với những trận đấu Xếp Hạng bậc thấp, nhưng nó cũng có thể áp dụng được với tất cả nếu bạn đã thành thục Garen.
Irelia (Đường trên): Sau khi bị giảm sức mạnh, Irelia vẫn rất mạnh trong tay những cao thủ nhưng yêu cầu mưu mẹo hơn trong cách chơi. Tuy nhiên, cô nàng vẫn có thể lăn cầu tuyết cực tốt trên đường miễn là bạn hiểu “kèo” đấu của mình.
Tryndamere (Đường trên): Kể từ khi Ngọc Siêu Cấp Chinh Phục xuất hiện, Tryndamere như “lột xác” hoàn toàn. Trong khi đó, meta hiện tại không khuyến khích các Xạ Thủ có khả năng cấu rỉa tốt. Như vậy có nghĩa là Tryndamere gần như thoải mái trong những pha đẩy lẻ mà không còn phải quá lo lắng về khả năng phòng ngự của đối phương.
Kindred (Đi rừng): Đợt tăng sức mạnh mới nhất của Kindred đã đưa cô nàng quay trở lại Đấu Trường Công Lý. Lượng máu nhận thêm trong quá trình đi rừng giúp Kindred bám sát nhịp độ trận đấu và gây thêm áp lực lên các đường thông qua những pha gank liên tục.
Brand(Đường dưới): Đây rõ ràng không phải là một cái tên mới lạ ở đường dưới, nhưng với việc các Đấu Sĩ đang được ưu tiên, Brand chắc chắn làm tốt hơn nhiều vị tướng khác. Với việc Xạ Thủ bị giảm sức mạnh tới mức chúng bị biến mất gần như hoàn toàn trong meta, một vị tướng có sức sát thương khủng khiếp chắc chắn không phải là một ý tưởng tồi.
Heimerdinger(Đường dưới): Heimerdinger bỗng dung trở thành một sự lựa chọn phổ biến ở đường dưới sau khi bắt cặp rất thành công cùng Fiddlesticks trên đấu trường chuyên nghiệp. Với việc meta đang đảo điên trong suốt những phiên bản gần đây, khả năng đẩy đường tốt từ sớm của Heimer chắc chắn là thế mạnh mà bạn nên để tâm.
Và dù đi với đồng minh nào đi chăng nữa, Heimer cũng sẽ gây rắc rối và áp lực khủng khiếp lên đường dưới để tạo ra khoảng trống cho phần còn lại của bản đồ.
Kai’Sa(Đường dưới): Chuyên gia đấu tay đôi 1v1 kiêm siêu Xạ Thủ về cuối trận, Kai’Sa là một trong số ít các vị tướng thoát khỏi cuộc “thanh trừng” trong năm 2018. Cô nàng sẽ tiếp tục hữu dụng trong mọi meta và làm rất tốt trong Xếp Hạng Đơn nhờ độ cơ động và sở hữu quá nhiều công cụ thay đổi giao tranh.
Swain(Đường dưới): Tương tự như Vladimir, Swain bất ngờ cho thấy sự hiệu quả ở đường dưới. Hắn ta có khả năng 1v2 rất tốt từ giữa cho tới cuối trận, để cho Hỗ Trợ thoải mái đảo đường và kiếm tìm lợi thế từ các đường khác.
Tuy nhiên, giai đoạn nhập cuộc của Swain không được tốt lắm, và bạn cần những đồng minh rất mạnh ngay từ sớm như Brand chẳng hạn.
XU THẾ CHUNG (Hạng hai)
- Đường trên: Teemo, Malphite, Yasuo, Sion, Vladimir, Olaf, Nasus, Lissandra, Pantheon, Illaoi, Maokai, Shen, Gnar, Akali, Heimerdinger, Ornn, Cho'gath, Malzahar, Kennen, Talon, Renekton, Galio, Rumble, Trundle, Gragas, Nautilus, Mordekaiser, Fizz, Ekko, Rammus, Rengar, Cassiopeia, Karma, Tahm Kench, Graves, Diana, Kassadin.
- Đi rừng: Rammus, Kayn, Dr. Mundo, Skarner, Ivern, Rek'Sai, Zac, Nidalee, Vi, Jarvan IV, Sejuani, Olaf, Cho'Gath, Maokai, Elise, Hecarim, Gragas, Quinn, Amumu, Volibear, Ngộ Không, Pantheon, Twitch.
- Đường giữa: Yasuo, Diana, Viktor, Karthus, Corki, Jayce, Kassadin, Azir, Gangplank, Syndra, Taliyah, Morgana, Galio, Kennen, Kayle, Karma, Lissandra, Akali, Sion, Gragas, Heimerdinger.
- Đường dưới: Heimerdinger, Vladimir, Vayne, Tristana, Kog'Maw, Sivir, Ashe, Kalista, Caitlyn, Jayce.
- Hỗ trợ: Braum, Thresh, Lulu, Bard, Shen, Sion, Zilean, Nautilus, Xerath, Tahm Kench, Vel'Koz, Zoe, Maokai.
CHƠI ỔN (Hạng 3)
- Đường trên: Aatrox, Udyr, Sejuani, Shaco, Zed, Ryze, Vayne, Lulu, Xin Zhao, Nunu, Nidalee, Rek'Sai, Karthus, Lee Sin, Kha'Zix, Vi, Shyvana.
- Đi rừng: Pyke, Poppy, Fizz, Galio, Kayle, Malphite, Sion, Nautilus, Diana, Rumble, Riven, Talon, Tryndamere, Aatrox, Kled, Mordekaiser, Irelia, Fiddlesticks, Tahm Kench, Kog'Maw.
- Đường giữa: Ezreal, Lucian, Zyra, Ryze, Cho'Gath, Pantheon, Quinn, Ngộ Không, Nasus, Lulu, Mordekaiser, Sona, Kog'Maw (AP), Varus, Urgot, Teemo, Jarvan IV, Jhin, Riven, Fiddlesticks, Malphite, Janna, AP Kaisa.
- Đường dưới: Kennen, Quinn, Corki, Graves, Urgot.
- Hỗ trợ: Karma, Teemo, Malzahar, Galio, Cho'Gath, Camille, Trundle, Annie, Poppy, Volibear, Malphite, Shaco, Veigar, Lux, Gragas, Nunu, Kayle, LeBlanc, Kennen.
HIẾM KHI THẤY (Hạng 4)
- Đường trên: Blitzcrank, Taliyah, Alistar, LeBlanc.
- Đi rừng: Nasus, Gangplank, Fiora, Karthus, Shen, Darius, Zed, Aurelion Sol, Garen, Alistar, Yorick.
- Đường giữa: Kha'Zix, Nidalee, Master Yi.
- Đường dưới: Twisted Fate.
- Hỗ trợ: Miss Fortune, Pantheon, Ashe, Anivia, Lee Sin, Gangplank, Orianna, Lissandra.
Gnar_G (Theo nerfplz.com)
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- Hồi học đại học, tôi không phải đóng học phí và còn được nhận học bổng. Không phải do tôi học giỏi, mà là ai cũng có học bổng. Học sinh phổ thông lên đại học như tôi nhận 18 đồng mỗi tháng. Có mấy anh hình như có thành tích gì đó thì được 22 đồng/tháng. Ngoài học bổng còn có nhu yếu phẩm, gạo, thịt, mắm, muối…, thỉnh thoảng có cả thuốc lá Hoa Mai, Đà Lạt nữa, dù tôi không hút thuốc.
18 đồng đối với dân thành phố có thể không là gì, nên cứ mỗi khi nhận học bổng là các bạn đó kéo nhau ra quán xài cho hết. Nhưng với một số bạn ở tỉnh, đó có thể là nguồn tiền dùng để sống trọn tháng. Ngay cả gạo hay nhu yếu phẩm, nhiều bạn cứ nhận được là bán ngay cho những người thu gom chực chờ ngoài cổng trường.
Bác sĩ Võ Xuân Sơn - Tác giả bài viết Khi ra trường, tôi nói chuyện với nhiều bệnh nhân. Họ luôn nghĩ rằng gia đình tôi rất giàu. Phải giàu mới có đủ tiền cho con học y, vì theo họ, học y tốn kém lắm. Thật vậy, cái ống nghe Littmann lúc ấy giá khoảng gần 3 chỉ vàng, số tiền lớn ngang với một gia tài đối với nhiều người dân. Tuy nhiên, với chính sách học bổng như vậy, thì dù cho không có cái ống nghe Littmann, thậm chí là nhiều bạn nhà rất nghèo, vẫn có thể trở thành bác sĩ.
Thế rồi, vài năm sau khi tôi ra trường, Nhà nước không cấp học bổng cho sinh viên nữa. Ngược lại, sinh viên còn phải đóng học phí. Thực ra thì ban đầu học phí rất thấp, chỉ mang tính tượng trưng. Về sau này, sinh viên phải đóng tiền mua đủ thứ sách, giáo trình. Có thầy đi giảng còn mang cả sách lên giảng đường, dành hẳn một khoảng thời gian để bán sách.
Khi tôi làm nghiên cứu sinh, học phí tôi đóng rất thấp so với các anh trên 45 tuổi. Vì khi ấy tôi còn trẻ, nên Nhà nước trả tiền đào tạo. Còn các anh lớn tuổi học xong không phục vụ được bao nhiêu, nên phải đóng học phí rất cao. Tuy nhiên, đóng học phí cao hay thấp thì học phí cũng chỉ là tượng trưng. Còn tất tần tật, học môn gì cũng đóng tiền, thi gì cũng đóng tiền. Trình luận án thì ngoài tiền hội trường, tiền máy, tiền cho nhân viên phục vụ, tiền công chấm thi của các thầy… còn phải trả tiền đi lại, ăn ở cho các thầy nữa. Gặp hội đồng có vài thầy từ nước ngoài về thì mạt luôn.
Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa công bố học phí mới. Dư luận khá xôn xao vì mức ấy cao hơn trước đây rất nhiều. Cá nhân tôi thì không cho rằng mức học phí đó là cao. Trên thực tế, thời gian qua, dù mức học phí chính thức khá thấp, thì học viên cũng phải trả khá nhiều tiền ngoài nữa.
Tôi thường xuyên tham gia các hội thảo chuyên ngành, trong nước cũng như quốc tế. Tôi cũng đã tham gia nhiều khóa học huấn luyện chuyên môn kĩ thuật. Nếu so sánh mức học phí của Trường ĐH Y Dược TP.HCM với phí tham gia các hội nghị, khóa học thì nó hoàn toàn không cao. Học phí một năm học y đa khoa hiện nay còn ít hơn so với học phí cho một khóa học một kĩ thuật mổ nào đó tại phòng xác kéo dài 2 hay 3 ngày, hoặc chi phí để được vào xem một cuộc mổ của một bác sĩ nổi tiếng kéo dài vài giờ.
Đấy là chưa kể đến học phí học đại học ở các nước tiên tiến. Học phí đại học ở các nước tiên tiến hầu hết là rất cao. Các trường càng có danh tiếng thì học phí càng cao. Đã vậy, ở bất cứ nước tiên tiến nào, chi phí học y luôn là cao nhất so với hầu hết các ngành khác.
Nếu nhà nghèo thì tốt hơn...
Vấn đề là làm sao để cho những người có đủ khả năng trí tuệ, có đam mê, có tố chất để trở thành bác sĩ, nhưng nhà nghèo, có thể đeo đuổi trường y?
Tôi đã gặp một số bác sĩ tại Mỹ là người gốc nhập cư, trong đó có cả người gốc Việt. Tất cả họ đều nói, rằng nếu nhà họ nghèo, thì điều kiện học của họ tốt hơn là nhà không nghèo nhưng không giàu. Vì họ nhận được sự hỗ trợ từ Nhà nước và nhiều tổ chức phi lợi nhuận. Những người không nhận được hỗ trợ, mà gia đình không thể trả học phí, thì có thể mượn tiền để học, sau khi ra trường sẽ trả nợ.
Tất nhiên là lương mà họ nhận được sau khi ra trường đủ cho họ sống ở mức khá cao, mà vẫn có thể dành một phần để trả nợ cho toàn bộ thời gian học (học Y để ra hành nghề là từ 11 đến 15 năm) chỉ trong một khoảng thời gian ngắn hơn thời gian học.
Ở Việt Nam, tôi cho rằng việc thu học phí với mức được coi là cao như hiện nay của Trường ĐH Y Dược TP.HCM có thể sẽ là một bước đột phá cho thu nhập của nhân viên y tế, bao gồm cả bác sĩ. Khi ấy, chỉ rất ít người có đủ lòng trắc ẩn để sẵn sàng bỏ tiền ra học y và khi ra trường chấp nhận đồng lương Nhà nước như hiện nay.
Còn một điều nữa mà tôi mong muốn. Đó là, cùng với việc đưa mức học phí lên cao phù hợp với chi phí đào tạo, mong rằng các trường hạn chế bớt các khoản thu ngoài học phí. Chứ nếu mức học phí như hiện nay mà cũng chỉ là tượng trưng, thì chắc ít ai có thể học ra trường.
Bác sĩ Võ Xuân Sơn
Không thể đào tạo bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/tháng
ĐH Y Dược TP.HCM lý giải với ngành Răng-Hàm-Mặt, chi phí đào tạo là hơn 100 triệu đồng/sinh viên/năm. Do vậy, với mức thu 70 triệu đồng/năm, nhà trường vẫn phải bù lỗ để sinh viên có thể theo học.
" alt="Học phí trường Y 70 triệu/năm có thể là bước đột phá" />Học phí trường Y 70 triệu/năm có thể là bước đột phá - - Sau đợt công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư cuối cùng theo quyết định 174, sắp tới đây công việc này có giao hoàn toàn về các trường đại học?
Quá độ: Cần hội đồng công tâm và có năng lực thẩm định
PGS. TSKH. Phạm Đức Chính, Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cho rằng "trước sau gì chúng ta cũng phải tiếp cận dần cách làm của thế giới".
Tuy nhiên, không phải nước nào cũng để các trường đại học tự chủ việc này. Ví dụ như Pháp cũng có Hội đồng cấp Nhà nước thông qua.
Sau mỗi lần "rộ" lên thông tin về mặt trái của việc công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư, chuyện "trả" lại hoàn toàn cho các trường lại được đề cập tới như một giải pháp mạnh mẽ.
Nhìn tổng thể, theo PGS Chính, trong bối cảnh của Việt Nam, nếu đưa việc xét duyệt về các trường ngay thì "sẽ có vấn đề".
“Cái dở của chính sách hiện nay là lại khuyến khích bổ nhiệm quan chức có bằng giáo sư, tiến sĩ. Nếu giao về các trường, người nọ người kia sẽ dùng cái danh đó để leo lên chức này chức kia trong chính quyền".
Nếu muốn giao tự chủ hoàn toàn cho các trường, trước hết môi trường đại học phải đảm bảo tính khoa học thuần túy, không đưa tiêu chuẩn bằng cấp trong việc bổ nhiệm chốn quan trường.
Quy trình hiện tại Hội đồng chức danh giáo sư cấp cơ sở: Xét duyệt ở cấp trường
Hội đồng chức danh cấp ngành: Xét duyệt bước 2
Hội đồng chức danh cấp nhà nước: Xét duyệt cuối cùng và công nhận đạt chuẩn.
Các khâu này đều có thủ tục "bỏ phiếu kín"
Bổ nhiệm: Các trường đại học sẽ bổ nhiệm các giáo sư, phó giáo sư đã được Nhà nước công nhận
Không chỉ PGS Chính, nhiều người trong giới nhìn nhận việc tiếp tục duy trì hội đồng nhà nước vẫn đang cần thiết.
Dự thảo công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư để thay thế cho quyết định 174 đã đưa ra một số tiêu chuẩn mới cho các chức danh này. Đây là những tiêu chuẩn được đánh giá là chặt chẽ hơn và đi vào thực chất hơn.
Với hệ thống xét duyệt chức danh GS, PGS thông qua các Hội đồng như hiện tại, theo ông Chính, có 2 yếu tố quan trọng nhất cần thay đổi.
Thứ nhất, GS, PGS phải có công bố quốc tế và phải là tác giả chính của công bố quốc tế đó, chứ không phải “ghé tên”. “Nghiên cứu sinh ghé tên với các thầy thì còn có thể chấp nhận được. Đã là GS, PGS thì hiển nhiên phải là tác giả chính. Đó là điều quan trọng”.
Thứ hai, quan trọng hơn là cần thay đổi các hội đồng ngành và Hội đồng Nhà nước.
“Những người ngồi hội đồng phải là những người có công bố quốc tế tốt, là tác giả chính của công bố quốc tế, là những người xuất sắc hơn người khác thì mới có năng lực thẩm định”. "Việc này có những cơ sở làm rất tốt, nhưng có những cơ sở tương đối dễ dãi, vàng thau lẫn lộn" – PGS. Chính nhận xét.
Ông cho rằng, với những ngành không có công bố quốc tế thì "đành chịu", nhưng với những ngành đã có nhiều công bố quốc tế tốt thì việc để người ngồi hội đồng có công bố “đuối” là không chấp nhận được.
Theo ông, hội đồng phải đảm bảo cả 2 yếu tố công tâm và có năng lực thẩm định.
“Thực ra, những người đã có công bố tốt thì họ có điều kiện để công tâm hơn. Hội đồng là yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng” – ông khẳng định.
Tuy nhiên, PGS. Chính cũng cho rằng mỗi ngành lại có một đặc thù khác nhau, nếu khắt khe quá thì cũng khó, vì thế cần làm từng bước và tùy từng ngành. Năng lực thẩm định của hội đồng cũng thể hiện ở sự linh hoạt, và hội đồng giỏi mới có thể linh hoạt được.
Ông lấy ví dụ về một trường hợp bị đáng tiếc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ứng viên đã có hàng trăm công bố quốc tế nhưng chỉ vì thiếu tiêu chuẩn viết sách mà bị loại. “Với những người giỏi hơn hẳn các tiêu chí này kia thì có thể linh hoạt. Hội đồng giỏi mới có thể linh hoạt được. Với những người như thế thì họ thừa sức viết những loại sách mà tiêu chí yêu cầu, chỉ là thiếu thời gian”.
"Mọi tiêu chí chỉ là cái khung mang tính tương đối. Hội đồng đánh giá phải là những người có năng lực nếu muốn hội nhập quốc tế. Hội đồng cũng cần phải mở rộng, PGS cũng có thể ngồi hội đồng, chỉ cần công bố quốc tế tốt" - ông nhấn mạnh.
GS Ngôn ngữ Nguyễn Đức Dân (TP.HCM) bày tỏ: "Đã từng có hiện tượng những người xứng đáng nhưng thiếu điều kiện cần là tiềm lực tài chính nên trượt là đương nhiên. Đây là tệ nạn của xã hội vì vậy rất cần sự công tâm của hội đồng, những người cầm cần nảy mực".
Một giảng viên có gần 30 bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc hệ thống ISI, Scopus, hiện đang công tác ở một trường đại học công lập chia sẻ:
“Tôi và một số đồng nghiệp hiện đang làm những công việc giống như các trường đại học trên thế giới đang làm. Và chúng tôi cũng chẳng quan tâm đến chuyện chức danh kia nữa".
Theo anh, nếu có một môi trường chính sách đồng bộ thì việc xét duyệt thông qua các hội đồng chức danh hay giao về các trường sẽ đều tốt cả.
“Như hiện tại, nếu giao về trường, không cẩn thận thì câu chuyện vẫn sẽ như cũ. Những trường như ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Duy Tân…, cần những người làm thật, có bài báo thật để nâng đẳng cấp quốc tế về nghiên cứu. Họ sẵn sàng đầu tư cho nghiên cứu. Nhiều trường công lập không làm được điều đó. Người ta phải cân bằng số tiền đó cho các loại đề tài".
Anh cũng nhìn nhận những tiêu chuẩn mới được cho là cao hơn, thực chất hơn như dự thảo thay thế cho quyết định 174 là những điểm tiến bộ. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại và với cung cách không thay đổi như hiện nay... thì những người muốn đều có thể "đáp ứng" những tiêu chí này.
Nói một cách ngắn gọn, “chừng nào lên được PGS là tăng lương thêm 6 triệu đồng thì còn những chuyện đó. Còn nếu lên PGS không được tăng lương, mà là muốn cống hiến bằng sản phẩm đẳng cấp quốc tế, câu chuyện sẽ khác”.
Giáo sư cũng như... thợ bậc 7, nên bỏ "giáo sư nhà nước"
PGS Nguyễn Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM là một trong 85 người đạt tiêu chuẩn GS đợt này. Khi đặt câu hỏi “ông nghĩ gì khi đi cùng “chuyến tàu 174"?”, ông Sen nói: “Tôi làm quản lý nên không có nhiều thời gian cho nghiên cứu khoa học, vì vậy phải tích lũy dần, nay mới đủ chuẩn nên nộp hồ sơ”.
Ông Sen nhìn nhận: “Nếu chuyển cho các trường tự quyết định, trường nhỏ sẽ lệ thuộc vào trường lớn, nêu đốt cháy giai đoạn thực hiện như thế giới là chưa được ngay. Tuy nhiên, trong tương lại việc này phải điều chỉnh để theo thông lệ quốc tế".
Theo ông, những tiêu chuẩn mới đã chú ý đến hội nhập quốc tế. Đối với ngành khoa học tự nhiên, việc này “dễ thở”, nhưng với ngành khoa học xã hội nhân văn, 1 - 2 bài báo quốc tế không đơn giản. “Đây cũng là lý do mà 1/3 trong số 1.266 ứng viên đạt chuẩn GS, PGS năm nay không có công bố quốc tế. Hội nhập quốc tế là một quá trình, chứ không phải ngày một, ngày hai”.
Từ năm 2015, Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) gây chú ý với ý định tự công nhận và bổ nhiệm chức danh giáo sư. Đến nay, nhà trường đang sử dụng khái niệm "giáo sư" cho các chức vụ chuyên môn, gồm: giáo sư trợ lý, giáo sư dự bị và giáo sư thực thụ. Khi được bổ nhiệm các chức vụ này, số lương sẽ tăng lên đáng kể. Sau một số năm nhất định không có sản phẩm khoa học theo chuẩn, nhân sự sẽ bị miễn nhiệm, trở về giảng viên bình thường.
Đã có nhiều người trong giới nêu ý kiến cần phải xem giáo sư, phó giáo sư là những bậc cao nhất trong các thang bậc nghề nghiệp ở đại học. Như vậy, đó là các vị trí công việc, tương tự như thợ bậc 7 trong thang bậc thợ nghề. Cách "định vị" này sẽ giúp các chức danh giáo sư, phó giáo sư trở lại đúng thực chất, không còn là thứ "danh hiệu" để ban tặng cho những người muốn "làm sang" ngoài xã hội. Khi đó, nó là câu chuyện tự chủ, "tự bơi" cuả các trường đại học.
Khi soạn thảo luật Giáo dục Đại học, đã có đề xuất cần phải định nghĩa giáo sư là chức danh của giảng viên đại học. Tuy nhiên điều này chưa được ngã ngũ.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT nhìn nhận việc đưa giáo sư lên “thượng tầng kiến trúc” với chức danh mang tính quốc gia như hiện nay là không hợp lý, lẽ ra chỉ nên ở mức “hạ tầng kỹ thuật” của các trường đại học là phù hợp.
Do đó, "nên bỏ giáo sư nhà nước. Việc công nhận/bổ nhiệm giáo sư là của các trường đại học, và giáo sư là giáo sư của một trường cụ thể".
Theo GS Nguyễn Đức Dân, về lâu dài việc công nhận/bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư nên để các trường đại học tự quyết định như Trường ĐH Tôn Đức Thắng hiện nay. “Trước sau gì thì cũng phải đi theo xu hướng chung của thế giới chứ không thể đi một đường riêng như hiện này. Khi thực hiện như vậy sẽ có những người sẽ không xứng đáng nhưng đây là sự cạnh tranh của trường”.
Ông Võ Văn Sen, 1 trong 85 tân giáo sư năm 2017: Tôi không buồn khi xã hội bày tỏ nghi hoặc về chất lượng ứng viên đạt chuẩn vì đây là ý kiến cá nhân. Chất lượng của 1.226 giáo sư, phó giáo sư năm 2017 sẽ dựa vào cách làm việc của hội đồng chức danh xét duyệt có nghiêm túc hay không, còn bản thân người nộp hồ sơ thì phải tin tưởng ở hội đồng. Chân lý là cụ thể chứ không chung chung, làm tổn thương những cá nhân xứng đáng”.
Nguyễn Thảo - Lê Na
Tăng đột biến giáo sư, phó giáo sư: Các trường nói gì?
Lãnh đạo một số trường đại học cho biết có tâm lý lo ngại, cấp tập ở các ứng viên trong đợt xét tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017.
" alt="Có 'trả'chức danh giáo sư về trường đại học?" />Có 'trả'chức danh giáo sư về trường đại học? - Năm 2020, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tuyển sinh theo 3 phương thức là xét tuyển thẳng, xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển kết hợp. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của trường sẽ được thông báo cụ thể sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Quản lý đào tạo, cho biết phương án tuyển sinh của trường cơ bản giữ ổn định như năm 2019, có sự mở rộng phạm vi và tăng chỉ tiêu với đối tượng xét tuyển theo phương thức kết hợp xét hồ sơ và điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Theo ông Triệu, để tạo điều kiện cho thí sinh có nhiều cơ hội hơn trong xét tuyển vào trường, trong mùa tuyển sinh rất đặc biệt này trong lịch sử, hội đồng tuyển sinh trường đã quyết định mở rộng đối tượng và tăng chỉ tiêu diện xét tuyển kết hợp. Tuy vậy chỉ tiêu phân bổ cho xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT vẫn chiếm phần lớn là 60%.
Chỉ tiêu tuyển sinh cụ thể từng ngành như sau:
Bên cạnh đó, nhà trường cũng công bố học phí dự kiến đối với sinh viên hệ chính quy chương trình đại trà năm học 2020-2021. Mức học phí được tính theo ngành/ chương trình học dao động từ 14-19 triệu đồng/năm, cụ thể như sau:
Đối với các chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao; đào tạo, học bằng tiếng Anh có mức học phí dao động từ 41-80 triệu đồng/năm, cụ thể như sau:
Thúy Nga
ĐH Kinh tế Quốc dân xét tuyển 60% chỉ tiêu theo kết quả thi tốt nghiệp THPT
- Năm 2020, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân sử dụng kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển sinh nhằm đảm bảo tính ổn định cao nhất cho thí sinh.
" alt="Học phí Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm tới từ 14" />Học phí Trường ĐH Kinh tế Quốc dân năm tới từ 14 - Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- An Giang chuyển đổi số trong doanh nghiệp
- 'Đạo chích” lộng hành phòng trọ sinh viên
- Ngoại tình: 'Anh à, mình đã từng yêu nhau sao?'
- Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
- Hà Nội yêu cầu một số nhóm người cần đeo khẩu trang phòng dịch Covid
- Giá trị thương hiệu Apple vượt 1 nghìn tỷ USD
- PGS.TS Trần Trung Tính làm Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ
-
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 11:39 Nhận định ...[详细] -
Đang trực tuyến: 'Du học tại chỗ với giáo dục nghề nghiệp'
Nguyễn Đức Trung: Mô hình du học tại chỗ đã có rất lâu ở Việt Nam. Thầy hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Quốc tế LILAMA2 có thể cho tôi hỏi mô hình du học tại chỗ với giáo dục nghề nghiệp khác gì so với mô hình tại chỗ ở các trường đại học đang áp dụng? Cơ hội việc làm có nhiều không ở cả trong và ngoài nước? Tôi xin cám ơn!Phạm Thị Hồng ([email protected]): Tôi có em đang học lớp 12, xin hỏi học để đi Đức đầu vào xét tuyển như thế nào? Chi phí bao nhiêu và học bao nhiêu năm ạ? Tôi xin cám ơn!
Thái Thắm: Con tôi muốn được tham gia khóa học đào tạo tại trường LILAMA2 theo chương trình của Đức để sau khi ra trường đi làm việc tại Đức thì cần có những tiêu chuẩn gi?
Anh Mai: Xin các khách mời tư vấn, em là học sinh nữ thì phù hợp với ngành nghề nào?
Phan Tâm: Tôi xin gửi 2 câu hỏi:
1) Quá trình học nghề sẽ diễn ra bao lâu và khi kết thúc quá trình học thì học viên sẽ có những ưu điểm gì vượt trội hơn việc học đại học?
2) Học nghề sẽ có kiến thức như chương trình học đại học hay không? Có đủ trang thiết bị cũng như là môi trường học tập như đại học hay không?Phi Hải: Xin hỏi cơ hội việc làm trong nước và ngoài nước sau khi ra trường của sinh viên Lilama2 ra sao?
Lê Diễm Hương: Khi học chương trình này, sinh viên được học bao nhiêu phần trăm về thực hành tại doanh nghiêp ạ?
Trần Quốc Trung: Quá trình học tập tại trường nghề sẽ diễn ra bao lâu?
Trần Vũ Lâm: Xin hỏi xuất khẩu lao động sang CHLB Đức thì chế độ đãi ngộ như thế nào, thời gian định cư, và công việc ra sao. Em xin cảm ơn!
Quang Vương: Em đang theo dõi chương trình trực tuyến về du học tại chỗ với giáo dục nghề nghiệp trên báo VietNamNet. Xin các đại biểu cho hỏi:
1. Làm sao để đảm bảo chất lượng đào tạo tại Việt Nam mà chất lượng vẫn đạt chuẩn quốc tế, có thước đo hay cách đánh giá nào không ạ?
2. Học xong các chương trình du học tại chỗ này, em có thể làm việc ở nước ngoài không ạ? Nếu có thì cơ hội có lớn không?Ban Giáo dục
" alt="Đang trực tuyến: 'Du học tại chỗ với giáo dục nghề nghiệp'" /> ...[详细] -
Cách chức Hiệu trưởng, Hiệu phó Trường Tiểu học Nam Trung Yên
- Cơ quan công an đã vạch trần sự gian dối của lãnh đạo Trường Tiểu học Nam Trung Yên. Trong sáng nay, 21/2, UBND quận Cầu Giấy công bố quyết định kỷ luật đối với Hiệu trưởng Tạ Thị Bích Ngọc và các cá nhân liên quan trong vụ việc tai nạn của cháu Trần Chí Kiên.Sáng 20/2, căn cứ trên kết quả điều tra của Công an TP Hà Nội, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã chủ trì cuộc họp các ban ngành liên quan về vụ tai nạn tại Trường TH Nam Trung Yên (quận Cầu Giấy).
Clip công bố kết luận của cơ quan điều tra đối với vụ việc tai nạn của cháu Trần Chí Kiên tại Trường TH Nam Trung Yên:
Play" alt="Cách chức Hiệu trưởng, Hiệu phó Trường Tiểu học Nam Trung Yên" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bệnh viện Chợ Rẫy ghi nhận 1 ca tử vong liên quan đến Covid
Bác sĩ thăm khám cho một bệnh nhân Covid-19 tại TP.HCM sáng 26/4. Ảnh: GL. Bác sĩ Ngân cho hay từ giữa tháng 4, đơn vị này bắt đầu tiếp nhận điều trị cho các bệnh nhân mắc Covid-19, trung bình mỗi ngày có 1-2 ca mới. Người bệnh hầu hết có bệnh nền như tiểu đường, suy tim, van tim, phổi tắc nghẽn mạn tính, suy giảm miễn dịch hoặc bệnh bạch cầu cấp. Đa số ca nặng phải tiến hành thở máy hoặc lọc máu.
Bác sĩ cảnh báo trong bối cảnh số ca bệnh Covid-19 trong cộng đồng đang có xu hướng tăng cao, những người có yếu tố nguy cơ cần được bảo vệ. Cụ thể, người thuộc nhóm nguy cơ cần thực hiện nguyên tắc 2K (đeo khẩu trang, khử khuẩn) và hạn chế đi đến những nơi đông người. Những người sống chung nhà với đối tượng nguy cơ cũng cần tuân thủ các biện pháp phòng bệnh nghiêm ngặt để bảo vệ họ.
Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM, tính đến 16h ngày 25/4, TP có 255 bệnh nhân Covid-19 đang điều trị tại các bệnh viện, trong đó 106 trường hợp cần hỗ trợ hô hấp. TP sẽ duy trì 61 điểm tiêm vắc xin Covid-19 trong suốt dịp nghỉ lễ tới đây để phục vụ người dân.
Điểm chung của 2 ca Covid-19 tử vong trong tháng 4
Việt Nam đã ghi nhận 2 bệnh nhân tử vong liên quan Covid-19 sau 4 tháng. Hai ca bệnh chưa đến 60 tuổi nhưng đều có bệnh nền nặng." alt="Bệnh viện Chợ Rẫy ghi nhận 1 ca tử vong liên quan đến Covid" /> ...[详细] -
Cuộc sống viên mãn của 3 mỹ nhân Việt lấy chồng Tây
MC Hoàng OanhHoàng Oanh sinh năm 1990, được biết đến là một Á hậu, MC thông minh, duyên dáng của showbiz Việt. Cô còn đóng nhiều phim như Cha rơi, Hồn đá, Tháng năm rực rỡ,...
Sau mối tình ồn ào với diễn viên Huỳnh Anh, Hoàng Oanh tìm được bến đỗ mới bên chồng Tây tên Jack Cole. Cô và chồng Tây kết hôn đầu tháng 12/2019 trong sự chúc phúc của người thân, bạn bè và khán giả hâm mộ. Hoàng Oanh từng tiết lộ một trong những điều khiến cô yêu và cưới ông xã chính vì sự gần gũi của anh.
Hoàng Oanh luôn tràn ngập hạnh phúc kể từ khi lấy chồng Tây. Vì tính chất công việc nên sau khi kết hôn, Hoàng Oanh vẫn ở lại Việt Nam hoạt động showbiz còn ông xã cô trở về Singapore làm việc. Đầu tháng 1/2020, Hoàng Oanh thông báo mang thai con đầu lòng. Cô sinh non con trai Max Cole ở tuần 37. Do ảnh hưởng từ dịch Covid-19, ông xã của Hoàng Oanh đã không thể có mặt lúc vợ lâm bồn.
Tháng 9/2020, Hoàng Oanh quyết định đưa con trai sang Singapore để đoàn tụ với chồng. So với thời điểm mới sang thì hiện nay, Hoàng Oanh đã dần quen với nhịp sống nơi xứ người. Từ khi sang Singapore, Hoàng Oanh thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc bên chồng con. Mỗi khi có thời gian rảnh, vợ chồng cô sẽ đưa con trai đi chơi.
Bên cạnh thời gian dành cho gia đình, Hoàng Oanh thường tụ họp với hội chị em nghệ sĩ đang định cư ở Singapore như ca sĩ Thu Minh, ca sĩ Đoan Trang, siêu mẫu Bằng Lăng... trong những dịp đặc biệt để vơi bớt nỗi nhớ quê hương.
Chia sẻ về cuộc sống hôn nhân, Hoàng Oanh cho biết cô rất vui vì được gia đình chồng yêu thương và chiều chuộng. Cô cũng tự nhận đã thay đổi rất nhiều từ khi lập gia đình. ''Có gia đình riêng rồi nên mọi thứ tôi phải kết hợp với chồng. Hai con người khác biệt về tính cách cũng phải tập hiểu nhau hơn, dung hòa với nhau, thống nhất với nhau về cách chăm con, cách dạy con. Tôi cũng trở thành người kiên nhẫn hơn, bao dung hơn vì tổ ấm”, Hoàng Oanh từng chia sẻ.
Cuối tháng 12/2021, Hoàng Oanh đã đưa con trai về Việt Nam thăm gia đình sau gần 2 năm xa cách. Do dịch bệnh nên ông xã của Hoàng Oanh không thể về Việt Nam cùng vợ mà quyết định trở về Mỹ để đón Noel và năm mới bên bố mẹ.
Hoàng Oanh và con trai trong dịp về Việt Nam mới nhất. Siêu mẫu Hà Anh
Hà Anh sinh năm 1892, là một trong những siêu mẫu đình đám của làng thời trang Việt. Năm 2016, cô kết hôn với Olly Dowden, một thầy giáo tiểu học người Anh kém cô 2 tuổi.
"Trái ngọt" hôn nhân của Hà Anh và chồng Tây là cô con gái Myla đáng yêu. Sau 4 năm xây dựng tổ ấm, cặp đôi vẫn dành cho nhau những cử chỉ ngọt ngào, tình cảm. Hôn nhân của họ cũng đầy ắp tiếng cười và niềm hạnh phúc khi chứng kiến con gái Myla lớn lên từng ngày.
Trên trang cá nhân, Hà Anh thường xuyên chia sẻ hình ảnh bên gia đình. Mỗi khi có thời gian, vợ chồng cô sẽ đưa con gái đi du lịch. Ngoài ra, Hà Anh cùng chồng không quên dành cho nhau không gian riêng tư để duy trì lửa hôn nhân. Nữ siêu mẫu từng cho biết, nhờ khoảng thời gian riêng tư ấy mà vợ chồng cô có thể trò chuyện, san sẻ mọi điều từ công việc đến cảm xúc của nhau.
Trong một lần chia sẻ về ông xã, Hà Anh khẳng định mình đã chọn đúng người: "Khi ngày càng trưởng thành và xác định được cần gì trong cuộc sống chúng ta càng ý thức người đàn ông gắn bó với mình trong cuộc sống sẽ phải có những tiêu chuẩn gì. Và khi gặp ông xã, tôi thấy đây là người đàn ông đạt rất nhiều tiêu chuẩn mình đang tìm kiếm". Cô cũng tiết lộ thêm, ông xã chưa bao giờ ghen với các mối quan hệ cũ hay công việc hiện tại của cô. Anh là hậu phương hoàn hảo mà cô đã có được.
MC Phương Mai
Phương Mai sinh năm 1990, được mệnh danh là một trong những nữ MC nóng bỏng nhất nhì Vbiz. Cô nổi tiếng với hình ảnh gợi cảm, mạnh mẽ và quan điểm yêu cuộc sống độc thân. Vì vậy nhiều người khá bất ngờ khi cô tuyên bố kết hôn với chồng ngoại quốc vào tháng 6/2019.
Trong một bài phỏng vấn với VietNamNet, MC Phương Mai đã kể về chồng Marcin với niềm hạnh phúc ngập tràn. Cô cũng cho thấy cuộc hôn nhân của mình đang rất viên mãn: "Anh Marcin lại là người sống tình cảm, không ngại nói lời yêu thương, càng không bao giờ quên tặng hoa cho vợ vào các dịp quan trọng nên tình yêu của chúng tôi luôn được dung dưỡng.
Tôi may mắn khi có người đồng hành luôn nhẫn nại và tràn ngập tình yêu đối với mình. Tôi không dám nói trước tương lai nhưng ít ra cho đến ngày hôm nay, sau gần 2 năm kết hôn và có em bé, anh Marcin vẫn luôn chủ động thể hiện tình cảm cũng như tìm cách để chúng tôi vẫn có thời gian riêng để lãng mạn với nhau, thay vì bị cuốn vào cuộc sống cơm áo gạo tiền hay chăm con quên mất chính mình", MC Phương Mai khẳng định.
Cuối tháng 11/2019, tổ ấm của MC Phương Mai và chồng Tây chào đón con trai đầu lòng. Em bé có tên Ba Lan là Henryk, tên tiếng Việt là Thiên Vương. Phương Mai từng cho biết, vợ chồng cô thay đổi nhiều từ khi có con. Thay vì đi chơi, gặp gỡ bạn bè, dành thời gian cho những sở thích cá nhân như trước đây thì hiện tại vợ chồng cô chỉ dành sự quan tâm cho con trai.
Gia đình Hoàng Oanh đi du lịch trước khi có dịch
Anh Thư
Ảnh: FBNV
5 sao nữ nghiện khoe body gợi cảm trong showbiz Việt
Sở hữu vóc dáng nóng bỏng cùng 3 vòng chuẩn, Hồ Ngọc Hà, Quỳnh Nga, Lệ Quyên liên tục diện những trang phục khoe lợi thế về hình thể.
" alt="Cuộc sống viên mãn của 3 mỹ nhân Việt lấy chồng Tây" /> ...[详细] -
Dừng sử dụng công nghệ 2G: Thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện
Nhân viên VNPT tuyên truyền tới người dân tại chợ Đông Ngũ (xã Đông Ngũ, huyện Tiên Yên) về việc chuyển đổi công ghệ 2G sang 4G. Quyết tâm thực hiện đúng lộ trình
Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong đó bao gồm nhiệm vụ xây dựng, phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng chất lượng cao trên toàn quốc; quy hoạch lại băng tần phát triển hạ tầng mạng di động 5G; nâng cấp mạng di động 4G; triển khai các giải pháp để phổ cập điện thoại di động thông minh tại Việt Nam.
Thực hiện quyết định trên, Bộ Thông tin và Truyền thông đã chỉ đạo, định hướng các doanh nghiệp viễn thông di động xây dựng kế hoạch dừng công nghệ di động 2G, mục tiêu là hoàn thành việc dừng khai thác mạng, thiết bị viễn thông sử dụng công nghệ 2G chậm nhất vào tháng 9/2024.
Theo thống kê, trên địa bàn Quảng Ninh có khoảng 190.000 thuê bao 2G. Khi sóng 2G bị tắt, các dòng máy điện thoại chỉ có công nghệ 2G, không có công nghệ 3G, 4G (máy 2G only) sẽ không kết nối liên lạc nghe gọi được. Nói cách khác, khi tắt sóng 2G, điện thoại “cục gạch” đời cũ, hoặc máy điện thoại không đúng quy chuẩn sẽ bị "khai tử".
Để thực hiện đúng theo lộ trình của Chính phủ. Ngày 13/3/2024, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 73/KH-UBND về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh năm 2024. Trong đó có mục tiêu phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng chất lượng cao (tắt sóng 2G, giảm trạm 3G xuống dưới 10%; tăng tỷ lệ trạm 4G lên hơn 70%; tăng tỷ lệ trạm 5G lên tối thiểu 20% sau khi Bộ Thông tin và Truyền thông hoàn thành quy hoạch, cấp phép thương mại) là một trong các cơ sở để đánh giá kết quả xếp loại chuyển đổi số cấp huyện, cấp xã năm 2024 của các địa phương.
Nhằm hoàn thành mục tiêu được Chính phủ và tỉnh đề ra, Sở Thông tin và Truyền thông - đơn vị chủ trì nội dung đã phát động chiến dịch 90 ngày, đêm chuyển đổi sim, máy điện thoại 2G lên sim 4G và điện thoại thông minh, với mục tiêu quan trọng nhất là không để ai bị bỏ lại phía sau trong cuộc chuyển đổi có tính chất bước ngoặt này. Theo đó, chiến dịch chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 từ ngày 15/4 đến 14/5, triển khai thí điểm tại 20 xã, với 15.060 thuê bao (đã triển khai được đối với 5.518 thuê bao, đạt 36,64%). Giai đoạn 2 từ ngày 15/5 đến 14/7, triển khai diện rộng trên toàn tỉnh.
Chung tay vào cuộc
Để hoàn thành kế hoạch, các nhà mạng đang triển khai hàng loạt giải pháp hỗ trợ khách hàng. Cụ thể, Viettel - nhà mạng chiếm thị phần viễn thông lớn trên địa bàn Quảng Ninh đang nỗ lực đưa toàn bộ khách hàng chuyển từ mạng 2G lên 4G. Viettel Quảng Ninh hiện quản lý 934.300 thuê bao di động đang hoạt động. Trong đó có 112.000 thuê bao cần chuyển đổi từ 2G lên 4G. Nhằm bảo đảm đúng lộ trình tắt sóng 2G và giúp người dân không bị mất liên lạc, thời gian qua, Viettel Quảng Ninh đã chủ động rà soát số lượng thuê bao chưa chuyển đổi 2G lên 4G theo địa bàn để giao cho lực lượng kinh doanh chủ động tiếp xúc chuyển đổi cho khách hàng. Bên cạnh đó, Viettel đã gửi tin nhắn thông báo, đồng thời tăng cường nhân viên tổng đài trực tiếp liên hệ với từng chủ thuê bao để tư vấn, hướng dẫn chuyển đổi thiết bị trước thời điểm tắt sóng 2G.
Với nhiều giải pháp đồng bộ trong thực hiện, năm 2023, Viettel Quảng Ninh đã trợ giúp chuyển đổi cho 36.800 thuê bao, 5 tháng đầu năm 2024 đã thực hiện chuyển đổi cho 13.500 thuê bao từ 2G lên 4G. Tất cả các sim chuyển đổi đều được miễn phí. Bên cạnh đó, Viettel Quảng Ninh cũng có chính sách đồng hành cùng khách, như miễn phí data để trải nghiệm dịch vụ, hỗ trợ giảm giá máy 4G…
Ông Đoàn Văn Tuyến, Phó Giám đốc khách hàng cá nhân (Viettel Quảng Ninh) cho biết: Mục tiêu đến tháng 9/2024, Viettel Quảng Ninh sẽ thực hiện trợ giúp cho khoảng 90.000 thuê bao 2G còn lại chuyển đổi lên 4G theo đúng kế hoạch. Chúng tôi sẽ tiếp tục phối hợp với các UBND xã, các trưởng khu, thôn tuyên truyền và trợ giúp chuyển đổi 2G lên 4G, cài đặt các ứng dụng số VNeID, VssID… để người dân khi có nhu cầu thực hiện các dịch vụ công được thuận tiện.
Trong quá trình chuyển đổi, chúng tôi đang gặp một số khó khăn do nhiều khách hàng là người già chỉ sử dụng điện thoại để nghe, gọi, không có nhu cầu chuyển đổi, nhiều người thường xuyên đi làm xa, nhân viên của Viettel liên hệ nhưng không gặp để thực hiện chuyển đổi được… Chính vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được sự đồng hành của các cơ quan, đơn vị, chính quyền trên địa bàn toàn tỉnh, đặc biệt là người dân, để thực hiện thành công chủ trương chuyển đổi thuê bao 2G lên 4G trong thời gian tới.
Cùng với Viettel Quảng Ninh, hiện tại VNPT Quảng Ninh cũng còn khoảng 5.000 khách hàng mạng VinaPhone thuộc đối tượng đang sử dụng thiết bị 2G. Để đảm bảo cam kết chuyển đổi 100% thuê bao sử dụng thiết bị 3G/4G/5G, VNPT Quảng Ninh đang tăng cường mật độ, kênh truyền thông tới khách hàng tại 100% điểm giao dịch, điểm ủy quyền, điểm bán hàng lưu động và điểm bán lẻ với những ấn phẩm standee, bandroll, tờ rơi về lộ trình tắt sóng 2G, cùng các lợi ích, ưu đãi khi chuyển đổi sang 4G. VNPT Quảng Ninh cũng tăng cường nhân sự để thực hiện gọi điện, gặp trực tiếp, thông báo tới khách hàng đang sử dụng thiết bị 2G, với các thuê bao không nghe máy thì gửi tin nhắn qua SMS, Zalo OA...
Ông Tống Đăng Dũng, Phó Giám đốc VNPT Quảng Ninh, cho biết: Với phương châm “tất cả vì khách hàng”, trong hành trình chuyển đổi thuê bao 2G, chúng tôi đã vận động được gần 2.000 khách hàng chuyển đổi từ điện thoại 2G sang smartphone. Để tạo thêm động lực cho khách hàng, tất cả thuê bao đang sử dụng thiết bị 2G khi chuyển đổi sang thiết bị 3G/4G/5G, VNPT có các chính sách đồng hành khách hàng như miễn phí đổi sim, miễn phí data trải nghiệm dịch vụ và khách hàng được hưởng các ưu đãi khi đăng ký gói cước, hỗ trợ giảm giá máy 4G… Bên cạnh đó, chúng tôi cũng phối hợp với các đơn vị cung cấp thiết bị di động trong tỉnh, như chuỗi cửa hàng Thế giới di động/Điện máy xanh để truyền thông và có chính sách trợ giá tốt nhất cho khách hàng mạng VinaPhone chuyển đổi thiết bị 2G. Đối với những đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, chúng tôi có chương trình tặng điện thoại thông minh nhằm hỗ trợ khách hàng tốt nhất.
Song song với đó, các nhà mạng trên địa bàn tỉnh cũng quan tâm, đầu tư lắp đặt bổ sung các trạm phát sóng 4G để đảm bảo theo lộ trình không bị ảnh hưởng đến đường truyền, kết nối mạng. Theo kế hoạch, trong năm 2024, các nhà mạng trên địa bàn tỉnh triển khai 760 trạm 4G, trong đó Viettel thực hiện 403 trạm, Mobifone thực hiện 182 trạm, VNPT thực hiện 175 trạm. 5 tháng đầu năm 2024, Viettel đã triển khai và phát sóng được 31 trạm, VNPT bổ sung 89 trạm. Các trạm còn lại đang được nhà mạng tích cực thực hiện đảm bảo theo đúng kế hoạch, để khi dừng sóng 2G không bị ảnh hưởng đến đường truyền, kết nối mạng.
Đồng hành với các nhà mạng, hiện các địa phương trên địa bàn tỉnh cũng chủ động đẩy mạnh việc tuyên truyền, chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn, các đoàn thể, hướng dẫn người dân thực hiện việc chuyển đổi mạng 2G sang 4G, cũng như thử nghiệm việc tắt sóng 2G tại những địa bàn đã thực hiện xong việc chuyển đổi sang mạng 4G.
Ông Dương Văn Hào, Phó Chủ tịch UBND TX Quảng Yên, cho biết: TX Quảng Yên đã phối hợp với các nhà mạng xây dựng kế hoạch và đã ngắt mạng 2G, người dân rất đồng tình ủng hộ chuyển sang mạng 4G, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh trên địa bàn đạt 92%.
Thời gian qua, để đồng hành với chủ trương của tỉnh và các nhà mạng, đa số người dân đã đồng tình ủng hộ, khẩn trương đến các điểm giao dịch của nhà mạng để chuyển đổi sang sim 4G. Bà Bùi Thị Phượng (phường Yên Giang, TX Quảng Yên) chia sẻ: Sau khi được nhà mạng hỗ trợ chuyển đổi sang sim 4G, tôi có thể sử dụng nhiều tiện ích trên điện thoại thông minh như chuyển tiền online, gọi điện thoại có hình ảnh với đường truyền ổn định. Đặc biệt, những nơi trước đây sóng yếu không thể gọi điện thoại thì nay đã ổn định hơn rất nhiều.
Cảm nhận của bà Phượng cũng là cảm nhận chung của đa số người dân sau khi chuyển đổi và có những trải nghiệm thú vị khi sử dụng mạng 4G với điện thoại thông minh.
Tháng 9/2024, mạng 2G sẽ chính thức tắt sóng để chuyển sang 4G, các cá nhân hiện đang sử dụng sim 2G cần nhanh chóng thực hiện việc chuyển đổi để đảm bảo quyền lợi chính đáng, cũng như thuận tiện trong công việc, cuộc sống và giải quyết các thủ tục hành chính trong thời gian tới.
Theo Ngọc Trâm(Báo Quảng Ninh)
" alt="Dừng sử dụng công nghệ 2G: Thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
Hư Vân - 02/02/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Bố mẹ không biết ngoại ngữ, không chơi thể thao – sao bắt con học từ 4, 5 tuổi?
Những lời “dạy con” mà người viết cảnh báo là “Có thể rất khó nghe. Tốt nhất là không nên đọc” lại đang được chia sẻ rất nhiều trên mạng xã hội.Những kinh nghiệm dạy con của một ông bố thành đạt, ở tuổi 60, như sau:
"Luật pháp quy định bố mẹ phải nuôi, dạy và chịu trách nhiệm đối với con cái đến hết 18 tuổi. Tốt thôi.
Chúng ta ai cũng thường xuyên vi phạm pháp luật. Từ chuyện đi xe lên vỉa hè đến việc đánh con. Vậy luật ở đây chả có nghĩa lý gì.
Bản năng cao nhất của con người là tham sống. Càng lâu càng tốt. Nhưng không ai có thể bất tử. Do đó họ muốn kéo dài cuộc sống của chính mình thông qua những đứa con.
Bố mẹ thường bắt con học đủ thứ - âm nhạc, hội hoạ, văn, toán, ngoại ngữ, thể thao...
Phần lớn trong số họ không đọc sách, nghe nhạc, xem tranh, không biết bất cứ ngoại ngữ nào và cũng chăng chơi môn thể nào.
Sao họ bắt con phải học những thứ đó từ khi 4 - 5 tuổi?
Vì họ đã từng muốn là người như vậy. Tài giỏi và toàn diện. Họ muốn kéo dài cuộc sống của chính mình thông qua những đứa con trong một hình ảnh lấp lánh hơn.
Tôi đã đến tuổi 60, trải qua nhiều công việc và vị trí khác nhau. Và tôi tự xem xét những kiến thức gì từ trường phổ thông thực sự có ích cho mình.
Ảnh minh họa của Đinh Quang Tuấn 1. Toán
Tôi thích toán và học toán khá giỏi, từ phổ thông đến đại học và sau đại học. Toán rất có ích đối với tôi chỉ khi đi học. Khi đi làm thực tế chỉ cần biết cộng trừ nhân chia. Nếu con bạn thích thì cứ để nó học toán. Nhưng nên cho nó biết cả thế giới chỉ cần độ 100 người giỏi toán như GS Ngô Bảo Châu thôi. 7 tỷ người còn lại sống bằng nghề khác.
Nếu con bạn 10 tuổi và giải được bài toán "100 con trâu 100 bó cỏ" thì nó là thần đồng. Nhưng cũng nên cho nó biết rằng trong cuộc sống thực không bao giờ có loại toán với lời giải tường minh như vậy.
Phần lớn các bài toán sẽ có dạng sau:
- Hôm nay ba chỉ cho con 100 ngàn đồng. Con hãy tự quyết định đi ăn hay để tiền mua đồ chơi.
- Nên thi vào trường đại học nào?
Và không bao giờ có lời giải đúng cho một bài toán của cuộc sống. Chỉ có lời giải được chấp nhận trong một hoàn cảnh cụ thể.
2. Văn
Tôi đọc rất nhiều sách từ bé đến tận bây giờ. Việc đó rất có ích. Nhưng để phục vụ cho công việc thì chỉ cần biết cách diễn đạt thật mạch lạc, rõ ràng vấn đề bằng những câu văn ngắn và những từ không gây hiểu nhầm. Thế là đủ.
Nếu bạn là nhà văn, nhà thơ thì không ai tuyển dụng bạn. Bạn đã thấy thông báo tuyển nhà văn, nhà thơ bao giờ chưa? Bạn tự viết văn và tự bán, nếu bạn sống bằng nghề viết.
Trong mọi hoàn cảnh: bị đuổi việc, được tăng lương, đám ma, đám cưới, sinh nhật... bạn có thể chỉ cần nói một câu - "và cây đời mãi mãi xanh tươi" - là đủ tỏ ra uyên bác. Nếu ai hỏi thì bảo câu đó của AQ nói trong dịp nhận giải Nobel. Mọi người sẽ nghĩ bạn có khiếu hài hước. Và tốt nhất là chẳng nói gì cả. Người ta sẽ nghĩ bạn là người vô cùng sâu sắc.
Tuy nhiên việc đọc sách là rất hữu dụng. Nên khuyên con đọc nhiều sách.
3. Ngoại ngữ
Tiếng Anh giúp tôi rất hiệu quả trong cuộc sống, công việc. Có điều kiện thì hãy cho con học tiếng Anh từ lúc nó biết nói tiếng mẹ đẻ. Có thầy dạy thì tốt. Không có cũng chẳng sao. Hãy dùng các chương trình dạy tiếng Anh trên ipad và tự học cùng con. Chả tốn xu nào. Hoặc rất rẻ.
4. Phải nói thực là tất cả các môn còn lại như lý, hoá, sinh, sử, địa ở phổ thông tôi không học và sau này cũng không bao giờ dùng các kiến thức đó làm gì trừ việc tỏ ra uyên bác trước mặt các cô gái.
Nếu cần thì gu-gồ.
5. Âm nhạc, hội hoạ, thể thao
Kiếm sống bằng những nghề này rất khó. Nếu con bạn thích thì cứ cho nó học. Nếu nó không thích thì đừng ép. Số người Việt Nam kiếm đủ sống bằng những nghề này rất ít. Chắc độ 1.000, trong đó một nửa là cầu thủ bóng đá.
Vậy nên tôi chỉ yêu cầu các con biết đọc thông viết thạo tiếng Việt, tiếng Anh, có thể trình bày suy nghĩ của mình một cách rõ ràng.
Các môn khác đủ điểm lên lớp là được.
Và học bơi.
Tôi khuyến khích các con đọc sách, từ Doremon đến Dickens, nghe nhạc, học vẽ. Đưa đi chơi nhiều.
Ngoài ra thì thích gì học nấy. Không ép buộc.
Hết 18 tuổi thì tự quyết định học gì hay làm gì.
Tôi không bao giờ lo lắng về điểm học của chúng nó.
- Nguyễn Văn Bao
Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
CMC Telecom đạt chứng nhận MSSP từ Check Point về dịch vụ bảo mật Cloud
CMC Telecom đạt chứng nhận MSSP từ Check Point về dịch vụ bảo mật Cloud Theo Check Point, với chứng nhận MSSP này, CMC Telecom có toàn quyền cung cấp tất cả các dịch vụ bảo mật Cloud đến từ hãng bảo mật Check Point cho nhu cầu khách hàng như tường lửa bảo mật Layer 7 cho hạ tầng CMC Telecom cũng như các dịch vụ bảo mật cho hạ tầng Public Cloud khác như Google hay AWS…, giải pháp quản trị Multi- Cloud, giải pháp bảo vệ ứng dụng, dịch vụ Web (WAF), giải pháp bảo vệ cho nền tảng Dev/Ops như Serverless, Docker, Container và dịch vụ Check Point Infinity SOC.
Ông Đặng Tùng Sơn - DCEO/CMO của CMC Telecom chia sẻ: “Việc chính thức trở thành đối tác MSSP của Check Point khẳng định nỗ lực của đội ngũ CMC Telecom trong việc cập nhật xu hướng công nghệ mới trong lộ trình phát triển nền tảng điện toán đám mây hiện đại. Chúng tôi sẽ tiếp tục đồng hành cùng khách hàng với các giải pháp công nghệ ưu việt, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về kiến trúc hệ thống và an toàn thông tin cho doanh nghiệp, từ đó đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, tăng trưởng và tạo đột phá trong kinh doanh”.
Ông Đặng Tùng Sơn - DCEO/CMO của CMC Telecom Bên cạnh đó, CMC Telecom cũng là đối tác xuất sắc khi đạt được chứng chỉ CCSP (Certified Collaborative Support Provider) từ Check Point chứng nhận đội ngũ kỹ thuật CMC Telecom đã được đào tạo và đủ khả năng hỗ trợ giải quyết các sự cố về bảo mật trực tiếp cho khách hàng khi sử dụng các dịch vụ Cloud.
Ông Hồ Nguyễn Việt Thư – Giám đốc Quan hệ Đối tác - Check Point Viet Nam cho biết: “Việc đạt được chứng nhận MSSP và chứng chỉ CCSP từ Check Point sẽ giúp CMC Telecom có thể cung cấp được các dịch vụ bảo mật cao cấp cho khách hàng trên hạ tầng điện toán đám mây. Chúng tôi mong muốn cùng CMC Telecom sẽ hỗ trợ hơn nữa cho các doanh nghiệp trong việc dịch chuyển hạ tầng lên môi trường Cloud mà vẫn đảm bảo được khả năng bảo mật, cũng như dữ liệu và ứng dụng được an toàn với giải pháp của Check Point.”
Bảo mật vẫn luôn là một trong những thách thức lớn nhất mà chủ doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng và đầu tư nhiều hơn khi sử dụng các dịch vụ trên nền tảng điện toán đám mây. Hiện nay, CMC Telecom là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng chỉ bảo mật thanh toán PCI DSS và áp dụng nghiêm ngặt tiêu chuẩn bảo mật và an toàn thông tin ISO 27001:2013; ISO 9001:2015… Việc tích hợp công nghệ bảo mật của Check Point với nền tảng Cloud của CMC Telecom sẽ dựng thêm “lá chắn” vững vàng, ngăn chặn các cuộc tấn công và giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp khi chuyển đổi “lên mây”.
Check Point là hãng bảo mật đến từ Israel được thành lập từ năm 1993, với 28 năm kinh nghiệm trong việc cung cấp các giải pháp bảo mật cho doanh nghiệp trên hạ tầng Cloud, On-Premise và Mobility. Giải pháp bảo mật của Check Point đang có hơn 100,000 khách hàng đến từ hơn 88 nước trên thế giới sử dụng, trong đó ở Việt Nam có các doanh nghiệp trong khối tín dụng, ngân hàng, chính phủ và các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
CMC Telecom hiện là Managed Security Service Provider của Check Point tại Việt Nam. Với lợi thế 03 Data Center trung lập tiêu chuẩn Tier III đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng chỉ PCI DSS, CMC Telecom cung cấp các dịch vụ bảo mật cao cấp, những giải pháp công nghệ ưu việt cho doanh nghiệp trên hạ tầng điện toán đám mây, đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về kiến trúc hệ thống và an toàn thông tin cho doanh nghiệp." alt="CMC Telecom đạt chứng nhận MSSP từ Check Point về dịch vụ bảo mật Cloud" />
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Hồ Hạnh Nhi mừng sinh nhật chồng triệu phú Philip Lee
- NSND Nguyễn Hải, Trung Ruồi chấm thi người mẫu
- Bị nữ sinh kiện vì phân biệt giới tính trong thể thao, nhà trường 'trả đũa'
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- Phó Phòng Giáo dục kiêm nhiệm Hiệu trưởng Nam Trung Yên
- Ngậm ngùi tiễn đưa GS Nguyễn Đăng Mạnh