当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo U20 Trung Quốc vs U20 Úc, 18h30 ngày 18/2: Cửa trên đáng tin 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2: Tạo nên lịch sử
VP9 kí kết hợp tác nghiên cứu khóa học với trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm 2015 là một năm được mà VNPT đã đầu tư mạng lưới mạnh, đặc biệt là vùng phủ sóng 3G và năm 2016 là thời điểm tập trung kinh doanh, vậy điều này đã tác động thế nào đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm vừa rồi?
Sau khi tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh, bán hàng chuyên nghiệp, mạng lưới chuyên nghiệp thì có 2 vấn đề nổi lên. Thứ nhất, chất lượng trong công tác bán hàng, chăm sóc khách hàng của VNPT đã thay đổi. Mức độ hài lòng của khách hàng tăng lên rất nhiều, trong khi đó khiếu nại giảm, và đặc biệt năm 2016 thuê bao của VNPT tăng trưởng mạnh. Trước khi tái cơ cấu, VNPT chỉ chiếm 17,45% thị phần di động, còn hôm nay chúng tôi đã đạt 23,71% thị phần, đó là điều quan trọng. Thị phần ở đây được chúng tôi xác định là thuê bao có phát sinh cước. Trước khi tái cơ cấu, kênh bán hàng của VNPT chỉ có ít hơn 60.000 hệ thống điểm bán sim thẻ, còn bây giờ chúng tôi đã phát triển được 160.000 điểm bán lẻ. Trước tái cơ cấu, VNPT chỉ có 4.000 nhân viên kinh doanh thì bây giờ đã lên đến 15.000 nhân viên. Với một hệ thống kênh bán hàng rộng như thế thì VNPT mới đủ sức bao phủ việc chăm sóc khách hàng, cung cấp dịch vụ khách hàng và cạnh tranh được với đối thủ.
Nếu so sánh với năm 2013 thì chúng tôi chỉ phát triển có 40.000 thuê bao cáp quang, thì sang năm 2016 thuê bao băng rộng phát triển được hơn 1,6 triệu. Đây là con số tăng trưởng kỷ lục đối với VNPT và anh em cán bộ nhân viên sẵn sàng đi làm cả thứ Bảy, Chủ nhật để phục vụ khách hàng.
Trong năm 2016, chất lượng mạng lưới của VNPT đã được nâng cao rõ rệt được thể hiện qua các con số mất liên lạc của các trạm thu phát sóng của VinaPhone đã giảm ít nhất 30%, thời gian lắp đặt dịch vụ giảm 50%.
Những kết quả trên đã tác động tốt đến doanh thu và lợi nhuận của VNPT trong năm 2016. Năm 2016, doanh thu VNPT tăng khoảng 7%, và các dịch vụ chính đều tăng trên 10%. Tuy nhiên có những dịch vụ đang trong thời thoái trào mà có lẽ chỉ có VNPT có, đó là điện thoại cố định, hoặc quốc tế chiều về bị trộm cước quá nhiều nên giảm mạnh, dẫn đến tổng thể chỉ tăng có 7%. Đặc biệt, lợi nhuận của VNPT trong năm 2016 tăng trên 20%. Như vậy, 3 năm liền tái cơ cấu lợi nhuận của VNPT đều tăng trên 20%.
Đầu năm 2016, VNPT có đặt ra mục tiêu rất thách thức là trở thành nhà cung cấp dịch vụ và chăm sóc khách hàng tốt nhất qua đánh giá của khách hàng. Vậy đến thời điểm này VNPT đã làm được điều đó chưa thưa ông?
Đấy là mục tiêu đặt ra để chăm sóc khách hàng tốt nhất, và sự cải thiện chuyên nghiệp như thế nào thì như đã nói ở trên. Kết quả của sự cải thiện đó chính là niềm tin của khách hàng vào dịch vụ của VNPT thong qua sự tăng trưởng số lượng khách hàng đăng ký mới dịch vụ của VNPT. Tuy nhiên do là tình hình cuối năm nên VNPT chưa thể làm khảo sát độc lập, vấn đề để khách hàng đánh giá thì có lẽ phải trong quý I/2017, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát để đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, chắc chắn vẫn sẽ còn nhiều điều cần cải thiện nhưng VNPT vẫn đang từng bước, từng bước cải thiện và mục tiêu của VNPT vẫn là tạo sự trải nghiệm khách hàng tốt nhất, thông qua chất lượng dịch vụ và chất lượng phục vụ.
Mới đây, Thủ tướng cũng đã ghi nhận VNPT là hình mẫu tái cơ cấu của doanh nghiệp nhà nước thành công. Qua quá trình này, đâu là điểm mà ông hài lòng nhất?
Theo tôi cái được nhất là nhận thức của người lao động khi mà người lao động trước đây có quá nhiều mục tiêu, vị trí công việc không được mô tả rõ ràng. Đến bây giờ đã chuyên nghiệp, người lao động được mô tả công việc rõ ràng, được giao khoán KPI (Chỉ số đánh giá người lao động) và có cơ chế động lực rất tốt, do đó người lao động tập trung vào làm tốt nhiệm vụ của mình. VNPT sử dụng BSC (hệ thống cân bằng điểm) để chuyển biến chiến lược thành hành động, thực hiện phân rã BSC thành các KPI giao cho từng người lao động và cơ chế động lực nên tạo sự chuyển biến nhận thức của người lao động. Người lao động thấy rằng mình làm càng nhiều thì được hưởng càng nhiều, đó là cái quan trọng nhất. Vì trước đây người lao động đa nhiệm, vừa làm kinh doanh, vừa làm kỹ thuật, vừa chăm sóc khách hàng, cuối cùng không nhiệm vụ nào có thể hoàn thành tốt cả. So với trước tái cơ cấu thì thu nhập của người lao động đã tăng 60%. Đấy là một điều đáng mừng vì tái cơ cấu như thế mà hoạt động sản xuất kinh doanh tăng và thu nhập người lao động vẫn tăng từ đó người lao động có động lực trong công việc của mình.
Một điểm nữa mà tôi tâm đắc sau tái cơ cấu là VNPT đã chuyển đổi từ nhà mạng truyền thống sang ICT. Đến thời điểm này VNPT đã ký hợp tác với 51 tỉnh, thành phố triển khai chính phủ điện tử, y tế và các ngành khác, được các tỉnh thành đánh giá cao và mong muốn tiếp tục hợp tác sâu hơn, rộng hơn trong lĩnh vực ICT. Và hiện nay thì anh em làm CNTT rất đam mê và nhiệt huyết, có những tỉnh như Nghệ An rộng nhất cả nước mà VNPT triển khai iGate trong thời gian chỉ có chưa đầy 1 quý là xong toàn bộ và được Lãnh đạo tỉnh Nghệ An đánh giá rất cao.
Trước đây, một bộ phận trong VNPT có có tâm lý tự ti trước các đối thủ, đến bây giờ điều đó còn không thưa ông?
" alt="CEO VNPT: “Sau tái cơ cấu thu nhập người lao động tăng 60%”"/>Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Al Hilal SFC, 22h59 ngày 18/2: Trận đấu thủ tục
Hơn nghìn công nhân về quê ăn Tết trên chuyến tàu đêm “Tết nghĩa tình
Khi Facebook “lên sàn” 5 năm trước, thế giới chưa có nhiều thứ để hình dung về Mark Zuckerberg. Những gì chúng ta biết chỉ là một tỷ phú trẻ tuổi luôn mặc áo chui đầu, dù gặp các nhà đầu tư hay đang đứng tại tòa án. Qua vài năm, nhà sáng lập Facebook đã tốn không ít công sức để “gọt dũa” hình ảnh theo một hướng hoàn toàn khác.
Gần cuối năm 2014, anh bắt đầu tổ chức các buổi hỏi đáp với một nhóm người ở bất kỳ đâu khi đi vòng quanh thế giới, về mọi chủ đề từ bài học khởi nghiệp đến vị pizza yêu thích. Trên Facebook cá nhân, Zuckerberg cập nhật gần như hàng ngày với đủ loại tin tức, từ các thành tích công ty đến cuộc sống riêng tư và chăm chỉ trả lời bình luận của người dùng. David Charron, người giảng dạy doanh nhân tại Đại học California cho rằng, trong 2 năm qua, những gì Mark học được là hình ảnh trên mạng cần phải được quản lý.
![]() |
Tất nhiên, Zuckerberg cần rất nhiều sự giúp đỡ. Một nhóm nhân viên Facebook có nhiệm vụ gìn giữ hình ảnh cho anh, giúp anh viết các bài đăng, bài phát biểu, trong khi một tá nhân viên khác chuyên xóa bình luận xúc phạm, spam trên trang. Facebook cũng thuê cả nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp để chụp Zuckerberg trong mọi hoạt động, dù là chạy tại Bắc Kinh (Trung Quốc) hay đọc sách cho con gái nghe. Trong số này có Charles Ommnanney, người theo dõi khủng hoảng di cư cho báo Washington Post. Theo người phát ngôn Vanessa Chan, Facebook là cách đơn giản để các lãnh đạo tiếp cận nhiêu đối tượng khán giả khác nhau.
Dù đã có nhiều CEO sở hữu bộ phận quản lý hình ảnh riêng, quy mô của nhóm làm cho Zuckerberg lại khác biệt. Về cơ bản, đó là hình ảnh thay bỉm cho con gái song hành cùng số liệu tăng trưởng người dùng. Fred Cook, Giám đốc Trung tâm quan hệ công chúng Đại học Nam California, đánh giá ít có lãnh đạo doanh nghiệp nào có thể thoải mái chia sẻ khoảnh khắc công – tư theo cách Mark đang làm. Ông từng cộng tác với Jeff Bezos và Steve Jobs.
COO Facebook Sheryl Sandberg cũng dùng trang cá nhân để thảo luận về bất bình đẳng trong công việc và cả cái chết đột ngột của chồng. Bên trong Facebook, có niềm tin rằng hình ảnh của Zuckerberg gần như thống nhất với hình ảnh của công ty. Nếu mọi người nghĩ anh tiến bộ, hấp dẫn, Facebook cũng vậy. Điều đó giải thích cho nỗ lực gần đây của nhóm PR khi so sánh CEO của mình với Iron Man.
" alt="Mark Zuckerberg cần cả một “đội quân” quản lý hình ảnh Facebook"/>Mark Zuckerberg cần cả một “đội quân” quản lý hình ảnh Facebook
YouTube đang bị lợi dụng làm kho chứa video khiêu dâm miễn phí