Tin từ Cổng thông tin Thừa Thiên Huế,ếtăngcườngcôngtácbảođảmanninhantoànhệthốngthôtùng sơn nhằm đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống thông tin của tỉnh, đảm bảo phương châm phòng ngừa trong thế chủ động và xử lý kịp thời các sự cố, tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch 227/KH-UBND ngày 6/11 về tăng cường công tác bảo đảm an ninh, an toàn hệ thống thông tin của tỉnh.
Kế hoạch ban hành với mục đích tập trung đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin quan trọng của tỉnh; có khả năng thích ứng một cách chủ động, linh hoạt và giảm thiểu các nguy cơ, đe doạ mất an toàn thông tin trên mạng; đề ra các giải pháp ứng phó khi gặp sự cố an toàn thông tin mạng. Đồng thời tạo chuyển biển mạnh mẽ trong nhận thức về an toàn thông tin đối với lực lượng cán bộ, công chức, viên chức cũng như đảm bảo các nguồn lực và các điều kiện cần thiết để sẵn sàng triển khai kịp thời, hiệu quả phương án ứng cứu sự cố đảm bảo an toàn thông tin mạng.
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2016. Ảnh: Đinh Tuấn.
Trong báo cáo về các vấn đề giáo dục trình lên Quốc hội, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho biết, từ năm 2020 trở đi, kỳ thi THPT quốc gia sẽ được tổ chức ổn định, đảm bảo sự tương thích với định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã được Chính phủ phê duyệt.
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, đổi mới thi, tuyển sinh liên quan đến hàng triệu thí sinh, là mối quan tâm của toàn xã hội. Bộ GD-ĐT đã cầu thị, lắng nghe những ý kiến hay, những giải pháp khả thi để xây dựng phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia phù hợp nhất trong điều kiện hiện nay.
Bộ trưởng Nhạ cũng khẳng định, đổi mới thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ, ngoài việc làm cho kỳ thi trở nên nhẹ nhàng, trung thực, khách quan hơn, còn tác động tích cực trong đổi mới cách dạy, cách học của các trường THPT từ đó nâng cao chất lượng đào tạo.
Đối với các trường ĐH, CĐ, kết quả của kỳ thi nghiêm túc, có độ phân hóa tốt sẽ giúp cho các trường thuận lợi hơn trong tuyển sinh; tổ hợp xét tuyển đa dạng cũng giúp cho các trường tuyển được thí sinh phù hợp hơn đối với các ngành khác nhau.
..." alt="Phương án thi THPT quốc gia 2017 sẽ được áp dụng tới 2019"/>
Dự kiến, từ năm học này, học sinh sẽ tựu trường sớm nhất từ 1/9
"Căn cứ vào khung thời gian năm học mà Bộ GD-ĐT quy định, UBND cấp tỉnh sẽ ban hành quyết định về khung thời gian năm học phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương mình. Bộ GD-ĐT quy định thời gian tựu trường sớm nhất là ngày 1/9, nhưng các địa phương có thể tựu trường vào ngày 3/9, hoặc tựu trường đúng vào ngày khai giảng 5/9”, ông Độ nói.
Không dạy học trước khai giảng
Điểm đáng chú ý là trong khoảng thời gian từ ngày tựu trường đến khai giảng, các cơ sở giáo dục chỉ làm công tác tổ chức, chuẩn bị, sắp xếp kế hoạch cho năm học, không tổ chức dạy học trước khai giảng. Việc dạy và học chỉ được tiến hành chính thức sau khai giảng năm học mới.
Thứ trưởng Bộ GD - ĐT khẳng định việc này sẽ không ảnh hưởng đến quỹ thời gian năm học, vẫn đảm bảo đúng số tuần thực học theo quy định của chương trình.
Bên cạnh đó, Bộ sẽ xây dựng hướng dẫn tinh giản chương trình của tất cả các lớp học, cấp học để bảo đảm thời gian hoàn thành kiến thức chương trình trên lớp, nhưng có thêm thời gian để các trường tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế. Ngoài ra, giáo viên cũng có thời gian trau dồi nghiệp vụ.
Học sinh Hà Nội được nghỉ hè từ 15/7
Theo kế hoạch của UBND TP Hà Nội, học sinh tất cả cấp học mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, giáo dục thường xuyên sẽ kết thúc học kỳ II năm học 2019-2020 vào ngày 10/7.
Ngày 14/7, học sinh Hà Nội sẽ kết thúc năm học 2019-2020 và bắt đầu nghỉ hè từ ngày 15/7.
Việc xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở trước ngày 31/7.
Cùng đó, hoàn thành tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông trước ngày 15/8/2020.
Thanh Hùng
1 chọi 29 để vào lớp 10 chuyên Anh THPT Chuyên Sư phạm
Năm học 2020 - 2021, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm tuyển 305 chỉ tiêu lớp 10 hệ chuyên gồm các lớp Toán, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn và Tiếng Anh... Trong đó, khối chuyên Anh có tỷ lệ chọi đến 1/29,25.
Ông Vũ Đức Tuấn, Hiệu trưởng Trường TCCN đa ngành Sóc Sơn chia sẻ thực tế khó khăn của hệ thống ngành giáo dục chuyên nghiệp.
(Ảnh: Thanh Hùng).
Lãnh đạo nhiều trường bày tỏ lo lắng và thốt lên “việc đào tạo trung cấp chuyên nghiệp đã gần đi đến ngõ cụt” trước những thay đổi về mặt chủ trương trong thời gian tới. Bởi ngoài việc giáo dục chuyên nghiệp sẽ chuyển sang Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý thay vì Bộ GD- ĐT, là tới năm 2021, bệnh viện ngừng tiếp nhận nhân lực trình độ trung cấp. Thông tư liên tịch số 26 tháng 10/2015 của liên bộ Y tế, Nội vụ quy định từ 1/1/2021, viên chức ngành y phải có trình độ từ cao đẳng trở lên. Từ năm 2025, chức danh cán bộ hệ trung cấp trong toàn bộ ngành y sẽ bị hủy bỏ. Do đó, trước mắt đến năm 2018, các trường trung cấp y dược sẽ phải dừng tuyển sinh một số mã ngành.
Ông Vũ Đức Tuấn, Hiệu trưởng Trường TCCN đa ngành Sóc Sơn bộc bạch: “Đại học, cao đẳng giờ như thế nào rồi chúng ta cũng biết, điều kiện trung cấp thì càng khó khăn từ nguồn tài chính, nhân lực và đặc biệt là công tác tuyển sinh.
Trường thầy Tuấn, năm đầu trường tuyển được 500 học viên nhưng tụt giảm số lượng qua từng năm. Hệ hai năm dù trường đã cố “khai thác” các hướng nhưng đến nay dồn tất cả các loại hình đào tạo cũng chỉ tuyển được rất ít. Ông Tuấn xác định những năm tới sẽ chỉ còn hệ 3 năm là chủ yếu bởi hệ hai năm khó đến lượt vì các trường CĐ đã “vớt” hết.
Chưa tạo được niềm tin cho người học
Ông Phạm Văn Đại, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho rằng trước hết các trường cần ổn định tư tưởng, hết sức bình tĩnh nghĩ cách làm sao tồn tại và phát triển. Như vậy dù chuyển cơ quan quản lý cũng sẽ không ảnh hưởng nhiều.
“Các trường lo lắng về sự chuyển đổi cơ quan quản lý nhưng tôi nghĩ có chủ quản ngành nào thì các trường vẫn được hoàn toàn tự chủ về tài chính, về chương trình học thuật,...”
Theo ông Đại, để phát triển, mỗi trường cần xác định một ngành mũi nhọn và cố gắng tìm cách hợp tác với nhau. Có thể, nhiều trường mỗi trường một ngành, nhưng nên hợp tác lại để có một số ngành đặc biệt hay tạo thành một vài trường mạnh, mỗi trường lại tập trung đầu tư cho một khoa.
Ông Hoàng Ngọc Vinh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT) cho rằng thách thức lớn nhất mà hiện các trường trung cấp chuyên nghiệp phải đối mặt chính là sự thiếu lòng tin của người dân vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Bởi thực tế các trường vẫn còn rất nhiều nguồn tuyển với khoảng 250.000 học sinh tốt nghiệp THCS không học THPT, không đi học nghề và THPT không học ĐH, CĐ.
Tuy nhiên, để tận dụng được nguồn này, không còn cách nào khác các trường phải tìm đến các trường THCS, THPT để “làm quen” với học sinh. Bởi các trường phổ thông không thể đủ giáo viên để làm giúp khâu hướng nghiệp. “Các trường cũng cần thay đổi cấu trúc chương trình. Các môn chung như giáo dục quốc phòng để sau và dạy trước các môn thực hành, kỹ năng để học sinh có hứng thú học, qua đó giữ chân các em”, ông Vinh đưa lời khuyên.
Thanh Hùng
" alt="Nhiều trường trung cấp không tuyển nổi một người học"/>