- TheệtNamgiữhạngtrungbìnhtrênbảngxếphạngcácquốcgiavềkỹnăngtiếdự đoán tỷ sốo bảng xếp hạng đánh giá kỹ năng tiếng Anh của những người trưởng thành trên toàn cầu do Tổ chức giáo dục Education First (EF) vừa công bố tại Thụy Sĩ, Việt Nam xếp thứ 41/88 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Bảng xếp hạng dựa trên cơ sở dữ liệu 1,3 triệu người sử dụng tiếng Anh là ngoại ngữ trên 88 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 8 quốc gia so với năm 2017.
Năm nay có 88 quốc gia và vùng lãnh thổ trong bảng xếp hạng, tăng 8 quốc gia so với năm 2017.
Việt Nam xếp thứ 41/88 với chỉ số thông thạo Anh ngữ ở mức trung bình (năm 2017 Việt Nam xếp thứ 34/80 quốc gia), xếp trên Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia... Trong số 21 quốc gia của Châu Á, Việt Nam xếp thứ 7, sau Singapore, Philipines, Malaysia, Ấn Độ, Hongkong, Hàn Quốc (trừ Hàn Quốc, các quốc gia này đều dùng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2).
Điểm trung bình của người dự thi bài thi EPI của Việt Nam là 53,12 (năm 2017 là 53,43) - đang ở mức trung bình.
Từ năm 2017 về trước số thí sinh dự thi bài thi này thuộc Hà Nội và TP HCM, năm nay số thí sinh dự thi mở rộng ra thêm Đà Nẵng, Hải Phòng và Cần Thơ. Nếu chỉ xét các thí sinh ở Hà Nội và TP HCM như năm 2017 thì điểm trung bình tăng từ 54,6 lên 55,45. Từ năm 2011 đến nay, điểm chỉ số thông thạo Anh ngữ của EF đối với Việt Nam ở xu hướng tăng dần.
Cũng theo bảng xếp hạng này, Thụy Điển xếp hạng cao nhất về chỉ số thông thạo Anh ngữ. Hà Lan xếp vị trí thứ hai.
Theo báo cáo chỉ số thông thạo Anh ngữ toàn cầu năm nay, Châu Âu vẫn dẫn đầu thế giới về mức độ thông thạo Anh ngữ, với 8/10 quốc gia dẫn đầu bảng xếp hạng.
Singapore trở thành quốc gia Châu Á đầu tiên lọt vào top 3 bảng xếp hạng. Tuy nhiên, các quốc gia trong châu Á có sự phân hóa lớn về trình độ. Việt Nam xếp thứ 7 trong tổng số 21 quốc gia châu Á tham gia khảo sát.
Châu Phi thể hiện sự tiến bộ về sự thông thạo Anh ngữ hơn những châu lục khác, với Algeria, Ai Cập và Nam Phi tăng từ 2 điểm trở lên.
Châu Mỹ La Tinh là châu lục duy nhất có chỉ số thông thao Anh ngữ giảm nhẹ. Điểm số giữa các quốc gia khá đồng đều, chỉ có khoảng cách nhỏ giữa các quốc gia trong khu vực.
Theo đánh giá của EF, đối với Việt Nam, giai đoạn từ 2011 đến 2015, mức tăng trưởng rõ rệt qua từng năm và Việt Nam đã đi từ mức “Rất thấp” tới “Thấp” và giữ ở mức độ “Trung bình” từ năm 2016.
Trong năm 2018, báo cáo mở rộng phạm vi đánh giá trên 5 tỉnh thành (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và Cần Thơ) thay vì 2 thành phố (Hà Nội và TP Hồ Chí Minh) như các năm trước.
Và nếu so sánh trên cùng phạm vi ( Hà Nội và TP.HCM) so với năm 2017, mức độ thông thạo Tiếng Anh của Việt Nam tăng từ 54.6 lên 55.45 điểm. Điều này cho thấy đã có sự tiến bộ trong việc học tiếng Anh ở Việt Nam năm nay so với năm trước.
Theo bà Cao Phương Hà, Giám đốc điều hành EF Việt Nam, giáo dục Việt Nam đã có những đổi mới về chính sách và phương thức triển khai, tuy nhiên để nâng cao hơn trình độ Anh ngữ cần tiếp tục đổi mới tích cực hơn nữa trong những năm tiếp theo. Bà nhấn mạnh rằng việc đào tạo ngôn ngữ cần hướng đến mục tiêu cao nhất là người học có thể làm chủ ngôn ngữ chứ không phải là điểm số hay thành tích đơn thuần.
Thanh Hùng
Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ
Cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ cần thiết để trẻ tiếp cận với thế giới, ngay từ khi con gái 3 tháng tuổi, chị Thúy Hằng (Tây Hồ, Hà Nội) đã nuôi ý định cho con tập làm quen với ngôn ngữ thứ hai này.
Zhang Na dự định ở đó trong vài ngày rồi rời đi. Tuy nhiên, khi cô chuẩn bị đi thì khu nhà nhận lệnh phong tỏa vì dịch bệnh. Không còn cách nào khác, cô đành phải ở lại và sống ở đó suốt 2 tháng.
Thời gian ở lại, Zhang Na đã chứng kiến cảnh người chồng chủ động nấu ăn, chăm sóc bản thân, chăm sóc con rất tốt.
Cô nhận ra, người đàn ông này cũng có những ưu điểm - điều mà trước kia cô hoàn toàn bỏ qua.
‘Thế rồi, việc phong tỏa cuối cùng cũng kết thúc, tối hôm đó, anh ấy đột nhiên rủ tôi uống một vài ly. Khi đã say, anh ấy ôm lấy tôi và nói: ‘Anh luôn yêu em, em có thể ở lại luôn không?’’, Zhang Na kể lại với chuyên gia tâm lý.
‘Vì câu nói này, trái tim của tôi dịu lại, tôi nhận ra rằng, tôi vẫn rất yêu anh ấy. Vì thế, tôi muốn tái hợp’, Zhang Na nói tiếp.
Zhang Na và chồng ly thân, không phải vì họ không còn yêu nhau mà vì họ đã có nhiều cuộc cãi vã khiến cả hai đều quá mệt mỏi.
Trước kia, chồng của cô rất lười biếng và bừa bộn. Zhang Na yêu cầu anh rửa bát thì anh chỉ rửa bát và bỏ lại nồi niêu xoong chảo. Anh cũng luôn bỏ quần áo trắng và quần áo màu vào giặt chung. Zhang Na yêu cầu anh chăm sóc con thì anh thực hiện rất qua loa... Những điều như thế khiến Zhang Na bực bội và cảm xúc của cô càng ngày càng mất kiểm soát.
Cô liên tục trách móc để chồng thay đổi. Nhưng điều làm Zhang Na thất vọng là chồng của cô thậm chí còn miễn cưỡng làm việc nhà hơn, khiến mối quan hệ giữa hai người ngày càng trở nên xa cách. Cuối cùng thì họ ly thân.
Lần này, khi tránh dịch ở nhà chồng, cô đã nhìn thấy những thay đổi tích cực của anh và phát hiện ra nhiều ưu điểm mà trước đây cô đã bỏ qua.
Lời khuyên của chuyên gia tâm lý:
Sau khi kết hôn, nhiều phụ nữ muốn nửa kia tham gia vào các hoạt động của gia đình, muốn anh ấy chia sẻ công việc nhà và cùng chăm sóc con cái.
Tuy nhiên, cách làm của họ thường là chỉ trích người chồng và đổ lỗi cho anh ta. Điều này sẽ kích hoạt tâm lý phòng thủ của người đàn ông, khiến anh ta càng không muốn tham gia vào các hoạt động của gia đình. Thậm chí nhiều ông chồng còn có tâm lý muốn trốn thoát khỏi vợ và gia đình.
Trên thực tế, hầu hết đàn ông đều có thể làm việc nhà và chăm sóc trẻ em. Do đó, nếu chúng ta muốn anh ấy chia sẻ việc nhà và tham gia tốt hơn vào việc chăm sóc gia đình, chúng ta cần hướng dẫn anh ấy, dạy anh ấy cách làm. Đồng thời, phải luôn nhìn thấy sự thay đổi tích cực của anh ấy và khuyến khích anh ấy đúng cách.
Nếu chúng ta bị chi phối quá nhiều bởi cảm xúc và luôn đổ lỗi, chúng ta sẽ không thể đạt được hiệu quả mong muốn. Nhưng nếu chúng ta quản lý cảm xúc tốt và xử lý nó đúng cách, hiệu quả sẽ rất khác.
Bí mật động trời đằng sau tình yêu ngọt ngào của cụ bà với 'phi công' kém 55 tuổi
Sự xuất hiện của người tình trẻ đã khiến cụ bà 83 tuổi như được trở lại thời thiếu nữ mà không hề biết rằng đằng sau tình yêu ngọt ngào ẩn chứa một âm mưu thâm độc.
" alt="Hậu phong tỏa vì dịch bệnh, tôi và chồng đã tái hợp" />Hậu phong tỏa vì dịch bệnh, tôi và chồng đã tái hợp
Bước 1: Đậu đen sau khi ngâm qua đêm, xả qua nước lạnh thật sạch, rồi cho vào nồi cùng khoảng 2 lít nước + lá dứa và muối bắc lên bếp nấu lửa vừa.
Bước 2: Trong khi chờ đậu chín, bạn cho bột nếp vào âu rồi cho nước nóng từ từ vào, mang bao tay nhồi bột.
Bước 3: Khi bột quyện thành 1 khối không dính tay có độ dẻo mềm thì bạn vo viên bột nho nhỏ xếp ra khay.
Bước 4: Nấu 1 nồi nước, khi nước sôi hạ thấp lửa rồi cho các viên bột nếp vào luộc, khi các viên bột nếp nổi lên tức là đã chín.
Bước 5: Trở lại nồi đậu đen, qua hơn nửa tiếng luộc thì đậu cũng gần mềm, bạn hãy cho baking soda vào.
Bước 6: Cho các viên bột nếp vừa chín vào nồi đậu nấu 5 phút. Tiếp đến cho đường vào nấu 10 phút. Cuối cùng cho hết lon nước cốt dừa vào nấu 2-3 phút nữa. Nêm lại vị ngọt cho vừa miệng trước khi tắt bếp.
Cuối cùng bạn múc chè ra bát và thêm ít dừa non bào sợi là hoàn tất.
Làm trứng ngâm tương lạ miệng cho bữa cơm
Sự kết hợp giữa trứng và nước tương tạo nên hương vị mới lạ, thơm ngon. Món ăn có thể dùng kèm cơm hoặc cùng các loại mì, bảo quản được từ 3-4 ngày trong ngăn mát tủ lạnh.
" alt="Cách làm chè đậu đen bột nếp đơn giản mà ngon miễn chê" />
...[详细]
Nếu con bị chính bố mẹ - người thân thiết nhất coi thường và không tin tưởng thì chắc chắn trẻ sẽ chẳng có tâm trí để phấn đấu. Đặc biệt nghiêm trọng là sự coi thường của bố mẹ có thể khiến con từ một đứa trẻ ngoan ngoãn thành người hỗn láo, ngông cuồng và gây hại cho xã hội.
2. Nhìn con nhà người ta đi, rồi xem lại mình xem
Nhiều cha mẹ thường dùng phép so sánh, với mục đích tốt là muốn động viên con nỗ lực học hỏi người khác. Ví dụ, khi điểm số của con không bằng một bạn nào đó ở lớp, bố mẹ sẽ nói: "Nhìn bạn ấy mà xem, tại sao con lại không được điểm như thế?". Trong mắt cha mẹ, thành tích của đứa bé học giỏi có thể là một mục tiêu cho con mình tiến bộ. Nhưng khi bạn nói ra câu này lại lợi bất cập hại.
Mỗi đứa trẻ đều có ưu, nhược điểm riêng. Việc so sánh con có thể khiến bé cảm giác như bố mẹ châm biếm điểm yếu của mình, chê cười sự thiếu sót của bé, và thông thường thành tích của con không được cải thiện sau những lời này. Ngược lại, chỉ những bậc cha mẹ thấy được điểm mạnh của trẻ và đánh giá cao những mặt mạnh đó, con họ mới có thể đạt được thành tích ngày một tốt hơn.
3. Khi ở tuổi con, bố/mẹ học giỏi hơn nhiều
Từ khi sinh ra đến khi được 6 tuổi, cha và mẹ đối với những đứa trẻ gần như là các vị thần, những người biết tất cả mọi thứ.
Họ là người tạo nên thái độ của đứa trẻ với thế giới và với cá nhân mình. Câu nói này có thể phản ánh sự đua tranh của cha mẹ với con, dường như bạn nói với con :"Con chẳng bao giờ bằng bố/mẹ! Dù con có cố gắng thế nào, bố/mẹ cũng sẽ giỏi hơn con". Trẻ em lớn lên với ám ảnh này, theo như quy luật, suốt đời sẽ phài cố gắng chứng minh rằng chúng giỏi.
Tất nhiên, khi nói những câu như thế, bạn thực sự chỉ muốn kích thích sự tự ái trong tâm lý của trẻ, để cổ vũ chúng đạt được mục tiêu nào đó. Nhưng tai họa là ở chỗ cuối cùng đứa trẻ sẽ cố gắng làm gì đó không phải cho mình mà cho bố và mẹ, để họ cuối cùng nhìn thấy rằng nó xứng đáng với họ.
Lớn lên, những đứa trẻ này không bao giờ hạnh phúc với thành công của mình, niềm vui chỉ đến khi cha mẹ công nhận thành tích của chúng, nhưng điều đó sẽ luôn luôn rất khó khăn.
4. Con giống hệt bố/mẹ con
Những câu nói kiểu thế này hầu hết do các bậc làm cha mẹ trẻ đang có vấn đề gì đó bất hoà với nhau rồi sau đó trút giận lên trẻ. Việc này vừa khiến cho người bố hoặc mẹ và cả người con cảm thấy bị xúc phạm.
Ví dụ, như một đứa trẻ hết mực yêu thương mẹ nó, trong mắt trẻ mẹ là người tuyệt vời nhất mà suốt ngày lại bị bố cho nghe câu mỉa mai "Mày giống y hệt mẹ mày" bé sẽ cảm thấy cả mình và mẹ đều không được tôn trọng.
Khi đó, người cha/mẹ vô tình đã đẩy con vào cuộc đấu tranh để chọn lựa, hoặc là theo phe bố hoặc là theo phe mẹ; trong trường hợp bố mẹ đã ly dị thì cảm giác của trẻ càng tồi tệ hơn.
5. Sao con không thể được như anh/chị con
Câu nói này cũng tương tự như những câu hàm ý về sự so sánh đã nêu ở trên. Mỗi đứa trẻ sinh ra sẽ có một tính cách riêng, không thể áp đặt tính cách, ưu điểm của đứa này lên đứa khác được. Việc so sánh như thế sẽ gây tổn thương và ức chế tinh thần rất lớn cho trẻ, vô hình tạo ra khoảng cách giữa các con với nhau và tình cảm anh chị em trong gia đình cũng bị sứt mẻ.
6. Nếu con không dừng lại thì mẹ sẽ chẳng có gì để nói với con!
Câu nói này khiến trẻ nghĩ rằng trẻ không được tìm sự giúp đỡ của cha mẹ nếu không làm theo cách mà cha mẹ muốn hoặc yêu cầu. Đứa trẻ có thể cảm thấy bị từ chối, làm tổn hại đến lòng tự trọng của chúng. Trẻ dần cảm thấy kém tự tin khi khám phá thế giới, đặc biệt là khi trẻ không có cha mẹ hỗ trợ.
7. Có gì đâu mà con phải sợ
Câu nói này hoàn toàn không thể an ủi cảm xúc sợ hãi của trẻ. Và một lần nữa, nó thể hiện bạn đang đánh giá thấp cảm xúc của con, khiến chúng nghĩ bản thân kém cỏi. Thay vào đó, hãy chia sẻ cảm xúc cùng con bạn, cho thấy bạn luôn ở bên cạnh chúng.
8. "Bố/Mẹ đã nói bao nhiêu lần rồi?" khi con cố nán giờ học để xem TV
Khi bạn quát "Bố/mẹ đã nói bao nhiêu lần rồi?", điều này sẽ không cho trẻ biết bất kỳ ý tưởng nào về lý do tại sao chúng nên dừng lại hoặc bắt đầu làm điều gì đó mà bạn muốn chúng làm.
Thay vào đó, câu nói của bạn có thể khiến con cảm thấy như chúng không có quyền gì cả, và nó sẽ sợ chính cha mẹ mình. Bạn nên đưa ra những hướng dẫn đơn giản dễ hiểu và giải thích ngắn gọn những lý do đằng sau lời nói của mình có lẽ sẽ hiệu quả hơn.
Những hộp cơm bento đẹp mắt của mẹ đảm Sài Gòn
Những hộp cơm bento giàu dinh dưỡng, bắt mắt là tâm huyết và tình yêu mà chị Yến Dung muốn dành cho con của mình mỗi ngày.
" alt="Những lời nói vô tình của cha mẹ gây sát thương cho trẻ khi trưởng thành" />
...[详细]