Bài đăng trên Sixth Tone, đề cập đến tình trạng nhiều phụ huynh Trung Quốc ráo riết cho con học thêm và thi các chứng chỉ tiếng Anh từ nhỏ nhằm gây ấn tượng khi nộp đơn vào các trường học cấp cao hơn.

Vào một buổi sáng thứ 7 se lạnh giữa tháng 12, đám đông lớn tụ tập bên ngoài cổng một trường tiểu học ở trung tâm thành phố Thượng Hải, Trung Quốc. Trẻ em tràn vào các lớp học trong khi giáo viên cố gắng duy trì trật tự còn phụ huynh chen lấn để chào tạm biệt con mình.

Chỉ có một bé gái đang lưỡng lự, bám vào tay mẹ, khóc khi nhìn các học sinh khác đi qua cánh cổng.

Mẹ cố gắng khích lệ cô bé: “Nếu lần này không thi được, chúng ta sẽ phải đợi đợt thi sau đấy”.

Cô bé học lớp 3 này chuẩn bị tham gia KET - kỳ thi tiếng Anh phổ biến ở Trung Quốc, được nhiều phụ huynh tin là chìa khóa đưa con họ vào các trường top đầu.

Cuộc chạy đua khốc liệt

Tại các đô thị lớn ở Trung Quốc, phụ huynh phải chi tới 5.000 nhân dân tệ (760 USD) để có suất tại các điểm thi tiếng Anh hoặc lái xe hàng trăm km để đưa con dự thi ở các thành phố nhỏ hơn.

Việc đổ xô thi các chứng chỉ tiếng Anh chỉ là xu hướng mới nhất trong cuộc cạnh tranh xã hội gay gắt ở Trung Quốc, nơi cuộc chiến giành chỗ học buộc các gia đình phải bắt đầu xây dựng hồ sơ cho con mình từ khi mới 3 tuổi.

Nhiều trẻ em bắt đầu tham gia các lớp học tiếng Anh từ mẫu giáo khi cha mẹ chúng cho rằng trình độ tiếng Anh sẽ khiến các nhân viên tuyển sinh của trường tiểu học đánh giá cao.

phu huynh Trung Quoc am anh tieng Anh anh 2

Một bà mẹ Trung Quốc đưa con gái đến thi chứng chỉ tiếng Anh.

Xu hướng này cũng biến đào tạo tiếng Anh thành một thị trường béo bở ở Trung Quốc, được dự đoán trị giá 75 tỷ USD vào năm 2022. Đối với các bậc cha mẹ, chi phí chuẩn bị cho con cái tham gia các kỳ thi tiếng Anh là con số không nhỏ.

“Phí đào tạo mỗi giờ là 680 nhân dân tệ (103 USD). Các buổi học hàng tuần (2-3 tiếng/tuần) kéo dài đến 6 tháng trước kỳ thi. Các bậc phụ huynh ở Thượng Hải rất hào phóng khi chi trả cho các khóa học giáo dục như vậy”, Wu Xingyu, giám đốc New Channel International Education Group, một công ty đào tạo tiếng Anh có trụ sở tại Trung Quốc, cho biết.

Các nhà chức trách Trung Quốc ngày càng lo ngại về cuộc chạy đua giáo dục ở nước này trong những năm gần đây và triển khai một số biện pháp nhằm giảm áp lực cho học sinh nhỏ tuổi. Tuy nhiên, những động thái này chỉ làm nâng cao mức độ phổ biến của các kỳ thi tiếng Anh.

Trước đây, phụ huynh đăng ký cho con em mình tham gia tất cả loại cuộc thi và kỳ thi học thuật được tổ chức tại địa phương. Đây được xem là cách để họ chứng tỏ khả năng ngôn ngữ của con mình. Tuy nhiên, hiện hầu hết cuộc thi kiểu này đã bị cấm.

phu huynh Trung Quoc am anh tieng Anh anh 3

Các khóa học, trung tâm tiếng Anh thu hút nhiều phụ huynh cho con theo học.

Nhưng thay vì từ bỏ, các ông bố bà mẹ lại tập trung vào những chứng chỉ nhỏ vẫn có thể thi được, khiến nhu cầu vượt khỏi tầm kiểm soát.

Caroline Zhang, một người mẹ ở Thượng Hải, cho biết đã cho con gái mình tham gia kỳ thi PET khi cô bé học lớp 4 vì không muốn con bị tụt lại.

“Vào thời điểm đó, khoảng 1/3 bạn học của con bé đã thi”, Caroline nói.

Không thể bỏ cuộc

Chính phủ Trung Quốc đang cố gắng ngăn chặn tình trạng này bằng cách buộc các trường tư thục chọn học sinh qua rút thăm ngẫu nhiên. Tuy nhiên, theo Wu, quy định này không làm giảm nhu cầu về các chứng chỉ tiếng Anh.

“Theo cách nào đó thì các chứng chỉ vẫn có thể hữu ích. Một số trường tách học sinh thành các lớp khác nhau theo trình độ, khả năng. Ngoài ra, 3 trường trung học cơ sở công lập tốt nhất ở Thượng Hải có thể tiếp tục nhận học sinh dựa trên các cuộc phỏng vấn”.

Mùa đông năm nay, cuộc chiến giành địa điểm thi tiếng Anh thậm chí còn khốc liệt hơn bình thường, vì vẫn còn tồn đọng những thí sinh không thể thi vào tháng 4 và tháng 5 do sự bùng phát của Covid-19.

Vào tháng 10, khi bắt đầu đăng ký cho kỳ thi tháng 12, rất đông phụ huynh đã có mặt tại các quán cà phê Internet ở Bắc Kinh lúc 8h để đặt trước một chiếc máy tính. Cổng đăng ký mở vào cuối ngày hôm đó, nhưng đã bị sập trong vòng vài phút do lưu lượng truy cập tăng vọt.

Khi các trung tâm thi ở thủ đô quá tải, nhiều gia đình đã lái xe đưa con sang các vùng lân cận để thi. Trên mạng xã hội Weibo, một bà mẹ cho biết cô và con đã lên đường từ Bắc Kinh lúc 4h ngày 19/12 để tham gia kỳ thi KET ở thành phố Thiên Tân.

Khi đến nơi, người mẹ bất ngờ khi thấy tới 80% thí sinh dự thi ở đây đến từ Bắc Kinh.

phu huynh Trung Quoc am anh tieng Anh anh 4

Đăng ký tham gia các kỳ thi chứng chỉ tiếng Anh cho con không phải chuyện dễ dàng.

Ở Thượng Hải, phụ huynh không có quyền lựa chọn cho con đi nơi khác thi trong năm nay. Các trường học cấm học sinh di chuyển ra khỏi thành phố để ngăn Covid-19 lây lan, khiến việc đăng ký thi càng trở nên khó khăn hơn.

Một bà mẹ ở Thượng Hải cho biết đã đưa con gái 6 tuổi của mình đi thi KET vào năm ngoái ở tỉnh Giang Tô.

“Con bé đã vượt qua một cách xuất sắc. Nhưng thành thật mà nói, tôi không biết điều đó có thể giúp nó nhập học cấp hai như thế nào trong bốn năm nữa. Các chính sách thường xuyên thay đổi và không thể đoán trước được sẽ như thế nào”, Han cho hay.

“Đôi khi tôi nghĩ đến việc từ bỏ. Tôi muốn cho bản thân sự bình yên và con gái tôi có một tuổi thơ hạnh phúc. Nhưng những suy nghĩ như vậy nhanh chóng biến mất khi tôi nhìn thấy những gì đang xảy ra xung quanh mình. Tôi nhanh chóng quay trở lại thực tế”.

Đối với Han, việc giúp con duy trì học lực hơn các bạn là điều rất căng thẳng, nhưng nỗi sợ con bị tụt lại chính là động lực để cô tiếp tục cuộc chiến.

Theo zingnews.vn

" />

Nỗi ám ảnh con kém tiếng Anh của phụ huynh Trung Quốc

Nhận định 2025-01-17 00:14:49 45211

 

phu huynh Trung Quoc am anh tieng Anh anh 1

Bài đăng trên Sixth Tone,ỗiámảnhconkémtiếngAnhcủaphụhuynhTrungQuốkết quả bóng đá 24h đề cập đến tình trạng nhiều phụ huynh Trung Quốc ráo riết cho con học thêm và thi các chứng chỉ tiếng Anh từ nhỏ nhằm gây ấn tượng khi nộp đơn vào các trường học cấp cao hơn.

Vào một buổi sáng thứ 7 se lạnh giữa tháng 12, đám đông lớn tụ tập bên ngoài cổng một trường tiểu học ở trung tâm thành phố Thượng Hải, Trung Quốc. Trẻ em tràn vào các lớp học trong khi giáo viên cố gắng duy trì trật tự còn phụ huynh chen lấn để chào tạm biệt con mình.

Chỉ có một bé gái đang lưỡng lự, bám vào tay mẹ, khóc khi nhìn các học sinh khác đi qua cánh cổng.

Mẹ cố gắng khích lệ cô bé: “Nếu lần này không thi được, chúng ta sẽ phải đợi đợt thi sau đấy”.

Cô bé học lớp 3 này chuẩn bị tham gia KET - kỳ thi tiếng Anh phổ biến ở Trung Quốc, được nhiều phụ huynh tin là chìa khóa đưa con họ vào các trường top đầu.

Cuộc chạy đua khốc liệt

Tại các đô thị lớn ở Trung Quốc, phụ huynh phải chi tới 5.000 nhân dân tệ (760 USD) để có suất tại các điểm thi tiếng Anh hoặc lái xe hàng trăm km để đưa con dự thi ở các thành phố nhỏ hơn.

Việc đổ xô thi các chứng chỉ tiếng Anh chỉ là xu hướng mới nhất trong cuộc cạnh tranh xã hội gay gắt ở Trung Quốc, nơi cuộc chiến giành chỗ học buộc các gia đình phải bắt đầu xây dựng hồ sơ cho con mình từ khi mới 3 tuổi.

Nhiều trẻ em bắt đầu tham gia các lớp học tiếng Anh từ mẫu giáo khi cha mẹ chúng cho rằng trình độ tiếng Anh sẽ khiến các nhân viên tuyển sinh của trường tiểu học đánh giá cao.

phu huynh Trung Quoc am anh tieng Anh anh 2

Một bà mẹ Trung Quốc đưa con gái đến thi chứng chỉ tiếng Anh.

Xu hướng này cũng biến đào tạo tiếng Anh thành một thị trường béo bở ở Trung Quốc, được dự đoán trị giá 75 tỷ USD vào năm 2022. Đối với các bậc cha mẹ, chi phí chuẩn bị cho con cái tham gia các kỳ thi tiếng Anh là con số không nhỏ.

“Phí đào tạo mỗi giờ là 680 nhân dân tệ (103 USD). Các buổi học hàng tuần (2-3 tiếng/tuần) kéo dài đến 6 tháng trước kỳ thi. Các bậc phụ huynh ở Thượng Hải rất hào phóng khi chi trả cho các khóa học giáo dục như vậy”, Wu Xingyu, giám đốc New Channel International Education Group, một công ty đào tạo tiếng Anh có trụ sở tại Trung Quốc, cho biết.

Các nhà chức trách Trung Quốc ngày càng lo ngại về cuộc chạy đua giáo dục ở nước này trong những năm gần đây và triển khai một số biện pháp nhằm giảm áp lực cho học sinh nhỏ tuổi. Tuy nhiên, những động thái này chỉ làm nâng cao mức độ phổ biến của các kỳ thi tiếng Anh.

Trước đây, phụ huynh đăng ký cho con em mình tham gia tất cả loại cuộc thi và kỳ thi học thuật được tổ chức tại địa phương. Đây được xem là cách để họ chứng tỏ khả năng ngôn ngữ của con mình. Tuy nhiên, hiện hầu hết cuộc thi kiểu này đã bị cấm.

phu huynh Trung Quoc am anh tieng Anh anh 3

Các khóa học, trung tâm tiếng Anh thu hút nhiều phụ huynh cho con theo học.

Nhưng thay vì từ bỏ, các ông bố bà mẹ lại tập trung vào những chứng chỉ nhỏ vẫn có thể thi được, khiến nhu cầu vượt khỏi tầm kiểm soát.

Caroline Zhang, một người mẹ ở Thượng Hải, cho biết đã cho con gái mình tham gia kỳ thi PET khi cô bé học lớp 4 vì không muốn con bị tụt lại.

“Vào thời điểm đó, khoảng 1/3 bạn học của con bé đã thi”, Caroline nói.

Không thể bỏ cuộc

Chính phủ Trung Quốc đang cố gắng ngăn chặn tình trạng này bằng cách buộc các trường tư thục chọn học sinh qua rút thăm ngẫu nhiên. Tuy nhiên, theo Wu, quy định này không làm giảm nhu cầu về các chứng chỉ tiếng Anh.

“Theo cách nào đó thì các chứng chỉ vẫn có thể hữu ích. Một số trường tách học sinh thành các lớp khác nhau theo trình độ, khả năng. Ngoài ra, 3 trường trung học cơ sở công lập tốt nhất ở Thượng Hải có thể tiếp tục nhận học sinh dựa trên các cuộc phỏng vấn”.

Mùa đông năm nay, cuộc chiến giành địa điểm thi tiếng Anh thậm chí còn khốc liệt hơn bình thường, vì vẫn còn tồn đọng những thí sinh không thể thi vào tháng 4 và tháng 5 do sự bùng phát của Covid-19.

Vào tháng 10, khi bắt đầu đăng ký cho kỳ thi tháng 12, rất đông phụ huynh đã có mặt tại các quán cà phê Internet ở Bắc Kinh lúc 8h để đặt trước một chiếc máy tính. Cổng đăng ký mở vào cuối ngày hôm đó, nhưng đã bị sập trong vòng vài phút do lưu lượng truy cập tăng vọt.

Khi các trung tâm thi ở thủ đô quá tải, nhiều gia đình đã lái xe đưa con sang các vùng lân cận để thi. Trên mạng xã hội Weibo, một bà mẹ cho biết cô và con đã lên đường từ Bắc Kinh lúc 4h ngày 19/12 để tham gia kỳ thi KET ở thành phố Thiên Tân.

Khi đến nơi, người mẹ bất ngờ khi thấy tới 80% thí sinh dự thi ở đây đến từ Bắc Kinh.

phu huynh Trung Quoc am anh tieng Anh anh 4

Đăng ký tham gia các kỳ thi chứng chỉ tiếng Anh cho con không phải chuyện dễ dàng.

Ở Thượng Hải, phụ huynh không có quyền lựa chọn cho con đi nơi khác thi trong năm nay. Các trường học cấm học sinh di chuyển ra khỏi thành phố để ngăn Covid-19 lây lan, khiến việc đăng ký thi càng trở nên khó khăn hơn.

Một bà mẹ ở Thượng Hải cho biết đã đưa con gái 6 tuổi của mình đi thi KET vào năm ngoái ở tỉnh Giang Tô.

“Con bé đã vượt qua một cách xuất sắc. Nhưng thành thật mà nói, tôi không biết điều đó có thể giúp nó nhập học cấp hai như thế nào trong bốn năm nữa. Các chính sách thường xuyên thay đổi và không thể đoán trước được sẽ như thế nào”, Han cho hay.

“Đôi khi tôi nghĩ đến việc từ bỏ. Tôi muốn cho bản thân sự bình yên và con gái tôi có một tuổi thơ hạnh phúc. Nhưng những suy nghĩ như vậy nhanh chóng biến mất khi tôi nhìn thấy những gì đang xảy ra xung quanh mình. Tôi nhanh chóng quay trở lại thực tế”.

Đối với Han, việc giúp con duy trì học lực hơn các bạn là điều rất căng thẳng, nhưng nỗi sợ con bị tụt lại chính là động lực để cô tiếp tục cuộc chiến.

Theo zingnews.vn

本文地址:http://member.tour-time.com/news/94a199588.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01

An sinh con thứ 2 được 6 tháng thì phát hiện Tú - chồng có bồ nhí bên ngoài. Cô đã nghi ngờ anh từ lâu nhưng Tú toàn chối đây đẩy, đổ cho cô ở nhà lâu nên nhạy cảm, suy nghĩ lung tung, ghen tuông vớ vẩn.

Nhưng giác quan thứ 6 của cô quả nhiên không hề sai. Một lần Tú để quên máy tính ở nhà, An mở máy để xem ảnh con thì phát hiện ra sự thật. Toàn bộ tin nhắn tình tứ, thả thính của chồng với người phụ nữ lạ kia đều được An cẩn thận chụp lại và gửi sang máy của mình.

Cô còn vào trang cá nhân để xem xét cô bồ của chồng. Cô gái này là người làm cùng công ty với Tú, dáng người cao ráo, xinh xắn, trông có vẻ có học thức. Tú không hiểu mẫu người đàn ông cô gái này chọn lại là người đã có gia đình, thậm chí đã có 2 con.

{keywords}
 

Thế rồi, An mang chuyện này kể với mẹ chồng, mong rằng bà có thể lên tiếng khuyên nhủ con trai, hoặc chí ít cô cũng có thể nhận được lời an ủi của bà. Nhưng không, mẹ chồng An lại lạnh lùng nói thế này: "Dăm ba cái tin nhắn trên mạng thì chị tin làm gì? Tôi không dùng còn biết. Chúng là đồng nghiệp, làm việc với nhau hàng ngày thì thân thiết thế cũng là bình thường.

Chị đừng ghen tuông mù quáng để chồng nó chán, lúc đó nó đi cặp bồ thật thì lại ngồi than trách số phận. Bao giờ bắt được tại trận chúng nó trai trên gái dưới với nhau hẵng hay".

Nghe mẹ chồng nói thế, An bực lắm. Cô quyết tìm ra bằng chứng để mẹ Tú không thể bênh con trai được nữa.

Sau bao lần theo dõi chồng, cho đến tuần trước, An đã bắt được họ cùng đi nhà nghỉ. Hôm đó cô đi cùng đội bạn thân của mình, quay được toàn cảnh đáng xấu hổ của chồng. Lần này An nghĩ rằng Tú sẽ hết đường chối cãi, mẹ chồng cũng chẳng thể có cớ bênh vực con trai.

Tối hôm đó, An nhắn tin cho mọi người trong nhà chồng (có chị và em gái Tú đã lập gia đình ở gần nhà An) họp gia đình. Cô quyết sẽ làm ra lẽ mọi chuyện. Cô cảm thấy thật ấm ức khi vợ ở nhà chăm 2 con nhỏ không kịp thở, chồng lại đi vui vẻ bên ngoài, mang tiền cho nhân tình.

Nhưng An không ngờ khi cho mẹ chồng xem những cảnh "thiếu vải" của Tú với cô nhân tình, bà vẫn bênh con trai chằm chặp: "Vợ có thế nào thì chồng mới thế. Chứ chẳng ở đâu có chuyện đang yên đang lành chồng lại tìm đứa khác để vui thú cả.

Chị nhìn chị xem, tóc tai thì bù xù, xơ xác, cả năm không chịu dưỡng. Mặt mũi thì trắng bệch, đôi mắt thâm quầng. Nhìn có khác nào xác sống trong nhà không? Chồng về thì quát mắng, sai cái này cái nọ. Thử hỏi có thằng nào nó không chán. Tôi nhìn còn thấy cám cảnh nữa là... Có trách phải trách con vợ đầu tiên".

{keywords}
 

An bật khóc ấm ức vì những lời lạnh lùng của mẹ chồng. Một mình cô lo toan mọi việc trong nhà, chăm 2 con nhỏ, thời gian cho bản thân cũng chẳng có, ấy vậy mà mẹ chồng chẳng chút thông cảm, lại mang hết tội trạng của chồng đổ lên đầu cô.

Đã thế, em chồng và chị chồng cũng thêm lời bênh em trai, cho rằng do An không làm tròn bổn phận 1 người vợ nên sự tình mới xảy ra như thế. Cả nhà chẳng 1 ai đứng về phía An cả.

Lúc này An mới nhận ra vị trí của mình trong căn nhà, cô lau nước mắt rồi cười nhạt, nói với cả nhà chồng: "Chồng ngoại tình lại trách con vợ, quả thật là chuyện nực cười nhất mà từ trước đến giờ con chứng kiến. Vậy con báo cho mẹ và các chị em trong nhà 1 tin còn sốc hơn chồng con ngoại tình. Đó là bố cũng có bồ nhí ở ngoài đó. Họ đi lại với nhau cũng cả năm nay rồi.

Con thuê người điều tra Tú nhưng không ngờ lại biết được thêm thông tin hay ho thế này. Bố báo tin đang đi công tác ở Sài Gòn nhưng thực chất đang hú hí với cô bồ trẻ ở Đà Nẵng đó mẹ. Không tin mẹ có thể tra theo địa chỉ này ở trong đó là biết được chân tướng sự thật.

Con cứ tưởng cùng là phụ nữ với nhau thì mọi người sẽ thông cảm và thương con. Ai ngờ khác máu tanh lòng. Bố có nhân tình rồi không biết mẹ có trách mình phải thế nào thì chồng mới thế không nhỉ? Các chị em có dám trách mẹ không?".

An vừa nói vừa ném đống ảnh trong túi xách của cô ra tung tóe lên sàn nhà. Hiện lên trong các bức ảnh là hình ảnh bố chồng cô đang tình tứ với 1 người phụ nữ lạ. Toàn bộ địa điểm, hành trình của 2 người này cũng được ghi lại đầy đủ.

Chẳng biết bằng cách nào An có được những tấm ảnh đó, nhưng thông tin này thực sự khiến cả nhà chồng sốc. Mẹ Tú ngã vật ra ngất xỉu khi nhìn được tấm ảnh thứ 2, chị em nhà chồng, thậm chí cả Tú cũng trợn mắt vì bất ngờ. Em gái Tú liền lấy điện thoại gọi facetime cho bố nhưng ông không nhấc máy, mặc dù vẫn hiện là đang online.

Xe cấp cứu đưa mẹ chồng An đi bệnh viện có mặt sau ít phút. Tiếng còi xe hú vang xé toạc màn đêm đen đặc. Còn An thì bế 2 con rồi bắt taxi về nhà ngoại. Cô chẳng hi vọng gì có thể sống trong căn nhà máu lạnh và người chồng bội bạc này nữa.

Nàng dâu khốn khổ vì chồng luôn là 'con trai ngoan' của mẹ

Nàng dâu khốn khổ vì chồng luôn là 'con trai ngoan' của mẹ

Tôi muốn ly hôn sau một tháng kết hôn vì mẹ chồng tôi luôn coi con trai là trung tâm vũ trụ, cả gia đình phải có trách nhiệm phục vụ anh ấy chu đáo. 

">

Nàng dâu tung chiêu khiến mẹ chồng không đứng vững vì bênh con trai ngoại tình

Năm 18 tuổi, Sandy rời nước Anh tới Australia để trở thành huấn luyện viên lướt ván buồm. Dù có một khoảng thời gian tuyệt vời, anh buộc phải trở về quê nhà làm việc văn phòng vì áp lực mang tên "tương lai".

"Chứng kiến bạn bè ở Anh bắt đầu kết hôn, mua nhà, tôi cảm thấy bản thân cần quay về và tìm kiếm sự ổn định", Sandy chia sẻ với VICE.

Tuy nhiên, lựa chọn trên không khiến Sandy hạnh phúc. Ở tuổi 29, anh chịu nhiều áp lực tới mức phải nghỉ việc chỉ sau vài năm về Anh. "Tôi không cảm thấy mình đang 'sống' nữa".

Đáng nói, trường hợp như Sandy không hề hiếm gặp. Năm 2017, khảo sát từ LinkedIncho thấy 72% nam giới người Anh trong độ tuổi 20 từng trải qua khủng hoảng, 34,4% đang vật lộn với tình trạng tương tự. Nghiên cứu trên cũng chỉ ra phái mạnh ít có nguy cơ mắc các hội chứng tâm lý hơn phái yếu.

Nhưng theo dữ liệu từ Văn phòng Thống kê Quốc gia năm 2019, đàn ông chiếm khoảng 3/4 số vụ tự tử tại xứ sương mù, đạt mốc cao nhất trong 2 thập kỷ qua. Điều này khẳng định nam giới, đặc biệt là thanh niên, đang chịu nhiều áp lực cuộc sống.

khung hoang tuoi 20 anh 1

Năm 2017, hơn 70% thanh niên Anh quốc khẳng định mình từng gặp khủng hoảng tuổi 20. Ảnh: Getty.

Lo lắng dẫn đến khủng hoảng

Freddie (26 tuổi), nhân viên văn phòng, từng trải qua một cuộc khủng hoảng tinh thần khi mới 20 tuổi. Chia sẻ với VICE, anh cho biết bản thân bị sang chấn tâm lý đến mức suy nghĩ về cái chết và phải tìm đến bác sĩ điều trị. "Tôi không thể ngừng suy nghĩ và tự trách bản thân".

Dưới ảnh hưởng từ đại dịch, sức khỏe tâm thần của Freddie càng thêm tồi tệ. Sau khi trải qua một vài triệu chứng Covid-19 nhẹ, anh lên cơn hoảng loạn nghiêm trọng.

"Lúc đó, tôi thường nghĩ rằng mình sẽ chết một mình trong phòng bệnh mà không có người thân bên cạnh", anh trải lòng.

khung hoang tuoi 20 anh 2

Khủng hoảng tâm lý kéo dài có thể dẫn đến trầm cảm. Ảnh: Freepik.

Theo Nathaniel Oke, nhà trị liệu tâm lý lâm sàng, SARS-CoV-2 đã khiến tỷ lệ tử vong tăng cao ở một số nam thanh niên. “Các số liệu thống kê cho thấy thế hệ thanh niên bị áp lực khi nói đến các cơ hội kinh tế. Nam giới cảm thấy ít quyền lực và hy vọng hơn trước đây”.

Nathaniel Oke nói rằng khủng hoảng xảy ra khi nam giới đặt câu hỏi về ý nghĩa của cuộc sống. Họ sợ không hoàn thành được những mong đợi của bản thân. Họ bị ảnh hưởng bởi những định kiến của những người xung quanh. Đặc biệt là quan niệm của xã hội về nam tính và ý nghĩa của việc trở thành một người đàn ông.

Đối với Nana (37 tuổi), cuộc khủng hoảng tâm lý của anh cũng bắt nguồn từ cảm giác xấu hổ. “Lớn lên như một người đàn ông da đen Hồi giáo tàn tật ở Anh khiến tôi thấy tủi thân” anh nói. “Những người đàn ông da đen dường như phải trải qua một cuộc khủng hoảng từ khi mới 24 tuổi vì bị cha mẹ so sánh với con cái của những người khác”.

Các thanh niên thường đặt ra những thành tựu nhất định cho các mốc tuổi 18, 21, 30 và mặc định phải hoàn thành nó. Do đó, nhà trị liệu tâm lý lâm sàng Hilda Burke khuyên rằng họ nên lưu ý ở những cột mốc trên.

“Khi chúng ta cảm thấy mình phải làm những việc cụ thể hoặc đạt được những mục tiêu nhất định ở độ tuổi đó là lúc lo lắng có thể xuất hiện”, Burke nói.

Vượt qua chướng ngại

Đối với nhiều nam thanh niên, mạng xã hội cũng có thể có tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần. Sandy thường gặp khó khăn khi so sánh mình với những người học cùng trường, dựa trên những thành tích mà họ khoe trên mạng xã hội.

“Tôi nghĩ là tất cả đàn ông đều đang cố gắng tìm và tạo ra điều gì đó cho riêng mình”, anh nói. “Nhưng tôi không chắc rằng đó là điều chúng ta muốn làm hay chỉ là điều phải làm để được bạn bè và gia đình chấp nhận”.

Trong tình yêu, một số đàn ông còn cảm thấy áp lực về tiêu chuẩn thể chất để thu hút và giữ chân bạn tình. “Ngoại hình trở nên quan trọng. Nếu bạn không đủ đẹp, bạn sẽ bị gạt sang một bên. Đó là nỗi sợ hãi lớn đối với rất nhiều người đàn ông thế hệ trẻ bây giờ", Freddie nói.

Theo Oke, bước đầu tiên để vượt qua những mặc cảm đó là thừa nhận và nói về nó. Sau đó hãy tìm sự giúp đỡ thông qua trị liệu hoặc sự chia sẻ từ bạn bè và người thân. Đối với những người không đủ khả năng trị liệu, Oke tổ chức The Therapy Hour, một hội thảo trên web hàng tuần. Các nhà tâm lý học sẽ cung cấp không gian an toàn cho những nam giới đang tìm kiếm sự giúp đỡ.

khung hoang tuoi 20 anh 3

Tìm kiếm sự giúp đỡ của người thân và bạn bè giúp vượt qua những cuộc khủng hoảng tâm lý. Ảnh: Healthline.

Đối với Nana, đại dịch đã giúp anh ấy vượt qua cơn khủng hoảng đời mình. Anh ấy nhận ra không cần phải xấu hổ về danh tính nữa. Giờ đây, Nana có thể coi mình là một nhà hoạt động xã hội cho cộng đồng người khuyết tật.

“Tôi đã nhận ra mục đích của mình, đó là góp tiếng nói cho sức khỏe tinh thần của những người đàn ông khuyết tật, đặc biệt là trong thời kỳ cách ly do Covid-19”, anh nói.

8X Sài Gòn chinh phục 8 ngọn núi trong 18 ngày, cộng đồng leo núi nể phục

8X Sài Gòn chinh phục 8 ngọn núi trong 18 ngày, cộng đồng leo núi nể phục

Hành trình chinh phục 8 ngọn núi trong vòng 18 ngày của anh Phan Duy Linh được cộng đồng đam mê leo núi thán phục.

">

Nam giới chịu khủng hoảng tinh thần trầm trọng

Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 1

Cây dã hương tại thôn Giữa (xã Tiên Lục, Lạng Giang, Bắc Giang) cao 36m, chu vi thân nơi to nhất đo được 17,04m. Trên thế giới chỉ có 2 cây như vậy, đó là cây dã hương Tiên Lục và một cây dã hương ở châu Phi. Hiện tại cây ở châu Phi đã chết.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 2

Cây có dáng  bề thế, uy nghi, cành lá xum xuê quanh năm. Như một biểu tượng cho sự trường tồn của thiên nhiên.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 3

Cây thuộc dòng họ long não, là loại cây quý hiếm, có thể sống hàng nghìn năm. Xưa trường Viễn Đông Bác Cổ xếp cây vào loại hiếm có ở miền Bắc, cần được giữ gìn và bảo vệ nghiêm ngặt. Năm 2012 cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 4

Có nhiều giai thoại được gắn liền với những lần gãy cành: năm 1945 cành phía Đông Bắc bị gãy gắn với sự kiện thành lập nước; 1954 cành phía Tây gãy; 1964 gãy cành phía Nam; 1975 lại gãy cành phía Tây...

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 5

Cận cảnh một mắt cây ở phần thân lớn. Hiện tại cây gần như rỗng hoàn toàn ở phần gốc, nhưng đã được bơm keo và "gia cố" ở tất cả những nơi bị rỗng. Người dân cho biết, trước đây phần rỗng ở gốc cây có thể chứa được cả chục trẻ nhỏ chơi đùa bên trong.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 6

Một cột chống cành cho cây dã hương để giữ cành lớn không bị gãy đổ. Hiện tại xung quanh cây có 4 cột chống vào các vị trí xung yếu. Những chiếc cột này làm bằng bê tông và được định hình sơn bả giống như những thân cây để bảo đảm hài hòa cho không gian.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 7

Cây dã hương Tiên Lục nằm kề ngay phía sau ngôi đình cổ Viễn Sơn tạo nên sự uy nghi và cổ kính cho ngôi đình cổ. Trước đây cây đã được ghi tên, in ảnh trong cuốn Từ điển bách khoa Larausse của Pháp và giới thiệu ảnh tại hội chợ Maseille năm 1932.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 8

Cành cây bị gãy được "gia cố" có màu khác với thân cây.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 9

Hiện tại các cành yếu, nhỏ vẫn tiếp tục gãy dù đã được chống đỡ bảo vệ.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 10

Một hàng rào bằng gỗ được quây xung quanh thân cây nhằm hạn chế tác động của con người, khách tham quan chỉ được đứng ngoài hàng rào này.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 11

Ở phần thân gốc có 2 cành lớn  bị gãy được bơm keo và sơn màu để bảo tồn, giữ dáng cho cây.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 12

Hình ảnh cây dã hương nhìn từ cửa sổ một ngôi nhà gần đó.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 13

Hoa cây dã hương nhỏ, rất thơm vào ban đêm, có màu vàng nhạt và nở vào cuối mùa xuân. 

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 14

Vào thế kỉ XVIII vua Cảnh Hưng đã sắc phong là "Quốc chúa đô mộc dã Đại vương" có nghĩa là cây dã hương lớn nhất nước.

Cây dã hương kì vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang - 15

Hàng ngày cây vẫn đón nhiều lượt khách tham quan và chiêm ngắm sự kì vĩ đến từ thiên nhiên.

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội

Một rừng lim cổ thụ không ở nơi rừng sâu núi cao lại hiện diện ngay gần trung tâm Hà Nội, nơi đồng bằng sông Hồng rộng lớn.

">

Cây dã hương kỳ vĩ lớn nhất thế giới tại Bắc Giang

25 tuổi tôi lấy anh, người đàn ông hơn tôi 2 tuổi. Chúng tôi chẳng có gì trong tay ngoài tình yêu dành cho nhau và một công việc đủ để sống mức sống tối thiểu ở thành phố xa lạ chẳng phải là quê hương của anh, cũng chẳng phải là quê hương của tôi.

Kinh tế khó khăn, nên chúng tôi còn không dám có con ngay sau khi kết hôn. Nhưng con lại xuất hiện trong lúc chúng tôi khó khăn nhất và sinh con vào đúng thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, cả tôi và anh đều không có việc làm.

Không còn cách nào khác, anh đưa tôi về quê sống với mẹ chồng, tôi ở nhà chăm sóc con nhỏ, còn anh thì đi xin việc gần nhà, cũng may được một công ty trong khu công nghiệp nhận làm, với mức thu nhập không cao nhưng đủ để chúng tôi duy trì cuộc sống ở quê và nuôi con nhỏ.

{keywords}
 

Bố mẹ chồng ở quê vẫn làm ruộng, nên mỗi năm chỉ làm khoảng 2 tháng, còn lại cũng chẳng có việc gì làm. Cả ngày, tôi với mẹ chồng chỉ quanh vào cơm nước và chăm sóc đứa con vừa mới sinh, nên mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu bắt đầu xuất hiện.

Mẹ anh đem chuyện ăn, chuyện ngủ của tôi đi nói khắp hàng xóm, rồi mọi người đến chơi lại nói đến tai tôi, khiến tôi cảm thấy rất buồn. Nhiều lần, tôi nói với chồng để chồng góp ý với mẹ anh, nhưng chồng không nói, anh nói tôi phải nhẫn nhịn, chứ nói ra lại càng thêm bất hòa.

Rồi mâu thuẫn trong việc chăm sóc con, tôi muốn đóng bỉm cho con, vì mùa đông rất lạnh, không muốn con liên tục phải dậy khi tè dầm, nhưng mẹ chồng nói đóng bỉm tốn kém, lại dễ khuỳnh chân, nên không đồng ý sử dụng bỉm. Vì thế, có đêm tôi phải dậy đến gần 10 lần, con mệt mẹ mệt. Con tôi tăng cân rất ít và hay khóc đêm, tôi nhờ chồng can thiệp, nhưng anh cũng không làm. Anh luôn muốn tôi phải nhẫn nhịn, và không quan tâm đến cảm xúc của tôi.

Tôi muốn lên thành phố tìm lại công việc và nhờ người trông con, để không phải sống gần mẹ chồng nữa, nhưng chồng không đồng ý, bố mẹ chồng cũng không cho. Họ nói cứ ở quê cho con cứng cáp rồi sau này mới đi làm. Mẹ chồng còn nói tôi xin việc ở quê, đỡ phải lên thành phố ở trọ tốn kém. Chồng  và bố chồng cũng có ý đó. Mẹ chồng còn nói với anh rằng, nếu tôi muốn đi thì cứ đi một mình rồi ly hôn, còn con và anh thì ở nhà.

Muốn xin lên nhà ngoại chơi một thời gian, nhưng bố mẹ chồng và chồng cũng không đồng ý vì lý do sợ dịch bệnh, nên không muốn tôi đi đâu cả. Cả ngày cứ quanh ở nhà, và hết mâu thuẫn này với mâu thuẫn khác, tôi cảm thấy mệt mỏi và luôn nghĩ đến những điều tiêu cực.

Mẹ chồng thích thể hiện nhưng không giữ thể diện cho con dâu

Mẹ chồng thích thể hiện nhưng không giữ thể diện cho con dâu

Từ ngày rước dâu tôi đã không được mẹ chồng thể hiện sự yêu quý, tôn trọng nên tôi không bao giờ quên cái cảm giác ban đầu ấy. Mối quan hệ với mẹ chồng luôn có những khiên cưỡng.

">

Tôi muốn ly hôn vì sợ sống với mẹ chồng

友情链接