Nhận định, soi kèo Lokomotiv Gomel vs Shakhtyor Petrikov, 20h ngày 16/8
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2 -
Thi thể khách Anh đã được đưa về đến BV Sa Pa
Thi thể du khách Anh Aiden Shaw Webb tử vong ở Fansipan đã được di chuyển về BV Đa khoa Sa Pa, thị trấn Sa Pa.
"> Phượt thủ Anh Aiden Webb mất tích tại Fansipan -
CMC Telecom được vinh danh trong Top 3 nền tảng số tiêu biểu của Bộ TT&TTTrao giải thưởng cho Top 3 nền tảng số tiêu biểu năm 2021 Trong khuôn khổ hội nghị, CMC Telecom và Bộ TT&TT cũng đã ký kết thỏa thuận hợp tác triển khai “Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số SMEdx năm 2022”.
Theo đó, CMC Telecom sẽ là đơn vị cung cấp nền tảng điện toán đám mây cho hành trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. CMC Telecom được lựa chọn bởi có hạ tầng viễn thông kết nối mạnh mẽ, có Data Center tiêu chuẩn quốc tế tại Hà Nội và TP.HCM và đặc biệt CMC Cloud là một sản phẩm “make in Vietnam” đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành.
Cụ thể, khi tham gia chương trình, các doanh nghiệp SMEs sẽ được CMC Telecom tư vấn, miễn phí trải nghiệm dịch vụ 2 tháng. Doanh nghiệp cam kết sử dụng 1 năm dịch vụ theo chương trình sẽ được giảm giá lên đến 30% đồng thời được tham gia huấn luyện, đào tạo hoàn toàn miễn phí.
Các doanh nghiệp SME có mong muốn tham gia có thể đăng ký trên website của chương trình hoặc truy cập trực tiếp website https://cloud.cmctelecom.vn của CMC Telecom để được hướng dẫn lộ trình chuyển đổi số cụ thể.
Chương trình SMEdx là một chương trình đặc biệt của Bộ TT&TT hướng tới mục tiêu đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc sử dụng nền tảng số do Bộ TT&TT lựa chọn. Chương trình nhằm giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực và lợi thế cạnh tranh, tạo ra nhiều giá trị mới cho doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế số quốc gia và trong từng ngành, lĩnh vực, địa bàn. Trong năm 2021, CMC Cloud của CMC Telecom chính là một trong 23 nền tảng số “Make in Vietnam” xuất sắc nhất được Bộ TT&TT công bố, giới thiệu tới các doanh nghiệp qua webiste Smedx.vn.
Đại diện CMC Telecom cùng các doanh nghiệp tham gia lễ ký kết hợp tác với Bộ TT&TT Phương Dung
"> -
Chuyển đổi số Việt Nam: Cần hình thành thể chế số và cách làm sốÔng Đoàn Quang Hoan – Tổng Thư ký Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam. Phát biểu khai mạc Hội thảo, ông Đoàn Quang Hoan – Tổng Thư ký Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam cho biết, dịch vụ viễn thông băng rộng nói chung và băng rộng vô tuyến nói riêng đang đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội.
Cứ 10 năm, vô tuyến băng rộng lại thay đổi thế hệ một lần. Thế hệ sau lại có đóng góp cho sự phát triển của kinh tế xã hội lớn hơn, với những cách thức mới mẻ hơn mà thế hệ trước không thể có được.
Sự cải tiến, đổi mới liên tục diễn ra ngay trong cùng một thế hệ, trên cả mạng lưới và dịch vụ. Bởi vậy, Hội vô tuyến Điện tử Việt Nam đã tổ chức hội thảo World Mobile Broadband & ICT thường niên để phản ánh những sự cải tiến, đổi mới đó.
Sự kiện này là nơi để các nhà cung cấp giải pháp và thiết bị, các nhà khai thác mạng và cung cấp dịch vụ cùng chia sẻ thông tin, cập nhật các kinh nghiệm phát triển. Đây cũng là diễn đàn nhằm cung cấp thông tin bổ ích cho các cơ quan quản lý để giúp điều chỉnh chính sách, điều chỉnh các quy trình quản lý phù hợp để thay đổi công nghệ và thị trường.
Ngành viễn thông cần được phát triển và thúc đẩy để làm nền tảng cho sự phát triển của kinh tế số, xã hội số. Chia sẻ tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Phạm Đức Long hoan nghênh Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam cùng tập đoàn IDG đã tổ chức buổi hội thảo. Trong bối cảnh Việt Nam đang tăng tốc về chuyển đổi số, buổi hội thảo này hết sức có ý nghĩa.
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ tới Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung. Công cuộc chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ. Đặc biệt tại Việt Nam, chuyển đổi số đang diễn ra trên mọi ngành, mọi lĩnh vực và đã bước vào giai đoạn tăng trưởng.
Đại hội 13 của Đảng đã đưa ra nhiệm vụ phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Trong đó, kinh tế số đến năm 2025 sẽ chiếm 20% GDP. Đây là mục tiêu hết sức thách thức nhằm hiện thực hóa khát vọng Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành một quốc gia phát triển vào năm 2045.
Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, muốn phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số thì chắc chắn phải có hạ tầng số. Hạ tầng số phải đi trước một bước. Với sự phát triển, hội tụ giữa viễn thông và CNTT, hạ tầng viễn thông đã chuyển mình trở thành hạ tầng số.
Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Phạm Đức Long. Bộ TT&TT xác định hạ tầng số bao gồm hạ tầng viễn thông cùng với hạ tầng dữ liệu. Hiện nay, Việt Nam đã đặt mục tiêu làm chủ hạ tầng băng rộng, trong đó có hạ tầng thiết bị 5G cũng như các công nghệ, nền tảng mang tính chất hạ tầng theo chiều hướng Make in Vietnam.
Bộ TT&TT đã báo cáo chính phủ đưa ra mục tiêu Việt Nam sẽ lọt top 30 nước có hạ tầng phát triển trước năm 2025. Để thực hiện mục tiêu này, Bộ TT&TT đã xây dựng và trình chính phủ chiến lược phát triển hạ tầng số giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó, có những mục tiêu thách thức như làm thế nào để xây dựng được một hạ tầng số hiện đại, đáp ứng được nhu cầu chuyển đổi số và không bỏ lại ai ở phía sau trong quá này.
Thứ trưởng Phạm Đức Long đề nghị, khi nói về chuyển đổi số, về phát triển hạ tầng số, xây dựng các nền tảng số thì việc cần làm là phải có thể chế số. Nói về dữ liệu số, về hạ tầng dữ liệu nhưng phải thể chế hóa để vừa quản lý lại vừa thúc đẩy sự phát triển.
“Hạ tầng số có cả dữ liệu số, vậy phải làm thế nào để quản được những dữ liệu số ấy? Dữ liệu là tài nguyên. vậy tài nguyên của người Việt đặt ở đâu, cần quản lý như thế nào để thúc đẩy thay vì hạn chế sự phát triển?”, Thứ trưởng Phạm Đức Long đặt vấn đề.
Hiện nay, 80% dữ liệu của người Việt ở nước ngoài. Cần làm sao để dữ liệu của người Việt sản sinh ra ở Việt Nam, phát triển ở Việt Nam và hướng tới doanh thu từ hạ tầng dữ liệu này biến thành 1% GDP vào năm 2025. Đây là một trong những vấn đề cần nghiên cứu, xem xét.
Thứ 2 là về cách làm số. Việt Nam đặt mục tiêu rất thách thức là mỗi người dân sở hữu một chiếc smartphone, để mọi người dân được chuyển lên môi trường số.
“Vậy làm thế nào để mỗi người dân có một chiếc smartphone? Làm sao để đến năm 2025 mỗi hộ gia đình có một đường truyền cáp quang Internet, từ đó kết nối lên môi trường số. Làm sao để Việt Nam đạt top 30 về hạ tầng số?”. Những điều này đòi hỏi một cách làm đột phá, xuất sắc.
Thứ trưởng Phạm Đức Long mong muốn qua thực tế phát triển cũng như các kinh nghiệm của quốc tế, các doanh nghiệp, tổ chức cần nêu lên kiến nghị, đề xuất đối với cơ quan quản lý nhà nước để Việt Nam có thể hoàn thiện thể chế và cách làm số.
Trọng Đạt
‘Giấc mơ 6G’ sẽ thế nào nếu thành hiện thực?
Suy nghĩ về ‘người kế nhiệm’ của 5G từ bây giờ có vẻ hơi sớm, nhưng với chu kỳ thay thế mạng không dây 10 năm lại diễn ra một lần, 6G có thể ra mắt sớm nhất vào năm 2030.
">