Du lịch Bình Thuận phục hồi, nhà đầu tư lạc quan vào thị trường nghỉ dưỡng
Du lịch phục hồi,ịchBìnhThuậnphụchồinhàđầutưlạcquanvàothịtrườngnghỉdưỡgiải bóng đá ý BĐS nghỉ dưỡng tiếp đà tăng giá
Sau hai năm gián đoạn vì dịch bệnh, từ Tết Nguyên đán nền du lịch Việt đã phục hồi mạnh mẽ. Theo số liệu của Tổng cục Du lịch, 9 ngày nghỉ lễ Tết Nguyên Đán 2022 đã đón và phục vụ 6,1 triệu lượt du khách nội địa và thu về lượng doanh thu ước tính đạt hơn 25.000 tỷ đồng. Du lịch thăng hoa kéo theo thị trường BĐS nghỉ dưỡng trở lại đường đua, đặc biệt ở các thị trường mới nổi, giàu tiềm năng du lịch, giá còn mềm và có biến động mạnh về hạ tầng. Trong đó Bình Thuận tiếp tục là khu vực dẫn dắt thị trường nghỉ dưỡng.
Sự sôi động trở lại của du lịch đã khiến thị trường nghỉ dưỡng nóng dần lên. Trước đó theo khảo sát suốt 2 năm dịch bênh phân khúc condotel xuất hiện tình trạng rao bán cắt lỗ thì hiện nay nhà đầu tư đã dừng lại chờ tăng giá và tiếp tục triển khai cho thuê.
Trong khi biệt thự, shophouse vẫn tăng nhẹ trong vài năm qua. Ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam nhận định nếu so về giá thì BĐS nghỉ dưỡng tại các dự án chưa tăng quá nhiều so với đất vườn, đất vùng ven trong 2 năm qua. Vì vậy, dư địa để BĐS du lịch phát triển mạnh mẽ về cả cung cầu và giá cả từ nay đến năm 2025 là rất lớn.
Còn theo Savill, việc tự do đi lại sẽ giúp thị trường du lịch nội địa nóng trở lại. Đồng thời, việc mở cửa hoàn toàn du lịch quốc tế từ tháng 3 là cơ hội vàng để ngành du lịch Việt Nam trở lại với sức bật mới. Với đòn bẩy phục hồi du lịch, thị trường BĐS nghỉ dưỡng sẽ có nhiều khả năng vực dậy. Cộng hưởng cho khả năng tăng giá của BĐS nghỉ dưỡng còn do áp lực lạm phát (dự kiến 4%), tăng trưởng GDP 7,8%, gói kích cầu kinh tế 350.000 tỷ đồng.
Ngoài ra, nếu các phân khúc khác chỉ hướng tới một kênh sinh lời là gia tăng giá trị BĐS hoặc thêm yếu tố cho thuê thì thị trường nghỉ dưỡng linh hoạt được cả ba mục đích nghỉ dưỡng tái tạo sức khỏe - xu hướng sống được yêu thích hậu Covid, khai thác lưu trú cho thuê mang đến lợi nhuận ròng ổn định, gia tăng giá trị BĐS theo thời gian.

Bình Thuận: đột phá hạ tầng, du khách dồi dào
Theo giới chuyên gia, giữa thời điểm thị trường tăng trưởng trở lại, để đảm bảo tính an toàn, giai đoạn này nhà đầu tư nên hướng vào những địa phương có thế mạnh về du lịch, lượng du khách dồi dào như Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc hay Bình Thuận. Bởi đây là các thị trường đón du khách quay trở sôi động nhanh chóng từ đó bài toán lưu trú cho thuê sẽ phục hồi tốt. Trong khi các địa phương mới phát triển hoặc đang trong vùng “tiềm năng” thì phải chờ trong dài hạn mới áp dụng tốt bài toán cho thuê.
Đơn cử như Bình Thuận đang chứng minh sức bật rất tốt khi đón lượng du khách quay trở lại mạnh mẽ. Theo thống kê, từ 29 đến mùng 6 Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Bình Thuận đã đón khoảng 75.000 lượt khách du lịch, nhiều resort, khách sạn đạt công suất buồng phòng trên 80%, nhiều cơ sở lưu trú liên tục kín phòng. Trước đó, Bình Thuận được mệnh danh là thủ đô resort, chứng minh cho dư địa phát triển du lịch vượt trội so với nhiều điểm đến khác.
Không chỉ có lượng du khách dồi dào đảm bảo sự ổn định cho các dự án sắp và đang khai thác, tới đây cùng với đòn bẩy giao thông quan trọng, giá trị BĐS và cả ngành du lịch đều bước vào chu kỳ thăng hoa. Theo đó, cuối năm nay, Bình Thuận sẽ đồng loạt thông xe cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết và sân bay Phan Thiết. Đây là điều kiện lý tưởng để đến 2023 tỉnh đón lượng du khách bùng nổ, đặc biệt là khách nội địa. Trong đó, các khu vực liền kề TP.HCM như Kê Gà (gần 2 giờ di chuyển) được dự báo sẽ thay thế Vũng Tàu trở thành điểm đến cuối tuần thường xuyên của du khách Đông Nam Bộ. Tỉnh Bình Thuận cũng vừa thông tin năm 2023 sẽ đăng cai tổ chức năm du lịch quốc gia, đây tiếp tục là đòn bẩy cho nền du lịch thăng hạng.
Ngoài ra nơi đây còn đón nhịp tăng trưởng trong trung hạn đến từ cú hích sân bay quốc tế Long Thành đón khách quốc tế trong năm 2025. Theo giới chuyên gia, Bình Thuận là vùng du lịch truyền thống lâu đời nhưng lại là thị trường nghỉ dưỡng mới. Sự phát triển của toàn ngành du lịch và nghỉ dưỡng giúp Bình Thuận sánh ngang Nha Trang, Đà Nẵng trong ngắn hạn và vươn xa trong dài hạn.
Xét về mặt bằng giá, do là thị trường mới nổi nên giá BĐS tại đây chỉ bằng 1/2 -1/5 thị trường truyền thống tạo ra điểm lệch kéo nhà đầu tư tìm về vũng trũng đón cơ hội bứt phá. Tuy nhiên theo giới chuyên gia, nhà đầu tư nên chọn những chủ đầu tư có dự án lớn, xây dựng hệ sinh thái đa tiện ích và có vận hành quốc tế tên tuổi để đảm bảo dòng tiền khai thác và lợi nhuận kỳ vọng.

Đơn cử như Thanh Long Bay - siêu tổ hợp lớn bậc nhất Kê Gà có quy mô 90ha với 8 phân khu và hơn 1.000 tiện ích theo mô hình all-in-one. Đáng chú ý, Thanh Long Bay sở hữu trung tâm thể thao biển hàng đầu, phù hợp với xu hướng phát triển, thế mạnh đặc trưng của tỉnh Bình Thuận, được vận hành bởi các thương hiệu danh tiếng thế giới như Acor Hotel, H2O Sports Hawaii. Do đó, tổ hợp này được kỳ vọng là động lực phát triển của nền du lịch tỉnh, giúp nơi đây trở thành điểm đến toàn cầu. Dự kiến trong năm 2023 nhiều hạng mục sẽ được bàn giao để chủ nhân khai thác vận hành, kinh doanh dịch vụ và lưu trú - trùng với thời điểm du lịch Bình Thuận bùng nổ khách nội địa tạo ra bài toán khai thác lưu trú và gia tăng giá trị BĐS hiệu quả cho nhà đầu tư.
Đô thị nghỉ dưỡng - giải trí - thể thao biển Thanh Long Bay. Nhà phát triển: Tập đoàn Nam Group. Vị trí: Kê Gà - Bình Thuận |
Tấn Tài
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
" alt="Có nên sang Israel theo kế hoạch và tới nơi không có chiến sự?" />Có nên sang Israel theo kế hoạch và tới nơi không có chiến sự?Đám tang bà nội của con gái, em đưa con về để tang bà. Vành khăn trắng trên đầu sao nhoi nhói niềm đau. Những ngày cuối đời của bà, con gái của chúng ta chẳng có nhiều thời gian kề bên để vỗ về yêu thương. Bởi vì mình là người cũ…
Đang rót nước mời khách đến chia buồn, em nghe mọi người nháo nhào hỏi nhau: “Dâu đó hả?”, “Vợ đứa nào đây?”... Có vài ánh mắt hấp háy ra hiệu, có vài tiếng xuýt xoa bảo im lặng. Có lẽ người ta giữ ý tứ, tránh đụng chạm giữa nàng dâu cũ và con dâu mới gần đó. Em mím môi ngăn cõi lòng xôn xao gợn sóng vì bao chuyện buồn xưa cũ…
“Dạ con là dâu cũ, vợ cũ thôi ạ!” - Em điềm tĩnh trả lời câu hỏi của đám đông. Ừ thì mình là người cũ. Vì là người cũ nên chẳng còn cái cảm giác e dè, sợ sệt, cô đơn, lẻ loi, đơn độc giữa một biển người xa lạ. Ngày trước, em thường bị anh bỏ mặc giữa đám đông xa lạ dưới danh nghĩa “dòng tộc”, “họ hàng”, “bà con”…
Cái cảm giác lạc lõng ấy đáng sợ vô cùng. Loay hoay góc bếp này lại lân la nơi góc vườn rửa chén bát. Cứ luôn tay cắm cúi làm việc chẳng sao, vậy mà cứ rỗi rãi tí xíu thôi là y như rằng có người xầm xì rằng cưới dâu về “chỉ để trưng cảnh”.
Mà nào đâu phải em biếng nhác gì đâu. Cảnh mang thai ốm nghén thở không ra hơi phải ngồi bệt giữa bạt ngàn chén bát thật hãi hùng. Cảnh con dại đèo bòng bên hông phải thổi lửa đun chục ấm nước sôi mù mịt khói mới thấy thương con gái mình o e khóc làm sao!
Giá như anh lên tiếng bênh vực em tí xíu thôi giữa những lời xầm xì của họ hàng… Giá như anh mạnh miệng bảo em bế con tránh xa đám khói từ củi ướt xì xèo cháy trong bếp… Giá như anh động viên vợ mình cố gắng lên tí xíu, chịu khó thêm tí xíu để lấy lòng mọi người.
Tất cả đều chỉ là giá như… Anh bỏ mặc em bơi trong khối áp lực của nhà chồng, bởi anh bận chạy theo thú vui của mấy con bạc đen đỏ. Vậy là mình xa nhau và gọi nhau là “người cũ”. Vợ có thể “cũ”, dâu có thể “cũ” nhưng con gái thì có bao giờ “cũ” được đâu anh?
Người ta bảo em dại khi chia tay mà chẳng đòi hỏi quyền lợi gì từ anh trong việc nuôi con. Người ta bảo em khờ bởi không ràng buộc trách nhiệm nuôi con trong người đàn ông mê chơi như “ngựa bất kham ấy”, rồi một mai kia khi anh có người mới, anh sẽ dễ dàng quên mất nghĩa vụ nuôi con và chỉ có mình em lẫn con gái là thiệt thòi…
Người ngoài cuộc thường sáng suốt và kinh nghiệm hơn nhiều so với kẻ vừa chân ướt chân ráo bước ra khỏi cuộc hôn nhân bế tắc như em. Có lẽ em còn non nớt lắm nên chẳng lường trước được hết nhọc nhằn vất vả của thân cò đơn lẻ nuôi con, lại càng không đo được nông sâu của lòng người!
“Người cũ” ghé qua thăm con gái thưa thớt dần. “Người cũ” thỉnh thoảng mua sắm cho con ít áo quần, vài lốc sữa. “Người cũ” lắm lúc quên mất mình có con gái suốt năm dài tháng rộng. “Người cũ” mặc nhiên giao khoán trách nhiệm nuôi con cho người kia. Rồi “người cũ” bước thêm chuyến đò mới, đón cô con gái mới. Cuộc sống mới với người mới có ấm êm không anh mà sao mãi anh chẳng chịu “lớn” để ý thức trách nhiệm về con cái chín chắn hơn, sâu sắc hơn xưa?
Này người vô tâm, mình gọi nhau là “người cũ”, nhưng con gái chẳng bao giờ “cũ” đâu anh nhé.
Tình yêu của anh vận động viên và người vợ hát rong cao 1m
Dù gia đình kịch liệt phản đối, anh Trần Văn Nguyên vẫn một mực bảo vệ tình yêu của mình với bạn gái.
" alt="Mình gọi nhau là người cũ…" />Mình gọi nhau là người cũ…Nửa mừng nửa lo, em xin chia sẻ để mọi người đánh giá về con người anh giúp em. Bởi cuộc sống của em vốn đã không may mắn, nếu lần này, thêm một chuyện buồn, thì quả thật em khó có thể hi vọng thêm lần nữa. Em xin kể hoàn cảnh và mối quan hệ mới của mình, nhờ các độc giả cho em lời khuyên.
Cách đây 12 năm, em và chồng kết hôn. Hoàn cảnh gia đình cả 2 bên đều khó khăn, công việc cũng bấp bênh nên cuộc sống của chúng em chẳng lấy gì làm dư giả. Sau đó, lần lượt 2 đứa con chào đời khiến cả hai thêm áp lực.
Làm ruộng thường xuyên mất mùa, làm phụ hồ cũng vất vả mà thu nhập không là bao nên chúng em vay mượn họ hàng, bạn bè… một số tiền cho chồng em đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan (Trung Quốc).
Chồng em đi làm được 2 năm, nhờ chăm chỉ, chịu khó, anh gửi về nhà số tiền không nhỏ. Gia đình em nhờ đó trả được khoản nợ vay để anh đi xuất khẩu lao động và có đồng ra đồng vào. Anh nói, cố gắng làm ăn thêm một thời gian, kiếm ít vốn về quê để đầu tư, lo cho cuộc sống vợ con êm ấm. Em nghe vậy thì hạnh phúc lắm, ở nhà chăm lo cho gia đình, đợi ngày anh về đoàn tụ.
Vậy mà, sang năm thứ 3, một tai nạn lao động bất ngờ đã cướp đi người chồng của em. Em đau đớn như chết đi sống lại. Nhưng rồi gia đình hai bên đều động viên em đứng dậy bởi em còn các con, còn cả tương lai phía trước.
Chồng mất, mẹ con em nhận được một khoản tiền đền bù. Nhờ người bạn làm môi giới nhà đất tư vấn, em dùng đó để đầu tư mua 2 miếng đất. Mấy năm sau, đất bất ngờ được giá, em đem bán được một khoản không nhỏ. Sau đó, em tiếp tục mua thêm để sinh lời… Cứ như thế, chỉ trong thời gian ngắn, em may mắn trở thành người có tài sản.
Khi có tiền, em lo cho hai con ăn học đàng hoàng. Không chỉ vậy, em còn giúp đỡ bố mẹ 2 bên. Bố mẹ chồng rất thương em, ông bà động viên em đi bước nữa cho có người bầu bạn…
Thời gian đầu em gạt phăng đi nhưng lâu dần, em thật sự thấy cô đơn. Cuộc sống không còn phải lo nghĩ quá nhiều về tiền bạc, con cái cũng đều chăm ngoan, em bắt đầu mở rộng các mối quan hệ hơn.
Em tìm hiểu và cũng được bạn bè, họ hàng giới thiệu cho nhiều người đàn ông tuy nhiên chưa thấy ai phù hợp. Gần đây nhất, em quen một bạn nam thua em 3 tuổi. Người này đã ly hôn cách đây 1 năm. Anh là người đàn ông đẹp trai nhất trong số những người em từng gặp. Không chỉ vậy anh ăn nói rất dễ nghe, lại cư xử lịch thiệp khiến con tim em như một lần nữa được sống lại.
Anh chăm sóc em rất chu đáo và ngỏ ý muốn lo cho em và các con cả đời. Thời gian quen quá ngắn nhưng thực sự chúng em như đã gặp nhau từ lâu, như tìm được tri kỷ của đời mình.
Mới đây, anh chia sẻ công việc làm ăn gặp khó khăn và muốn mượn em một khoản tiền là 200 triệu đồng để giải quyết. Anh hứa sẽ có giấy ghi nợ và trả em cả phần lãi trong thời gian sớm nhất.
Thực sự đó không phải là khoản tiền lớn với em nhưng người bạn thân em biết chuyện khuyên em không nên bởi bạn em cho rằng, vừa quen đã mượn tiền chứng tỏ con người anh không đàng hoàng.
Nhưng em tìm hiểu thì được biết, anh đang đầu tư làm ăn và đúng thật là có gặp khó khăn chứ không phải lừa dối em.
Xin độc giả cho em lời khuyên em nên xử trí như thế nào trong trường hợp này. Em thực sự không muốn mất đi mối quan hệ tốt đẹp với anh vì hình như em yêu anh mất rồi và anh cũng vậy. Em xin cảm ơn.
Có nên từ bỏ cuộc sống gia đình yên ổn để đến với tình yêu đích thực?
Cuộc gặp với em hôm đó ở buổi họp lớp đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời tôi.
" alt="Tâm sự, bạn trai mới quen 1 tháng ngỏ ý vay tôi 200 triệu làm ăn" />Tâm sự, bạn trai mới quen 1 tháng ngỏ ý vay tôi 200 triệu làm ănNhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Hyundai Accent thế hệ mới sắp bán ở Việt Nam
- Điều gì xảy ra với đường huyết khi ăn nho?
- Lễ ra quân hưởng ứng Tháng Vận động triển khai BHXH toàn dân
- Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
- Cứ sống mãi như thế này, chắc tôi 'chết ngạt' trong nhà chồng
- 2 lần lưỡng lự có con và nguy cơ vợ chồng đứng bên bờ vực tan vỡ
- Tâm sự khi ấy chồng thiếu gia, tôi vẫn chật vật, nghèo rớt
-
Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
Hư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Nỗi đau đớn của người mẹ phải gọi điện khuyên con gái bỏ thai
Do kế hoạch sinh con và để lâu quá nên 2 vợ chồng nó "thả" mấy năm chưa đậu thai. Cháu đầu đã học lớp 6 nên tôi cũng sốt ruột lắm.
Khi nó vừa thấy "2 vạch" đã mừng rỡ gọi điện cho tôi. Nhưng mang thai được 8 tuần thì tôi thấy nó trở nên vô cùng mệt mỏi, có nhiều biểu hiện không giống ốm nghén nhưng cũng nghĩ chủ quan vì có thể trong giai đoạn bầu bí thì mỗi người một khác, đẻ con so cũng khác con thứ...
Càng ngày càng thấy nó kêu khó thở nhiều hơn và đau họng, ở phía cổ họng thấy sưng to và nổi cả cục rất kỳ lạ. Thấy vậy tôi giục chồng nó đưa đi khám xem có sao không. Nó cứ chủ quan, khất lần vì công việc nhưng sau tôi vẫn bắt 2 vợ chồng nó đi cho bằng được.
Và kết quả khiến tất cả chúng tôi quá bàng hoàng. Sau nhiều xét nghiệm, bác sỹ đã chẩn đoán con gái tôi bị ung thư tuyến giáp, đang giai đoạn 1.
Căn bệnh này hiện nay cũng khá phổ biến, nhiều người mà tôi quen biết bị, sau phẫu thuật thấy họ vẫn sống bình thường. Nhưng đã là ung thư coi như là cái án tử hình với con gái tôi rồi. Tôi biết phải làm sao đây Thanh Tâm ơi, tôi chỉ có 1 mụn con này, nó là tất cả của cuộc đời tôi.
Bác sỹ có phân tích những rủi ro trong việc giữ lại cái thai, vì trong quá trình điều trị, con gái tôi sẽ phải dùng nhiều loại thuốc và phải tiến hành phẫu thuật, có thể ảnh hưởng đến việc phát triển của thai nhi.
Bác sỹ ấy cũng có nói về trường hợp gia đình quyết giữ đứa bé lại. Vì với việc phát hiện ra sớm và sự tiên tiến của khoa học ngày nay, có một số cách can thiệp giúp làm giảm sự phát triển của tế bào ung thư và khi sinh xong, con tôi có thể tiến hành phẫu thuật.
Tất cả là sự lựa chọn của gia đình, của vợ chồng nó và trong sự lựa chọn nào cũng đều chứa nhiều rủi ro.
Tôi biết con gái tôi và chồng nó phải suy nghĩ và đắn đo rất nhiều. Nhưng theo quan điểm của tôi, việc bảo vệ sức khỏe bây giờ là quan trọng nhất. Nó có mệnh hệ gì thì tôi làm sao sống được nữa.
Còn cái thai mới gần 3 tháng tuổi, nếu phải từ bỏ nó, tôi cũng rất đau lòng nhưng đó là giải pháp theo tôi là tốt nhất lúc này. Những loại thuốc con gái tôi sẽ dùng rất có thể sẽ làm cái thai đó bị ảnh hưởng, có thể sau này sinh ra nó phát triển không bình thường thì sao? Nếu cố giữ cái thai đấy, con gái tôi cũng sẽ gặp nguy hiểm.
Trong đầu tôi rối bời với các suy nghĩ, tôi không thể bình tĩnh mỗi khi nghĩ về nó. Bụng dạ tôi nóng ran, người tôi run bần bật, chỉ biết thắp hương xin ông bà tổ tiên phù hộ độ trì. Tôi đã nhiều lần gọi điện cho con gái, để khuyên về chuyện bỏ thai và chỉ cần nghe thấy giọng của nó là tôi lại không kìm được nước mắt.
Tin vui, niềm hạnh phúc còn chưa kịp trọn vẹn thì biến cố này lại xảy ra. Dù cho tôi có ngăn cản và khóc lóc ra sao, nó vẫn một mực muốn giữ cái thai lại. Nó sợ sau này sẽ không còn khả năng mang thai, không sinh thêm con cái gì được nữa, sợ điều nọ, sợ điều kia...
Thanh Tâm có cách nào giúp tôi khuyên giải nó, để nó thực hiện phẫu thuật luôn không? Tôi lo lắng quá...
Hoài Tú (Hà Nội)
Chị Tú thân mến!
Điều đầu tiên, chị cần bình tĩnh lại để làm chỗ dựa tinh thần cho con. Các bác sĩ đã có những phân tích cụ thể cho trường hợp của con chị. Chúng ta nên xin ý kiến tư vấn thêm từ các bác sĩ sản khoa. Như vậy, mọi phân tích thiệt hơn cho con là rất khách quan, không bị tình cảm chi phối.
Nhưng Thanh Tâm nghĩ, sự lựa chọn cuối cùng vẫn là của vợ chồng con gái chị. Các con chị đã lớn và sự cân nhắc, lựa chọn nào cũng chỉ hoàn hảo trong suy nghĩ của mỗi người.
Điều quan trọng bây giờ, chị hãy ủng hộ con về mọi lựa chọn ấy. Hãy mua những thực phẩm tốt cho tuyến giáp, an toàn và dinh dưỡng để chăm sóc cho con gái, chị nhé. Cầu chúc an lành đến với gia đình chị.
8 điều gây 'sốc' về văn hoá làm việc tại Nhật Bản
Những năm gần đây, không chỉ lượng khách du lịch kéo tới Nhật Bản ngày một đông mà làn sóng di cư tới quốc gia này để làm việc cũng tăng lên.
" alt="Nỗi đau đớn của người mẹ phải gọi điện khuyên con gái bỏ thai" /> ...[详细] -
Tại khán phòng tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm có mặt tại Việt Nam của Mitsubishi hôm 8/10, hàng trăm người dành tràng vỗ tay dài hơn một phút cho ông Atarashi Shunroku, vị Tổng giám đốc đầu tiên của hãng Nhật ở thị trường trong nước. Năm 1994, ông Atarashi được cử đến Việt Nam để chèo lái con thuyền Mitsubishi Motors Việt Nam khi ngành công nghiệp ô tô nội địa vừa ló dạng. Tóc ông khi đó phủ màu muối tiêu, còn giờ đây bạc trắng.
" alt="Mitsubishi Motors Việt Nam" /> ...[详细] -
Nông dân 8X ở Ninh Bình thu 20 tỷ đồng/năm từ loại rau cho lợn ăn
Hoài bão của chàng trai 8X
Anh Trần Văn Đương (SN 1989) sinh ra và lớn lên ở vùng đất có truyền thống dệt chiếu cói - Quang Thiện, Kim Sơn, Ninh Bình.
Từ nhỏ, anh đã biết đi phụ việc cho các xưởng dệt hoặc nhận đồ về nhà làm, phụ giúp kinh tế cho bố mẹ.
CEO 8X Trần Văn Đương Gia đình làm nông nghiệp, chăn nuôi nên cuộc sống lúc nào cũng vất vả. Học hết cấp 3, chàng trai 8X không thi đại học mà theo bố đi làm thuê cho 1 cơ sở sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ từ cói và bèo với đồng lương 3 triệu/tháng.
Trong thời gian làm thuê, anh Đương thấy như vậy chỉ đủ ăn, không thể khá giả. Lòng anh ấp ủ nhiều hoài bão. Anh chịu khó học hỏi cách quản lý, nhập hàng, sản xuất hàng, cách thuê nhân công…
Năm 2016, sau khi vững tay nghề, anh bàn với bố, quyết định về quê vay tiền mở công ty sản xuất thủ công mỹ nghệ từ bèo tây. Anh Đương là giám đốc điều hành.
Hai bố con và một số người quen làm số lượng nhỏ lẻ. Anh mang đi các tỉnh thành chào hàng. Nhiều nơi thấy anh trẻ, không muốn kết hợp làm ăn.
Sản phẩm thủ công - mỹ nghệ từ bèo tây. Một vài công ty đồng ý đặt hàng của anh nhưng lại đòi hạ giá thành và chỉ lấy số lượng nhỏ. Nếu trừ đi nhân công, nguyên liệu, vận chuyển, anh thấy có khi còn lỗ.
Trước tình thế khó khăn, anh Đương quay lại các địa điểm đã từ chối mình, thuyết phục họ lấy hàng bán thử. Khi nào bán hết, anh mới lấy tiền.
Những đơn hàng nhỏ, anh huy động gia đình, người thân làm, xin mọi người hỗ trợ, chỉ nhận lương tượng trưng.
Một số đơn hàng chuyển đi, bị trả lại do lỗi, anh vẫn vui vẻ chấp nhận. Anh coi như là bài học cho mình, tìm cách khắc phục.
Thành phẩm sau khi đan xong được sấy khô, nhúng keo, sơn bóng để tăng độ bền. Bước đầu khó khăn, anh Đương còn phải học cách quản lý tài chính, quản lý nhân công… qua mạng, sách kinh doanh và những nơi có thể.
Vượt qua quãng thời gian đó, CEO 8X từng bước xây dựng được thương hiệu, sản phẩm làm ra ngày càng đẹp.
Uy tín anh tạo dựng cũng được đền đáp, nhiều doanh nghiệp làm xuất khẩu kết nối, đặt số hàng lớn xuất đi nước ngoài.
Doanh thu 20 tỷ/năm, tạo việc làm cho hàng chục lao động
Anh Đương chia sẻ, nguyên liệu anh mua từ các hộ dân. Họ đi vớt bèo tươi, về sơ chế, lấy thân cây rồi mang đi phơi khô.
Mỗi tháng trung bình anh nhập 4 - 5 tấn bèo. Các sản phẩm làm ra được phơi, sấy chống mốc, cắt gọt, làm sạch. Cuối cùng là sơn bóng hoặc sơn đen và gắn mác Made in VietNam. Công đoạn sấy khô, các sản phẩm được đưa vào lò sấy chuyên dụng.
Trung bình mỗi ngày, một công nhân làm được 3 - 4 sản phẩm. Các sản phẩm chủ yếu là: Giỏ, làn, túi xách, hộp đựng đồ, hộp đựng khăn giấy, thảm trang trí… Nếu muốn sản phẩm có màu sắc bắt mắt, công nhân sẽ cho nhuộm màu.
“Tất cả các sản phẩm được xuất đi thị trường Nhật Bản, châu Âu, Mỹ…”, CEO 8X cho hay.
Sản phẩm gắn mác "Made in VietNam", được thị trường nước ngoài ưa chuộng. Mỗi thành phẩm có giá dao động từ 40 - 50 nghìn đồng. Tuy nhiên, khi các công ty xuất khẩu đưa sang các nước, chúng thường có giá từ 200 - 500 nghìn đồng.
“Tôi là đơn vị sản xuất. Họ là bên trung gian, mua lại hàng của tôi, đóng tem mác tên họ và xuất đi. Doanh nghiệp họ mua lại của tôi với giá gốc vài chục nghìn, còn bán đi thế nào là do tính toán lời lãi của bên họ. Hai bên thương thảo điều này trong hợp đồng từ đầu”, anh nói.
Anh tâm sự, từ ngày khởi nghiệp đến nay, kinh tế gia đình anh ổn định, dư dả hơn trước.
Công ty của anh Đương tạo việc làm cho phụ nữ, người lao động nhàn rỗi tại địa phương. Bình quân 1 năm doanh thu ở công ty khoảng 20 tỷ đồng. Sau khi trừ các khoản chi phí như: Tiền lương công nhân, tiền nguyên liệu, điện nước, vận chuyển…, thu nhập của anh thuộc diện khá của địa phương.
Bên cạnh cải thiện đời sống cho mình, công ty của anh góp phần giải quyết được số lượng lao động dư thừa.
Mùa cao điểm, mỗi ngày xưởng sản xuất của công ty có 60 nhân công, còn bình thường có 30 nhân công làm việc. Mức lương của họ là 4 triệu đồng/tháng.
Gần 5 năm hoạt động, anh Đương cho biết, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ bèo tây tiêu thụ khá tốt bên nước ngoài.
Từ thân cây bèo, người thợ thủ công đã tạo nên những sản phẩm độc đáo. Anh cũng liên hệ với một số doanh nghiệp trong nước, đưa sản phẩm của mình đến các tỉnh thành phát triển du lịch như: Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Ngoài ra, CEO 8X tự mở rộng thị trường, đưa sản phẩm đến 1 số hội chợ thương mại, tìm đối tác.
Ông Bùi Đức Phi - Chủ tịch UBND xã Quang Thiện thông tin: "Doanh nghiệp của anh Trần Văn Đương tuy không phải là cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ lớn nhưng cũng góp phần giải quyết được lượng lao động cho địa phương. Doanh nghiệp cũng chấp hành đầy đủ các chính sách của pháp luật, thực hiện nghĩa vụ thuế đầy đủ.
Hàng năm, anh Đương tham gia các chương trình thiện nguyện, đóng góp vào quỹ khuyến học, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn trong xã.
Hiện doanh nghiệp chưa có mặt bằng khang trang, chỗ làm nằm trong khuôn viên gia đình.
Địa phương luôn ủng hộ và động viên các thanh niên trẻ làm giàu cho gia đình và phát triển kinh tế xã hội.
9X cãi lời mẹ, mượn tiền xây dựng thư viện sách miễn phí
Bị bố mẹ phản đối, chàng công nhân sinh năm 1996 vẫn vay mượn tiền để xây dựng một thư viện sách miễn phí cho người dân ở địa phương.
" alt="Nông dân 8X ở Ninh Bình thu 20 tỷ đồng/năm từ loại rau cho lợn ăn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
Hồng Quân - 26/03/2025 21:27 Hàn Quốc ...[详细]
-
Tiếng gọi thắt lòng của cựu binh bên ngôi mộ trong nghĩa trang liệt sĩ
Hàng chục năm nay, cựu chiến binh Nguyễn Văn Hảnh (SN 1954, Yên Trung, Ý Yên, Nam Định) đều dậy từ 4h sáng, chuẩn bị đồ nghề, đi bộ ra nghĩa trang liệt sĩ dọn dẹp.
Sống sót trở về sau chiến tranh, ông lấy việc chăm sóc phần mộ cho những người lính để an ủi tâm hồn và tưởng nhớ đến đồng đội đã ngã xuống trong chiến tranh.
Ký ức một thời đạn bom
Giọng bồi hồi xúc động, vị quản trang kể, năm 1972, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông lên đường nhập ngũ.
Sau thời gian huấn luyện trở thành lính đặc công thuộc Sư đoàn 305 Bộ Quốc Phòng, ông cùng đơn vị hành quân vào mặt trận Quảng Ngãi. Lúc này, đơn vị hoạt động dưới sự quản lý của Quân khu 5.
Ông Hảnh bên khu nghĩa trang liệt sĩ xã Yên Trung. Chiến tranh đã qua đi nhưng trong ký ức của ông, năm tháng bom đạn luôn hiện hữu. “Đêm đến, tôi thường mơ thấy tiếng đạn pháo”, ông nhớ lại.
Cựu binh già vén tay áo, chỉ cho chúng tôi xem những vết sẹo lồi lõm, chằng chịt trên da thịt. Ngoài những đêm mất ngủ, khói lửa chiến tranh đã in hằn dấu tích lên cơ thể ông.
Chiến tranh còn lấy đi của ông người bạn, người đồng đội chí cốt tên Bùi Văn Hiện (SN 1955). Ông Hiện và ông Hảnh cùng làng, nhập ngũ và hoạt động cùng đơn vị. Hơn 40 năm, ông Hảnh vẫn nhớ như in ngày bạn hi sinh.
“Chiều hôm đấy, đơn vị tôi liên hoan. Đến tối chúng tôi vào trận địa. Tôi và Hiện ở hai mũi tấn công khác nhau. Không ngờ, trận đấy Hiện nằm xuống, đến nay vẫn chưa tìm được hài cốt”, người đàn ông sinh năm 1954 nghẹn ngào nói.
Một kỷ niệm khác, khiến ông đầy khắc khoải là 9 đồng đội bị giặc phơi thi thể ở chợ Đức Hiệp (nay thuộc xã Đức Hiệp, Mộ Đức, Quảng Ngãi).
Đôi mắt buồn bã, vị quản trang chia sẻ, trong trận đánh sâu vào lòng địch, tiểu đoàn ông chia thành nhiều mũi tấn công. Chín đồng đội của ông bị đạn nã, trúng pháo, hi sinh hết.
Địch mang thi thể họ về phơi ở chợ, nhằm dụ quân ta ra ngoài. Đến khi dân phản đối mạnh mẽ, chúng buộc phải mang thi thể các liệt sĩ đi chôn.
Gần 30 năm nay, ông thường xuyên ở bên cạnh, chăm sóc cho mộ phần của đồng đội. Năm tháng ác liệt nhất, ông đi biền biệt, thi thoảng biên thư về cho gia đình. Mỗi lá thư mất 6 tháng mới về đến quê. “Thời chiến, liên lạc rất khó khăn. Nhiều trường hợp thư về đến nhà, người đã hi sinh rồi”, ông cho hay.
Năm 1975 giải phóng miền Nam, người trong làng đi bộ đội, bị thương nên ra Bắc trước. Cha mẹ ông Hảnh đợi mãi không thấy con về, cho rằng ông đã hi sinh nên có ý định lập ban thờ.
Khi ấy, ông Hảnh đang đi tàu từ miền Nam về ga Bắc Ninh, rồi cuốc bộ về. Tin lan nhanh đến nhà, cha mẹ ông mừng mừng tủi tủi, chạy ra cổng chờ đón. Đến lúc chạm tay vào người con trai, hai cụ mới dám tin con mình còn sống.
“Hiện ơi! sao mãi chưa về”
Năm 1983, ông Hảnh chính thức ra quân, trở về bên người vợ tần tảo ở quê, hưởng chế độ bệnh binh. Mười năm sau, UBND xã Yên Trung xây dựng nghĩa trang liệt sĩ, thấy nhà ông gần đó, lại là cựu chiến binh nên mời ông làm quản trang.
Ông Hảnh nghĩ, đây cũng là việc nên làm, bày tỏ lòng cảm kích với người đã khuất nên vui vẻ nhận lời. Từ ngày đó, vợ ông cũng ra phụ giúp.
Chia sẻ về những ngày đầu trông coi nghĩa trang, ông nhớ lại: “Ngày xưa, xung quanh nghĩa trang là cỏ dại và các bụi dứa, nhiều rắn, rết. Nền đất mấp mô, hai vợ chồng tôi phải đi đào chỗ này, lấp chỗ kia cho bằng phẳng. Cỏ dại mọc um tùm, nhổ 10 ngày chưa hết".
Thời điểm mới nhận, mỗi tháng, địa phương hỗ trợ ông 30 nghìn đồng. Vài năm trở lại đây, số tiền hỗ trợ được tăng lên 300 nghìn đồng. Số tiền này, ông dùng mua vật tư làm vườn, dụng cụ quét dọn, trồng thêm khóm hoa, thảm cỏ cho nghĩa trang thêm sạch đẹp.
Công việc của ông hàng ngày là quét dọn,thắp nhang, nhổ cỏ và treo cờ vào ngày lễ, Tết,…
Ông cho biết, nghĩa trang có 217 mộ nhưng chỉ có 215 mộ liệt sĩ, 2 mộ còn lại là bộ đội ở miền trong ra an dưỡng rồi mất. Nhiều năm trôi qua, không thấy người thân đến đưa về.
Trong số các mộ liệt sĩ còn có ngôi mộ gió (không có hài cốt) của liệt sĩ Bùi Văn Hiện. Mặc dù, ông đã cất công đi tìm mộ bạn nhiều lần nhưng không thấy.
Thương nhớ bạn, hàng năm, cứ đến ngày ngày 27/7, ông mặc bộ quân phục, ra nghĩa trang thắp hương cho các ngôi mộ rồi mang chai rượu ra chỗ liệt sĩ Hiện, rót 2 chén, lẩm nhẩm khấn gọi tên.
Giọt nước mắt lăn dài trên gò má già nua, ông nghẹn ngào gọi: “Hiện ơi, sao mãi chưa về. Về đây có anh em, có gia đình…". Lời của ông vẳng vào thinh không, chỉ có lá cây xào xạc, tiếng gió vi vu đáp lại.
Ông Hảnh trò chuyện trước mộ gió của người đồng đội. Tiếng khóc như chạm đến mọi ngóc ngách của tâm hồn, khiến ai nghe thấy cũng phải khắc khoải một nỗi buồn man mác.
Chiến tranh đã lùi xa, mặt trận năm nào đã mọc lên nhà cửa khang trang nhưng thế hệ trẻ chắc chắn sẽ không bao giờ quên sự hi sinh anh dũng của bao lớp người đi trước, giành lại độc lập, tự do cho đất nước.
Ông Nguyễn Hồng Sơn - CT UBND xã Yên Trung chia sẻ: "Nhiều năm nay, ông Hảnh trông coi, chăm sóc nghĩa trang rất tận tâm, được bà con và địa phương ghi nhận, đánh giá cao.
"Hằng năm, trước 27/7 các đoàn thể của xã đều đến nghĩa trang, làm công tác vệ sinh, dọn dẹp, quét sơn, sửa chữa những hỏng hóc cho nơi an nghỉ của các liệt sĩ được sạch đẹp. Sau đó, đúng 27/7, chúng tôi sẽ tổ chức lễ dâng hương, thắp nến để tưởng niệm tri ân liệt sĩ, thăm gia đình có công với cách mạng", ông Sơn nói.
Ông Sơn cũng cho biết, nghĩa trang được tôn tạo, nâng cấp từ năm 2017, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh Liệt sĩ. Nguồn kinh phí 1 phần là xã hội hóa, người dân trong xã, con em xa quê hương chung tay ủng hộ, 1 phần là xã tiết kiệm các khoản chi ngân sách, để cải tạo lại.
Cựu binh Hà Tĩnh dành dụm lương hưu tặng quà cho bệnh nhân nghèo
5 năm qua, cựu binh Nguyễn Duy Tống ở Hà Tĩnh đều trích lương hưu và tiền trợ cấp thương binh mua xe lăn cũ, hư hỏng về sửa chữa tặng lại cho những người kém may mắn.
" alt="Tiếng gọi thắt lòng của cựu binh bên ngôi mộ trong nghĩa trang liệt sĩ" /> ...[详细] -
Nơi tôi ở đang khẩn trương mời cư dân ra phường làm thẻ căn cước công dân gắn chíp và cài đặt ứng dụng Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư (VneID). Công an phường làm việc cả ngày thứ bảy và chủ nhật. Do Quốc hội đang thảo luận Luật Căn cước công dân (sửa đổi) thay thế Luật Căn cước công dân ban hành năm 2014, tôi có ý chờ luật mới để làm một thể. Nhưng các cuộc gọi, tin nhắn từ công an khu vực khiến tôi không thể nấn ná. "Em được giao chỉ tiêu rất gắt. Chị vui lòng làm trước căn cước gắn chíp, sau này thay đổi lại tính sau", anh cán bộ năn nỉ.
Các bước xác nhận thông tin nhân thân để hệ thống cập nhật chỉ mất vài phút. Nhưng tới phần khai báo nghề nghiệp, tôi phân vân không biết nên cung cấp sao cho chính xác. Tôi từng làm ba nghề ở các cơ quan khác nhau trước khi gắn bó với công việc hiện tại. Sau khi nghe tôi giải thích về công việc của mình, anh cán bộ kết luận: "Tôi sẽ ghi nghề nghiệp của chị là Khác".
Rời khỏi phường, tôi hơi hẫng hụt. Từ "nghề", gốc Hán "nghệ", chỉ tài năng, học vấn, kỹ thuật, như trong câu nói quen tai "nhất nghệ tinh, nhất thân vinh". Ở các nước phương Tây, nghề (tiếng Anh: profession) cũng được hiểu là các công việc cần trình độ học vấn và đào tạo cao, như bác sĩ hay luật sư. Theo định nghĩa này, tôi cũng có thể khai mình là nhà báo, vì được đào tạo bài bản và đã thực hành nghề đủ lâu. Nhưng khai như vậy cũng sẽ thiếu chính xác, vì tôi đã trả lại thẻ nhà báo khi chuyển sang nơi công tác mới.
Kể cả khi hiểu "nghề" theo nghĩa công việc (tiếng Anh: occupation), nôm na là kế sinh nhai, không phải ai cũng dễ dàng gọi tên việc làm của mình. Khoảng hai chục năm về trước, vấn đề định vị công việc khá đơn giản, thường theo một số nghề nghiệp nhất định đã có. Nhưng hiện tại, các loại hình công việc đa dạng hơn nhiều. Ngay cả với các lao động "cổ trắng", việc khai báo là "nhân viên văn phòng" cũng không phù hợp vì hiện tại có nhiều công việc cho phép làm ở nhà hoặc từ xa. Tôi e rằng, cũng giống như trường hợp của tôi, nghề nghiệp của họ trên dữ liệu dân cư có thể chỉ vỏn vẹn từ "Khác".
Đó là chưa kể, nhiều kiểu việc còn chưa có tên tiếng Việt tương ứng, ví dụ youtuber, shipper, gamer, blogger, streamer, fashionista. Vì vậy, không chỉ riêng tôi, nhiều người có lẽ cũng lúng túng khi được yêu cầu khai báo nghề nghiệp của mình khi làm căn cước. Bên cạnh đó, việc đưa nhóm người lao động tự do và những người không có tên gọi nghề nghiệp cụ thể vào mục "Khác" trong cơ sở dữ liệu dân cư không giúp ích cho công tác quản lý hoặc thống kê.
" alt="Khai báo nghề nghiệp" /> ...[详细] -
Bữa tối chỉ cần món gà trộn này là đủ chất mà lại không sợ tăng cân
- Bước 2: Thịt gà cho vào nồi nước, thêm gừng thái lát và chút muối vào luộc chín. Gà chín, vớt ra để nguội rồi xé sợi.
- Bước 3: Cho đu đủ và gà vào bát tô, thêm muối, giấm, đường, bột nêm, ớt xắt lát, tỏi băm nhỏ, gừng băm và rau mùi vào trộn đều là xong.
Chúc bạn thực hiện thành công!
Công thức làm gỏi cuốn thanh mát, nhanh gọn ngày cuối tuần
Không mất quá nhiều thời gian chuẩn bị và sơ chế nguyên liệu, món gỏi cuốn đầy đủ rau thịt vừa thanh mát vừa dễ làm là gợi ý khi bạn muốn đổi vị bữa ăn gia đình.
" alt="Bữa tối chỉ cần món gà trộn này là đủ chất mà lại không sợ tăng cân" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:22 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Chia tay rồi, mình tha thứ cho nhau được không?
Dù muốn, dù không thì chuyện cũ vẫn mãi nằm lại phía sau. (Ảnh: Han)
Người yêu cũ là định nghĩa về đoạn tình cảm không kết quả, là người từng trò chuyện thâu đêm suốt sáng, là người mà bây giờ đến câu chào hỏi cũng thật gượng gạo. Tất cả những ký ức về người yêu cũ bạn đừng đau đáu mang theo nữa, buông đi cho nhẹ lòng.
Tất nhiên, khi nhắc đến một mối tình hóa dĩ vãng, có một chút gì đó thật xót xa. Bởi, chúng ta đã bên nhau lâu như vậy, thế nhưng đến cuối cùng điều đọng lại có chăng chỉ là oán hận, là hối tiếc?
Bạn tôi kể, ngày này năm ấy, chỉ cần bạn than thở một chút là người ấy lo lắng, vội vã đến bên. Kỷ niệm như một thước phim tua chậm, dù cố cách nào thì từng mảng ký ức vẫn kéo về mỗi bận yếu lòng.
Bạn cũng buồn nhiều, khóc nhiều, oán hận, trách móc có đủ cả. Nhưng rồi, bạn không đủ sức để níu giữ tình yêu vỡ tan trong một chiều tưởng chừng yên ả.
Bạn nói, điều mà bạn không mong nhất lại xảy đến một cách bất ngờ. Trái tim đang hạnh phúc lại “sốc” đến độ không dám mở lòng yêu thêm một ai.
Nhắc đến người yêu cũ, bạn không biết dùng câu từ gì để diễn tả được đúng nhất. Người từng thương nay hóa người dưng, người từng hết lòng yêu nay lại ngược đường với nhau.
Khép lại một đoạn đường, biết đâu lại mở ra một chặng hạnh phúc mới. (Ảnh: Han)
Tôi khuyên bạn, tận cùng của nỗi buồn biết đâu lại là khởi đầu của một hạnh phúc mới. Chúng ta đang sống với hiện tại chứ không phải loay hoay ngược dòng về phía xưa cũ. Vết thương nào rồi cũng đến khi liền sẹo, không thể cứ mãi cố chấp bấu víu vào nỗi đau từ quá khứ nữa.
Cuộc đời này sẽ không vì bạn là con gái mà nâng niu nhẹ nhàng, nhưng rồi sẽ có một người, bởi vì thương bạn mà chở che và bảo vệ. Người ấy rồi sẽ xuất hiện, vào một thời điểm thích hợp nào đó mà thôi.
Tôi cũng từng có một tình yêu, một phần thanh xuân còn sót lại sau những năm tháng dài chai sạn yêu thương. Nhưng đáng tiếc, người ấy chỉ là người dưng để thương, mà lỡ thương rồi chỉ đành giấu kín một góc trong trái tim.
Mỗi người đều giữ cho riêng mình những câu chuyện, cảm xúc không giống nhau. Có người chọn cách đi qua tan vỡ trong lặng im, nhưng vết thương dằng dặc ấy lại có sức dày vò thật sâu.
Một số khác lại ngày ngày nói với cả thế giới rằng “tôi đang thất tình, tôi oán hận người yêu cũ”. Sự lặng thinh hay ồn ào sau chia tay ắt hẳn đều có lý do riêng của nó.
Đừng mãi nhắc tên một người đã không còn liên quan đến cuộc sống riêng của mình nữa. Người ấy từng là một câu chuyện ngọt ngào, nhưng đó là chuyện của ngày hôm qua, bây giờ đơn thuần còn lại một cái tên.
Thế nên, sau chia tay, đừng oán hờn, đừng trách cứ nhau nữa. Chúng ta sống cuộc đời của riêng mình đi thôi!
Tôi muốn chia tay người yêu khi mẹ anh ấy nói điều này
Mẹ bạn trai nói, tôi nên sớm dừng lại để đỡ rắc rối về sau, con trai bà không thể lấy một người như tôi.
" alt="Chia tay rồi, mình tha thứ cho nhau được không?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
Lạng Sơn quyết đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn
Mỏ vàng du lịch phía bắc
Là mảnh đất địa đầu của Tổ quốc, Lạng Sơn có thiên nhiên hùng vĩ, nền văn hoá đặc sắc, nguồn tài nguyên du lịch đồ sộ. Nơi đây có hơn 540 di tích lịch sử cấp quốc gia và cấp tỉnh cùng với các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình tâm linh nổi tiếng như Tam Thanh, Kỳ Lừa, ải Chi Lăng, Nàng Tô Thị, chùa Tiên, đền Mẫu Đồng Đăng, thung lũng Bắc Sơn, làng văn hóa Quỳnh Sơn, khu du lịch Mẫu Sơn…
Lạng Sơn cũng là nơi tụ hội của nhiều dân tộc như Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ, Kinh… với các nét văn hóa đậm đà bản sắc, các lễ hội riêng có, tạo nên bức tranh văn hóa đa màu, cuốn hút.
Mẫu Sơn Địa phương này còn được thiên nhiên ưu đãi khí hậu trong lành mát mẻ, sản vật phong phú và độc đáo như hoa Hồi, mác Mật, na Chi Lăng, đào Mẫu Sơn…, các món đặc sản địa phương nức tiếng gần xa, khiến du khách thử một lần là nhớ mãi như vịt quay, lợn quay, khau nhục, phở chua…
Các sản phẩm du lịch văn hóa - tâm linh, du lịch biên giới, du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch gắn với các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của tỉnh được đông đảo du khách biết đến. Các sự kiện du lịch như Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, Lễ hội đền Bắc Nga, Đền Mẫu Đồng Đăng, chương trình Qua những miền di sản Việt Bắc, Lễ hội hoa hồi Văn Quan, Lễ hội na Chi Lăng, Lễ hội Quýt quýt Bắc Sơn… đã trở thành điểm đến thường niên thu hút du khách gần xa.
Đền Mẫu Đồng Đăng Đây là lý do số lượng khách du lịch đến Lạng Sơn tăng hàng năm. Năm 2017 tỉnh đón 2,6 triệu lượt khách, năm 2018 đón 2,8 triệu lượt khách, đến năm 2019 ngành du lịch tỉnh Lạng Sơn đã đón gần 3 triệu lượt khách.
Tăng trải nghiệm để níu chân du khách
Để phát huy tiềm năng, biến xứ Lạng thành điểm đến hấp dẫn, nhiều năm qua Lạng Sơn đã định hướng phát triển du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, bắt kịp với xu hướng phát triển du lịch của cả nước. Lạng Sơn đã có nhiều quyết sách về du lịch, tập trung nguồn vốn hỗ trợ đầu tư, đặc biệt mời gọi doanh nghiệp lớn đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cấp các khu, điểm du lịch.
Trên địa bàn tỉnh hiện có hơn 200 doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch. Các cơ sở lưu trú chất lượng, đón du khách cao cấp ngày một nhiều như khách sạn Vinpearl, Mường Thanh… Tỉnh đã hình thành các khu dịch vụ du lịch phức hợp, các trung tâm mua sắm, giải trí chất lượng cao như Khu tổ hợp thương mại và dịch vụ Mega Apec Center tại TP. Lạng Sơn; khu đô thị sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí Hồ Lẩu Xá thuộc xã Mai Pha, TP.Lạng Sơn và xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc; dự án đầu tư Khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, vui chơi giải trí và trung tâm thể dục thể thao ở huyện Chi Lăng...
Đặc biệt, tại Khu du lịch Mẫu Sơn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2040, tỉnh đang tập trung phát triển thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí và du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh của vùng trung du miền núi Bắc Bộ và cả nước. Dự án nơi “Bồng Lai tiên cảnh” này được xem là đầu tàu kéo ngành du lịch của tỉnh phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngành du lịch xứ Lạng cũng đang từng bước đầu tư Khu di tích quốc gia đặc biệt ATK Bắc Sơn và các khu, điểm di tích lịch sử - văn hoá tại TP.Lạng Sơn, huyện Chi Lăng, huyện Bắc Sơn.
Là vùng đất của nhiều dân tộc vùng cao với các tập quán đặc sắc, phong tục chợ phiên, ẩm thực, trang phục độc đáo, Lạng Sơn còn có tiềm năng hình thành các chuỗi liên kết du lịch, kết hợp các sản phẩm du lịch tâm linh, du lịch văn hóa lễ hội, du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, du lịch sinh thái, du lịch mua sắm để hình thành chuỗi giá trị, níu chân du khách ở lại lâu hơn, chi tiêu nhiều hơn và sớm quay trở lại hơn.
Để khai thác các tiềm năng du lịch và phát triển các tuyến, điểm du lịch, Lạng Sơn đang đẩy mạnh trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa - danh lam thắng cảnh, nâng cấp một số lễ hội truyền thống, đầu tư phát triển hạ tầng giao thông, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải. Tỉnh tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh và con người Lạng Sơn, xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh để phát triển du lịch.
Nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, trong đó có lĩnh vực du lịch được triển khai tích cực. Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi và có chính sách thu hút người dân trực tiếp tham gia kinh doanh và hưởng lợi từ du lịch; xây dựng cộng đồng du lịch văn minh, thân thiện; đẩy mạnh cải cách hành chính, từng bước nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư và kinh doanh du lịch.
Lạng Sơn cũng tăng cường hoạt động liên kết du lịch với các tỉnh, thành phố phía Bắc cũng như trong cả nước thông qua các sự kiện, hội nghị xúc tiến đầu tư, hội chợ…để du khách biết nhiều hơn đến miền đất, con người, bản sắc văn hóa, sản phẩm du lịch nơi đây.
Với việc đưa vào vận hành hệ thống “Cổng thông tin du lịch và ứng dụng du lịch thông minh trên thiết bị di động”, Lạng Sơn giúp việc tiếp cận các địa điểm du lịch, mua sắm, cơ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống, các sự kiện của địa phương của du khách trở nên tiện ích, thông minh hơn. Tỉnh còn vận hành hiệu quả website du lịch Lạng Sơn với hơn 100.000 lượt truy cập/năm… mở ra những khám phá, trải nghiệm hấp dẫn, phù hợp với từng du khách.
Trong khi ngành du lịch cả nước đang phục hồi hậu Covid-19, Lạng Sơn tích cực hưởng ứng chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”, đẩy mạnh kích cầu, phát triển du lịch nội địa với việc tăng cường liên kết vùng, thêm nhiều sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn, chất lượng, đảm bảo an toàn.
Với việc hình thành chuỗi liên kết du lịch, các sản phẩm du lịch khác biệt, cạnh tranh, tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp tham gia đầu tư, nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, du lịch xứ Lạng tin tưởng đón 2 triệu lượng khách trong những tháng cuối năm 2020, từng bước hiện thực hoá mục tiêu của năm 2030, toàn tỉnh thu hút được khoảng 6 triệu lượt khách du lịch, doanh thu đạt 381 triệu USD, đóng góp khoảng 10% GRDP của tỉnh.
Ngọc Minh
" alt="Lạng Sơn quyết đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn" />
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- Tuyển Việt Nam chọn Duy Mạnh làm đội trưởng, quyết vô địch AFF Cup 2024
- Cặp song sinh dính liền hơn 100 năm trước: Lấy chồng, đến già vẫn cô đơn
- Cuộc sống của bé gái người Mỹ mắc 'hội chứng thiên thần'
- Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- Nhật ký của con trai 10 tuổi tiết lộ chuyện bố ngoại tình
- Gặp ‘chú đầu trọc’ mê phát cơm, cháo cho người nghèo