Bộ ảnh kỷ yếu 36 triệu ‘sang chảnh’ của học sinh Thái Bình
- Bộ ảnh kỷ yếu “sang chảnh” với chủ đề dự tiệc phong cách châu Âu của tập thể lớp 12A11,ộảnhkỷyếutriệusangchảnhcủahọcsinhTháiBìatlético madrid đấu với sevilla Trường THPT Lê Qúy Đôn, Thái Bình đang khiến cộng đồng mạng choáng váng về độ xa hoa và độc đáo. Vài năm gần đây, ảnh kỷ yếu trở thành một phần tất yếu của những học sinh cuối cấp. Những bộ ảnh kỷ yếu độc, lạ, sáng tạo xuất hiện không chỉ ở những thành phố lớn mà còn khởi nguồn từ cả những tỉnh thành xa xôi. Bộ ảnh dạ tiệc ấn tượng này của học sinh Thái Bình mở màn cho mùa kỷ yếu sôi động năm nay. Theo chia sẻ của ekip chụp bộ ảnh này, 40 thành viên (20 nam, 20 nữ) lớp 12A11 đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và lâu dài cho bộ ảnh. Ý tưởng tiệc dạ hội cuối năm là từ phía các bạn học sinh sau khi đã tham khảo nhiều phim ảnh về chủ đề này ở các trường trung học châu Âu. Phần ấn tượng nhất là chi phí của bộ ảnh lên tới 36 triệu đồng, trong đó 1,3 triệu cho mỗi bạn nữ và 500 nghìn cho mỗi bạn nam. Anh Anh Tú – một trong 8 thành viên của ekip chụp – cho biết, chi phí cao chủ yếu được chi cho việc thuê trang phục. “Các bạn nữ được mặc trang phục dạ hội, còn các bạn nam mặc vest. Đây là chi phí cho cả 4 bộ ảnh: áo dài, áo đồng phục lớp, áo tốt nghiệp và trang phục dạ hội”. Anh Tú cũng tiết lộ, đây cũng là mức chi phí hiếm gặp với một bộ ảnh kỷ yếu. “Theo tôi được biết thì có lẽ chủ yếu là tiền tiết kiệm của các bạn, vì các bạn đã lên ý tưởng và có kế hoạch từ khá lâu. Có thể là tiền lì xì từ dịp Tết chăng?”
相关推荐
-
Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
-
Gần đây, có nhiều bài viết chia sẻ về câu chuyện phân chia thừa kế thiếu công bằng của cha mẹ. Bản thân tôi cũng ở vào trường hợp tương tự nên rất đồng cảm với suy nghĩ của những người con trong các câu chuyện đó. Tuy nhiên, tôi không hề oán trách cha mẹ khi bản thân mình bị phân biệt đối xử. Tôi sinh ra ở một làng quê nghèo ven biển. Bố mẹ tôi cũng chỉ là những người lao động bình thường, chăm chỉ. Họ buôn bán nhỏ và chịu khó tiết kiệm nên nhìn chung kinh tế của gia đình tôi cũng thuộc loại khá so với những người xung quanh. Tuy nhiên, trong gia đình tôi vẫn tồn tại một tư tưởng có phần cổ hủ, đó là coi trọng đàn ông, con trai hơn phụ nữ, con gái.
Vì là con gái nên tôi buộc phải nghỉ học từ năm lớp 9. Sau đó, tôi được gả đi lấy chồng từ khi còn chưa đủ 18 tuổi. Gia đình chồng tôi lại rất nghèo. Chồng hơn tôi bốn tuổi nhưng rất ham chơi, hầu như cũng không hỗ trợ cho tôi được gì nhiều trong công việc, cuộc sống. Vậy là tôi phải làm tất cả những công việc khác nhau để mưu sinh, từ làm thuê, khoán, cho đến buôn bán đủ thứ sản vật trong vùng.
Có lẽ trường thương nên những cố gắng của tôi cũng được đền đáp. Tôi từng bước trở thành chủ một nhà hàng uy tín của địa phương. Nhưng để có được ngày hôm nay, một mình tôi phải tự thân vượt qua mọi khó khăn. Tiền vốn kinh doanh tôi cũng phải đi vay, thậm chí vay lãi cao bên ngoài để làm mà không có được bất cứ sự hỗ trợ nào từ phía gia đình. Đó là bố mẹ tôi lúc nào cũng có tiền để dành, gửi trong ngân hàng và cả vàng tích lũy nữa. Nhưng tôi luôn tự nhủ, cuộc đời của mình thì mình phải tự lập, không được dựa dẫm và ỷ lại vào bất cứ ai.
>> Cú sốc một tỷ đồng thừa kế
Giờ tôi đã trải qua 27 năm từ ngày tự đi trên đôi chân của mình nên cũng tạm gọi là thành công với những gì mình đạt được. Hiện tôi có thể báo hiếu bố mẹ hai bên nội, ngoại bằng tài chính của riêng mình. Tôi còn đưa họ đi du lịch từ địa đầu Tổ quốc đến đất mũi Cà Mau. Bất cứ địa danh du lịch nào đẹp và nổi tiếng trên mọi miền đất nước, tôi đều đưa bố mẹ hai bên đi bằng được. Có những chuyến đi kéo dài cả tuần, rồi gần một tháng trời mới hết hành trình.
Tôi là phận làm con nên, dù có bị đối xử bất công thế nào tôi cũng chưa khi nào buông một lời phán xét bố mẹ. Vượt qua những thăng trầm của cuộc sống, thứ quan trọng nhất với tôi lúc này chỉ là bố mẹ được vui vẻ, khỏe mạnh. Thế nên, đó luôn là ưu tiên hàng đầu với tôi.
Xin nói thêm là từ trước đến nay, kinh tế của bố mẹ tôi vẫn luôn rất khá, chẳng thiếu thốn thứ gì. Thế nhưng, họ vẫn thích được con gái biếu tiền rồi mỗi lần về thăm. Tiền đó họ không tiêu dùng, chỉ đem gửi ngân hàng mà thôi. Giờ bố mẹ tôi cũng đã đều trên 70 tuổi, nhưng vẫn minh mẫn, khỏe mạnh. Đối với tôi, bố mẹ luôn đúng và là người mà tôi yêu thương nhất trong cuộc đời này.
* Bạn sẽ dành tài sản cho con làm vốn hay để chúng tay trắng vào đời?
Bài viết gửi về địa chỉ email: [email protected] hoặc ấn vào box bên dưới.
" alt="Cha mẹ có của ăn của để nhưng con gái không được thừa kế gì">Cha mẹ có của ăn của để nhưng con gái không được thừa kế gì
-
Trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát trên toàn cầu, Higashihara từng tới thăm nhiều điểm đến nổi tiếng ở trong nước và quốc tế. Đây không phải những chuyến nghỉ dưỡng thông thường mà là workation - du lịch kết hợp làm việc.
Yoshimasa Higashihara trong chuyến workation tại Osaka. Ảnh: Handout.
Đối với Higashihara, đây là phương án lý tưởng để anh được nghỉ phép dài ngày trong khi vẫn hoàn thành công việc.
"Với mỗi địa điểm, tôi đều muốn lưu trú tầm một tuần để trải nghiệm nhưng công việc không cho phép điều đó. Vì thế, tôi đã tận dụng hình thức workation để vừa đi chơi, vừa làm việc từ xa", anh giải thích.
Chỉ cần dành ra 2-4 tiếng mỗi ngày để xử lý công việc, Higashihara sẽ có thời gian để nghỉ ngơi, tham quan các điểm du lịch nổi tiếng và gặp gỡ những người bạn mới trong suốt chuyến đi.
Lựa chọn lý tưởng
Workation, được ghép từ work (làm việc) và vacation (kỳ nghỉ), là xu hướng nghỉ phép dài ngày kết hợp làm việc từ xa của giới văn phòng.
Bắt nguồn từ Mỹ và các nước châu Âu, workation đang trở thành trào lưu được dân văn phòng Nhật Bản - quốc gia có văn hóa làm việc hà khắc - quan tâm.
Nhằm cứu trợ ngành du lịch, lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19, chính phủ Nhật Bản đã giới thiệu chiến dịch "Go To Travel". Chỉ sau một tháng phát động, khoảng 4,2 triệu người Nhật đã sử dụng ưu đãi về chi phí di chuyển, dịch vụ ăn ở và vé tham quan của chương trình này.
Sau phản ứng tích cực của người dân với dự án trên, chính phủ Nhật hiện khuyến khích các công ty cho phép nhân viên được nghỉ dài ngày dưới hình thức workation.
Không chỉ là phương án kích cầu du lịch, đây còn là cơ hội giúp người lao động xứ hoa anh đào tận hưởng kỳ nghỉ mà không cảm thấy tội lỗi khi gác lại công việc.
Theo báo cáo của công ty du lịch Expedia, trung bình một nhân viên người Nhật chỉ nghỉ 50% số ngày phép của mình, mức thấp nhất trong số 30 quốc gia tham gia khảo sát như Anh, Đức, Singapore.
Cũng theo Expedia, 60% lao động Nhật Bản nói rằng họ cảm thấy "tội lỗi" khi nghỉ phép và thường xuyên kiểm tra email công việc suốt cả chuyến đi để an tâm hơn.
Đằng sau nỗi sợ nghỉ phép của người dân nước này là sự ái ngại khi nhờ cậy đồng nghiệp quán xuyến công việc trong thời gian ngắn và lo bị đánh giá là "không trung thành với công ty".
Do đó, hình thức workation trở thành sự lựa chọn lý tưởng, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi và làm việc của dân văn phòng Nhật Bản.
Phần lớn người lao động Nhật Bản chỉ nghỉ 50% số ngày phép quy định. Ảnh: Ibbi Caputo.
Để có thể hiện thực hóa mục tiêu trên, chính phủ Nhật Bản sẽ hỗ trợ tài chính cho các khách sạn, khu nghỉ dưỡng để nâng cấp hạ tầng viễn thông (như Wi-Fi tốc độ cao), đảm bảo điều kiện cho các chuyến du lịch kết hợp làm việc quanh năm.
Bên cạnh đó, ngày càng nhiều đơn vị lữ hành nổi tiếng ngỏ lời hỗ trợ các công ty lên kế hoạch workation cho nhân viên của mình.
"Chúng tôi đã thành lập bộ phận tư vấn giải pháp nhân sự để đề xuất kế hoạch workation cho nhân viên các công ty, chủ yếu tại các resort trong nước", Kaori Mori - đại diện tập đoàn du lịch JTB - nói.
Ngày 31/8 vừa qua, tập đoàn JTB kết hợp với công ty công nghệ thông tin NEC cho ra mắt hệ thống đặt phòng khách sạn dành riêng cho mục đích workation, với hơn 30 khách sạn ở nội thành và lân cận Tokyo.
Dự tính đến đầu năm sau, hệ thống sẽ bao gồm các điểm nghỉ dưỡng tại Osaka và Nagoya, sau đó sẽ lan rộng trên toàn quốc vào tháng 3/2022.
Không chỉ là phương án kích cầu du lịch, workation còn giúp người dân Nhật Bản tận hưởng kỳ nghỉ mà không cảm thấy tội lỗi khi tạm gác lại công việc. Ảnh: Studio Periphery.
Dù workation đang thu hút đông đảo sự quan tâm của dân văn phòng xứ hoa anh đào, nhiều người vẫn hoài nghi về tính thực tế của xu hướng này.
"Ý tưởng làm việc từ xa ngày càng được chú ý, đặc biệt là trong thời điểm dịch Covid-19 hoành hành. Tuy nhiên còn quá sớm để nói rằng xu hướng này sẽ phổ biến rộng rãi trong xã hội Nhật Bản", Mori nói.
Kaori Mori cho rằng workation có thể trở thành thách thức với ban lãnh đạo công ty khi phải thay đổi quy định lao động để đáp ứng điều kiện làm việc ngoài văn phòng.
"Tôi nghĩ các nhà quản lý và người lao động cần thêm thời gian cân nhắc về việc thay đổi hình thức và môi trường làm việc. Workation có thể trở thành trào lưu trong giới văn phòng, tuy nhiên ban lãnh đạo sẽ gặp nhiều khó khăn khi sửa đổi quy định nội bộ", cô nói thêm.
Vẻ đẹp ngôi làng ở Nhật Bản - nơi bộ truyện Doraemon ra đời
Tồn tại hơn 300 năm, làng cổ Shirakawa (Nhật Bản) vẫn giữ nguyên vẹn nét đẹp truyền thống mộc mạc. Đây là nơi tác giả Fujiko F. Fujio thai nghén những tập truyện Doraemon đầu tiên.
" alt="Người Nhật du lịch kết hợp làm việc để bớt thấy tội lỗi">Người Nhật du lịch kết hợp làm việc để bớt thấy tội lỗi
-
Hai gương mặt sáng giá Nguyễn Thị Ngọc Tuyết và Đặng Vân Ly Đầu tiên phải nhắc tới Nguyễn Thị Ngọc Tuyết, tiếp viên trưởng sinh năm 1995 của hãng hàng không Vietjet đến từ Nam Định. Tuyết được đánh giá là ứng viên nổi bật tại vòng sơ khảo HHVN miền Nam với gương mặt ưa nhìn cùng chiều cao 1m69, các số đo là 86 - 62 - 90.
Nguyễn Thị Ngọc Tuyết sinh năm 1995, hiện đang là tiếp viên trưởng của Hãng hàng không Vietjet Ngoài điểm mạnh về ngoại hình, Nguyễn Thị Ngọc Tuyết còn là một trong những tiếp viên trưởng trẻ nhất của Vietjet. Cô tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Trung Ương nhưng lại quyết định bén duyên với “bầu trời”. Tháng 1/2018, Tuyết vượt qua kỳ thi tuyển của Vietjet và chỉ hơn 1 năm sau, tháng 5/2020, thí sinh mang số báo danh 035 này đã đảm nhiệm vị trí tiếp viên trưởng.
Hai tiếp viên hàng không Vietjet vào bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020 Không chỉ chứng tỏ được sự chuyên nghiệp trong công việc, Ngọc Tuyết còn đam mê tham gia các hoạt động thiện nguyện. Tuyết thường xuyên tham gia các chương trình từ thiện như chương trình “Cơm 5000 cho người lao động nghèo”, tự tay làm bánh trung thu cho trẻ em nghèo tại Đà Lạt, kêu gọi ủng hộ các trường hợp bệnh nhân gặp hoàn cảnh khó khăn.
Bên cạnh Nguyễn Thị Ngọc Tuyết, một tiếp viên hàng không khác của Vietjet cũng đã vượt qua sơ khảo HHVN 2020 là Đặng Vân Ly đến từ Hải Dương. Cô gái sinh năm 1998 đã thuyết phục được Ban giám khảo của sơ khảo miền Bắc HHVN 2020 bằng nụ cười duyên dáng và vóc dáng chuẩn, với chiều cao 1m75 cùng các số đo là 87 - 65 - 95.
Đặng Vân Ly sinh năm 1998, đến từ Hải Dương. Vân Ly bắt đầu công việc là tiếp viên hàng không tại Vietjet từ tháng 5/2019.
Ngoài những giờ bay, Ly còn là tình nguyện viên tích cực của tổ chức “Team thiện nguyện Hà Nội”, thường xuyên tham gia vào các hoạt động từ thiện, quyên góp và phát quà cho các cá nhân có hoàn cảnh khó khăn ở vùng sâu vùng xa. Gần đây, Ly còn tham gia tình nguyện cho dự án Hành trình ước mơ xanh, giúp xây dựng đường giao thông, vận chuyển nước sạch cho người dân vùng cao Yên Bái.
Vân Ly trong một hoạt động từ thiện Chia sẻ về lý do dự thi Hoa hậu Việt Nam 2020, Ngọc Tuyết cho biết cô tới với cuộc thi như một cơ duyên khi tình cờ đọc được một bài báo về quyết định dời lịch sơ khảo của cuộc thi vì lý do dịch Covid-19. Do vậy, cô nộp hồ sơ khá sát hạn cuối dự thi. Tham gia cuộc thi, Ngọc Tuyết mong muốn được trở thành người có sức ảnh hưởng với cộng đồng để làm những điều tốt đẹp, hỗ trợ tới những người có hoàn thành khó khăn trong cuộc sống.
Mong muốn mang đến những thay đổi tích cực
Nói về công việc hiện nay tại hãng hàng không Vietjet, Ngọc Tuyết và Vân Ly cho biết việc tham gia cuộc thi hoa hậu không ảnh hưởng quá nhiều đến công việc và gửi lời cảm ơn đến hãng vì đã tạo điều kiện để cả 2 có thể thỏa sức thể hiện khả năng của mình và đóng góp cho cộng đồng.
Hai nữ tiếp viên cũng khẳng định, với niềm tự hào khoác trên mình bộ đồng phục tiếp viên hàng không mang màu cờ Tổ quốc, 2 cô gái trẻ mong muốn sẽ không đơn thuần chỉ tham gia để cạnh tranh về nhan sắc. Ngọc Tuyết và Vân Ly còn muốn đưa hình ảnh hiện đại, trẻ trung, thân thiện của hãng hàng không thế hệ mới, của Việt Nam vươn tầm xa hơn, bay cao trên bầu trời thế giới.
Vân Ly cùng các đồng nghiệp tại Vietjet được đào tạo tại Học viện Hàng không Vietjet Bên cạnh đó với việc tích cực tham gia các hoạt động xã hội, cả Ngọc Tuyết và Vân Ly đều muốn góp sức mình tạo ra những giá trị, những thay đổi tích cực cho xã hội. Đây là điều mà 2 nữ tiếp viên hàng không đã được truyền cảm hứng bởi mục tiêu “kết nối bầu trời” của Vietjet, hiện thực hóa “giấc mơ bay” cho hàng triệu người Việt Nam và du khách thế giới, từ đó thúc đẩy phát triển du lịch và kinh tế, mang tới những giá trị văn minh, tươi đẹp cho mọi người khắp các địa phương, quốc gia mà Vietjet có đường bay tới.
Ngọc Tuyết cùng các đồng nghiệp Vietjet Sau vòng sơ khảo khu vực, 2 nữ tiếp viên hàng không của Vietjet sẽ dự vòng bán kết HHVN 2020, diễn ra vào ngày 10/10 với sự góp mặt của 60 người đẹp. Ban giám khảo cho biết, tiêu chí năm nay các thí sinh không chỉ xinh đẹp, tài năng mà còn giàu tri thức. Đêm chung kết toàn quốc của cuộc thi sẽ được tổ chức vào ngày 21/11/2020.
Xuân Thạch
Hoa hậu Việt Nam 2020
Vietnamnet cập nhật những hình ảnh và tin tức mới nhất về cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm 2020.
" alt="Hai tiếp viên hàng không Vietjet vào bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020">Hai tiếp viên hàng không Vietjet vào bán kết Hoa hậu Việt Nam 2020
-
Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
-
Cuộc trốn chạy đến miền đất hứa Gần 6 năm trước, lá thư tình chứa đầy yêu thương và nghị lực của cô gái Trần Thị Lý (SN 1992, Ninh Bình) gửi cho người yêu Hoàng Anh (SN 1993, Thanh Hóa) đã lấy đi không ít nước mắt của khán thính giả chương trình "365 Ngày hạnh phúc" trên VOV.
Họ đã viết lên một bản tình ca đẹp đẽ, thay vì chìm đắm trong tiêu cực và bi quan.
“Lần đầu tiên em về nhà anh, mẹ anh đã nói với em rằng: “Cô không muốn cháu khổ, cháu còn trẻ, gia đình cô sẽ cố chăm sóc Hoàng Anh đến ngày nào còn có thể”.
Em đã nghĩ đến việc anh có thể không sống được lâu nữa. Nhưng chính sợ rằng mình không còn được gặp nhau bao lâu nữa mà em quyết định nhận lời yêu anh.
Một mình một chiếc xe lăn, trốn gia đình, tự loay hoay đi mấy trăm cây số lên Hà Nội. Em cũng không biết mình sẽ lo cho anh thế nào. Em cũng chỉ là một đứa con gái không lành lặn” (trích đoạn thư Lý viết cho Hoàng Anh).
Nội dung giản dị nhưng mang cả tấm chân tình đã truyền cảm hứng đến nhiều người. Bởi hai nhân vật chính đều là người khuyết tật.
Hoàng Anh và Trần Lý xuất hiện trong "Điều ước thứ 7". Lý kể, cô không may mất một chân sau vụ tai nạn từ năm 2 tuổi. Ngày nhỏ cô ham học, hàng ngày tự mình vượt quãng đường 3km đến lớp bằng cách nhảy lò cò.
Hoàng Anh mắc bệnh viêm đa rễ đa thần kinh, mọi việc sinh hoạt phải phụ thuộc vào xe lăn. Người mang trọng bệnh nhưng Hoàng Anh rất vui tính và lạc quan. Nụ cười luôn thường trực trên môi.
Họ ở hai tỉnh khác nhau nhưng có nhân duyên gặp gỡ khi tham gia một diễn đàn dành cho người khuyết tật trên mạng xã hội Facebook. Lý và Hoàng Anh thường xuyên thư từ qua điện thoại và mạng xã hội.
Ngày mới quen nhau, Lý đang đổ vỡ về mặt tình cảm với người cũ. Hoàng Anh đã dành cho cô lời động viên, giúp cô vượt qua khủng hoảng.
Hai tâm hồn đồng điệu nhanh chóng nảy sinh tình cảm. Một tuần sau ngày gặp mặt, Lý nhận lời yêu và bắt xe về Thanh Hóa thăm Hoàng Anh.
Cô được bạn trai giới thiệu với người thân. Ngay tối hôm đó, mẹ Hoàng Anh đã gặp riêng Lý, khuyên cô nên chấm dứt mối quan hệ với con trai mình.
Người mẹ này không muốn cô gái trẻ phải đánh mất tương lai. Vì sức khỏe con trai bà ngày một suy yếu. Sau một đêm khóc hết nước mắt, Lý rời Thanh Hóa sớm và định từ bỏ mối tình vừa nhen nhóm. Bẵng đi vài hôm, cô bất ngờ khi Hoàng Anh bắt xe ra Hà Nội tìm mình.
Hoàng Anh thay cho Lý chiếc chân giả đã cũ. Đến giờ, Lý vẫn nói với chồng, cuộc trốn chạy năm đó của anh là “cuộc trốn chạy đến miền đất hứa”. Bởi, ở đây họ đã cùng nhau nhìn về một phía và xây đắp tương lai.
Lý bộc bạch, từ giây phút đón Hoàng Anh ở bến xe, cô nguyện cả cuộc đời còn lại yêu thương và chăm sóc anh. Người thường đi lại còn vất vả mà Hoàng Anh phải lên xuống 2 chuyến xe mới đến nơi. “Anh cho biết, đã trốn gia đình đến sống với tôi”, Lý nhớ lại.
Hai mảnh đời khiếm khuyết mưu sinh khắp thủ đô. Nhiều lần, họ phải tá túc tại một trung tâm cho người khuyết tật.
Dù vậy, những khó khăn chồng chất không thể quật ngã tình yêu họ dành cho nhau. Cứ thế, tình yêu như bông hoa nảy nở giữa bạt ngàn sỏi đá.
Lý xin làm thuê với thu nhập 2 triệu/tháng. Số tiền ít ỏi, cô dành một phần ăn uống, còn lại gom góp cho Hoàng Anh học nghề tin học.
Lý thuê trọ bên Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), còn Hoàng Anh thuê trọ ở trung tâm. Giây phút hạnh phúc nhất là Lý bắt xe buýt đến thăm người yêu vào cuối tuần.
Tình yêu đã giúp họ vượt qua những khó khăn. Tháng ngày đã cũ cô viết: “Nhiều người bảo anh lợi dụng em, hỏi rằng anh có xứng đáng để em nai lưng ra chịu khổ chịu nhục như thế không. Nhưng em chưa bao giờ dao động.
Em cảm thấy mình may mắn vì có anh. Anh làm cho em vui, cho em hiểu được giá trị của tình yêu”,(trích thư Lý viết cho Hoàng Anh).
Qua một năm đầu cùng vật lộn với cơm áo, họ bắt đầu kiếm ra tiền và để dành được khoản nho nhỏ. Mỗi tháng, Hoàng Anh được người ta trả cho mức lương 3,5 triệu.
Trong khi Hoàng Anh muốn dành tiền tiết kiệm, mua cho Lý chiếc chân giả và làm đám cưới với cô, Lý lại muốn dùng tiền tích cóp cho anh đi chữa bệnh.
Sau này, chương trình “Điều ước thứ 7” đã giúp họ thực hiện được mong muốn. Trên sân khấu, Hoàng Anh có cơ hội được cầu hôn Lý trong sự chúc phúc của tất cả mọi người.
Gia đình nhỏ, hạnh phúc to
Sau ngày được Hoàng Anh cầu hôn trên sân khấu, Lý rạng rỡ trong chiếc váy cô dâu về nhà chồng. Đám cưới đơn giản nhưng vẫn đủ thủ tục.
Ngày cưới, Lý cầm bó hoa cô dâu, đứng đằng sau đẩy xe cho chồng. Ánh mắt họ lấp lánh niềm vui. Hạnh phúc như vỡ òa với gia đình nhỏ khi Lý có bầu, sinh được cậu con trai giống bố như đúc.
Ảnh cưới của vợ chồng Lý. Mặc dù sức khỏe yếu nhưng Hoàng Anh chưa bao giờ ỉ lại vào người khác. Vợ sinh con, anh học cách ẵm bồng sao cho an toàn. Việc chăm sóc sản phụ và em bé, anh mày mò học trên mạng.
“Giờ, anh chăm và dạy dỗ con rất khéo. Chúng tôi chưa lúc nào cãi nhau. Ngày mai chẳng biết ra sao nên mỗi ngày trôi qua, chúng tôi cố gắng sống thật vui vẻ và ý nghĩa”, Lý bộc bạch.
Lý kể, lúc cả hai còn ở Hà Nội, mỗi lần ốm cô bắt xe buýt sang cho Hoàng Anh “chăm” vì anh không tiện đi lại. Ngày Lý mang thai, Hoàng Anh tự pha sữa, mát-xa chân cho vợ…
“Anh ấy không nề hà bất kể việc gì. Tôi bị thiếu can-xi, bác sĩ khuyên nên ăn cua đồng. Ông xã tay yếu nhưng cặm cụi ngồi mấy tiếng làm cua ”, Lý nhớ lại.
Giây phút hai bố con đoàn tụ. Hiện nay, mẹ con Lý sống ở Thanh Hóa cùng nhà nội. Hoàng Anh ra Hà Nội làm.
“Vì cuộc sống nên vợ chồng tôi chấp nhận cảnh sống xa nhau. Ngoài đấy, anh Hoàng Anh có công việc ổn định, có nhiều cơ hội kiếm tiền hơn”, Lý tâm sự.
Mỗi tháng một lần, Hoàng Anh lại về thăm vợ con. Lý mở cửa hàng tạp hóa bán tại nhà, kinh doanh đồ chơi online. Thu nhập hai vợ chồng chỉ đủ trang trải những vấn đề thiết yếu của cuộc sống.
Tuy vậy, gia đình nhỏ của họ luôn ngập tràn tiếng cười. Cậu con trai đầu lòng lanh lợi và hay cười nói. Đó là trái ngọt mà Lý và Hoàng Anh đã vun đắp bằng cuộc đời mình.
Gia đình nhỏ, hạnh phúc to. Người phụ nữ thành triệu phú nhờ nghề mai mối hôn nhân cho nhà giàu
Gần 20 năm qua, Anisa Hassan đã mai mối hôn nhân thành công cho 500 người giàu có là các bác sĩ, triệu phú, CEO, luật sư.
" alt="Chuyện tình của chàng trai ngồi xe lăn và cuộc trốn chạy đến miền đất hứa">Chuyện tình của chàng trai ngồi xe lăn và cuộc trốn chạy đến miền đất hứa
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Chứng khoán hôm nay 6/9: VN
- Những món ăn ngon lý tưởng khi lang thang Sài Gòn lúc trời trở gió
- 'Đàn bà ơi, đừng tự làm đau mình thêm nữa'
- Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Tâm sự của anh chàng lương tháng 20 triệu vẫn bị bạn gái chê bất tài
- Tâm sự của chàng trai cho chị vợ tương lai vay tiền
- Bí quyết làm hành phi ngon, giòn, để vài tháng không ỉu mốc
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Cuộc sống giữa rừng sâu của 'công tử' Sài Gòn và vợ trẻ
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- Hôn nhân của người phụ nữ lấy chồng trẻ hơn… 10 tuổi
- Bữa cơm ứ nghẹn vì chiếc quần hở bạo của cô gái ở quán ăn
- Nghi ngờ chồng ngoại tình với Ô sin và cái kết bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- 8 dấu hiệu cơ thể thiếu vitamin D
- Người đàn bà đẹp đề nghị 'mua' chồng tôi với giá nửa tỷ đồng
- Ngư dân may mắn trúng giày vàng 1 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Nhận quả đắng vì nghĩ mẹ bạn trai thích phong bì 'dày'
- Lý do Toyota Vios thường nằm top bán chạy tại Việt Nam
- Hủy giao dịch bán hơn 2,6 triệu cổ phiếu của chị dâu Chủ tịch VIB
- Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Mẹo nhỏ làm món bánh dứa thành công ngay từ lần đầu tiên
- Khối ngoại bán ròng hơn 11 triệu cổ phiếu Hòa Phát
- Cùng Vinpearl sống lại thanh xuân tươi đẹp
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- Điều đặc biệt dưới 73 giếng của ngôi làng ở Hà Nội xưa
- Có gì bên trong tiệm kem Nhật Bản 'mang đến sự hạnh phúc' đang gây sốt ở Thái Lan?
- Công thức nằm lòng các cô gái cần phải nhớ khi hẹn hò
- 搜索
-
- 友情链接
-