Trên chiếc giường bệnh nhỏ, cơ thể của cậu bé Nguyễn Văn Vinh thỉnh thoảng lại run rẩy, gồng giật, cho dù đang hoàn toàn chìm trong cơn mê. Hai tay của con phải cố định để đảm bảo an toàn. Đã hơn 10 ngày nay, dù được đánh giá là bệnh có tiến triển nhưng sức khỏe của Vinh vẫn chưa qua giai đoạn nặng. Bác sĩ vẫn luôn theo dõi sát sao.

{keywords}
Cậu bé 14 tuổi có số phận kém may mắn.

Quanh giường bệnh, nhiều máy móc đang hoạt động, cơ thể Vinh cũng bị gắn đủ loại đường ống từ đầu tới chân. Con phải thở bằng máy, dùng thuốc kiểm soát gồng giật của bệnh uốn ván, điều trị nhiễm trùng vết thương do ngã xe. Chi phí điều trị cho Vinh khá tốn kém, mỗi ngày khoảng 3 triệu đồng, trong khi đó, trung bình, căn bệnh này phải nằm điều trị ít nhất một tháng.

Từ ngày Vinh nằm viện, các bác sĩ, y tá trong Khoa Cấp cứu Hồi sức tích cực – Chống độc trẻ em, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM đều thương xót thay cho con. Mỗi cuối buổi chiều, người mẹ tất tả chạy xe máy từ Long An lên bệnh viện chăm con 1 lát rồi lại chạy về với 4 đứa con ở nhà. Chỉ còn mình Vinh đơn độc chiến đấu với bệnh tật, cũng giống như vài năm qua, một mình con vùng vẫy giữa đời.

{keywords}
Phần lớn thời gian, một mình Vinh vùng vẫy chống chọi bệnh tật.

“Ngày Vinh nhập viện, không phải là gia đình đưa tới, nghe đâu là vài người bạn làm chung với cậu bé. Vinh bỏ nhà đi bụi mấy năm nay, theo một đoàn xiếc nhỏ biểu diễn ở các quán nhậu tại TP.HCM. Những người bạn đưa Vinh đến viện sau đó nhanh chóng rời đi, để cậu bé lại một mình. Cũng may còn liên lạc được với mẹ của bé”, một nhân viên của bệnh viện tiết lộ.

Chị Trang, mẹ của Vinh theo cảm nhận của chúng tôi là một người phốp pháp nhưng có phần chậm chạp. Sinh ra ở vùng quê nghèo huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, do gia cảnh nghèo khó, chị Trang rời quê lên Long An làm mướn rồi gặp chồng trước của chị, một người đạp xích lô. Vinh là con thứ 4 và cũng là con út của chị và người chồng trước.  

Cha của Vinh mất việc khi con còn chưa biết đi. Cuộc sống của cả gia đình 6 người đè lên đôi vai của chị Trang, dần dần mẫu thuẫn gia đình xảy ra, rồi vợ chồng chị ly dị.

“Cha của bé không nhận nuôi đứa nào. Tôi nuôi 2 đứa nhỏ, còn 2 đứa lớn gửi về cho ông bà ngoại coi giùm. Về sau, cực chẳng đã, tôi phải gửi con trai kế út cho cô của nó ở Nha Trang nuôi giùm. Đến nay, những đứa con của tôi và chồng trước ly tán hết. Bé Vinh sống cùng tôi lâu nhất, nhưng sau đó con cũng đi”, chị Trang buông tiếng thở dài.

{keywords}
Bận kiến tiền mưu sinh, người mẹ nghèo chỉ có thể lên thăm con chốc lát khi chiều muộn.

Thuở nhỏ, Vinh là đứa trẻ ngoan ngoãn, vâng lời. Nhưng càng lớn con càng trở nên nhạy cảm, thấy mình như người thừa trong gia đình. Lên 8 tuổi, Vinh được mẹ gửi về với ông bà ngoại ở Trà Ôn để đi học, nhưng chỉ được nửa năm thì con đòi nghỉ vì nhớ mẹ. Ông bà ngoại của Vinh đều đã hơn 70 tuổi, thường xuyên đau yếu, chẳng thể chăm sóc đủ đầy, cũng chẳng thể quản nổi đứa cháu trai đang ở tuổi dậy thì. Vinh thường xuyên đi về giữa nhà trọ của mẹ và quê ngoại. Đến 12 tuổi thì theo nhóm bạn đi lưu lạc khắp nơi.

Chị Trang và người chồng mới có 4 đứa con. Đồng lương phụ hồ còm cõi của vợ chồng chị nhiều khi không đủ trả tiền nhà trọ và ăn uống sinh hoạt. Người mẹ buồn bã tâm sự: “Biết nhà mình khổ nên tôi chẳng có ý định đẻ nhiều đâu cô. Tôi cũng mua thuốc tránh thai để uống, nhưng cuộc sống mưu sinh bận rộn, lúc nhớ lúc quên. Đến lúc phát hiện có thai thì đã 5-6 tháng, bỏ thì tội cho con lắm cô ạ”.

Năm ngoái, con gái 8 tuổi của chị bị xe đụng, gãy xương hàm, còn chưa điều trị khỏi thì năm nay lại đến lượt Vinh. Theo bác sĩ trực tiếp điều trị cho Vinh, sắp tới con vẫn phải thở máy, dùng thuốc kiểm soát gồng giật và điều trị nhiễm trùng bằng thuốc kháng sinh. Dự kiến chi phí điều trị trong 1 tháng là 80-90 triệu đồng, vì Vinh chưa có bảo hiểm y tế.

Với mức thu nhập làm đến đâu hết đến đó, vợ chồng chị Trang không biết xoay sở thế nào ra số tiền lớn như vậy, bởi nợ trước đó vẫn chưa trả được. “Giờ đây tôi chỉ cầu mong sao có tiền để cứu con thôi”, chị nghẹn lời.

 

Khánh Hòa – Phước Như

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc liên hệ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM để đóng tạm ứng viện phí cho em Nguyễn Văn Vinh; Địa chỉ: 764 Võ Văn Kiệt, P.1, Q.5, TP.HCM; Điện thoại: 02839242661 
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.204  (Ủng hộ viện phí Nguyễn Văn Vinh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." />

Cần gấp 90 triệu đồng cứu cậu bé 14 tuổi bị uốn ván nghiêm trọng

Thời sự 2025-01-28 00:17:52 445

Trên chiếc giường bệnh nhỏ,ầngấptriệuđồngcứucậubétuổibịuốnvánnghiêmtrọbongs đá hôm nay cơ thể của cậu bé Nguyễn Văn Vinh thỉnh thoảng lại run rẩy, gồng giật, cho dù đang hoàn toàn chìm trong cơn mê. Hai tay của con phải cố định để đảm bảo an toàn. Đã hơn 10 ngày nay, dù được đánh giá là bệnh có tiến triển nhưng sức khỏe của Vinh vẫn chưa qua giai đoạn nặng. Bác sĩ vẫn luôn theo dõi sát sao.

{ keywords}
Cậu bé 14 tuổi có số phận kém may mắn.

Quanh giường bệnh, nhiều máy móc đang hoạt động, cơ thể Vinh cũng bị gắn đủ loại đường ống từ đầu tới chân. Con phải thở bằng máy, dùng thuốc kiểm soát gồng giật của bệnh uốn ván, điều trị nhiễm trùng vết thương do ngã xe. Chi phí điều trị cho Vinh khá tốn kém, mỗi ngày khoảng 3 triệu đồng, trong khi đó, trung bình, căn bệnh này phải nằm điều trị ít nhất một tháng.

Từ ngày Vinh nằm viện, các bác sĩ, y tá trong Khoa Cấp cứu Hồi sức tích cực – Chống độc trẻ em, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM đều thương xót thay cho con. Mỗi cuối buổi chiều, người mẹ tất tả chạy xe máy từ Long An lên bệnh viện chăm con 1 lát rồi lại chạy về với 4 đứa con ở nhà. Chỉ còn mình Vinh đơn độc chiến đấu với bệnh tật, cũng giống như vài năm qua, một mình con vùng vẫy giữa đời.

{ keywords}
Phần lớn thời gian, một mình Vinh vùng vẫy chống chọi bệnh tật.

“Ngày Vinh nhập viện, không phải là gia đình đưa tới, nghe đâu là vài người bạn làm chung với cậu bé. Vinh bỏ nhà đi bụi mấy năm nay, theo một đoàn xiếc nhỏ biểu diễn ở các quán nhậu tại TP.HCM. Những người bạn đưa Vinh đến viện sau đó nhanh chóng rời đi, để cậu bé lại một mình. Cũng may còn liên lạc được với mẹ của bé”, một nhân viên của bệnh viện tiết lộ.

Chị Trang, mẹ của Vinh theo cảm nhận của chúng tôi là một người phốp pháp nhưng có phần chậm chạp. Sinh ra ở vùng quê nghèo huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, do gia cảnh nghèo khó, chị Trang rời quê lên Long An làm mướn rồi gặp chồng trước của chị, một người đạp xích lô. Vinh là con thứ 4 và cũng là con út của chị và người chồng trước.  

Cha của Vinh mất việc khi con còn chưa biết đi. Cuộc sống của cả gia đình 6 người đè lên đôi vai của chị Trang, dần dần mẫu thuẫn gia đình xảy ra, rồi vợ chồng chị ly dị.

“Cha của bé không nhận nuôi đứa nào. Tôi nuôi 2 đứa nhỏ, còn 2 đứa lớn gửi về cho ông bà ngoại coi giùm. Về sau, cực chẳng đã, tôi phải gửi con trai kế út cho cô của nó ở Nha Trang nuôi giùm. Đến nay, những đứa con của tôi và chồng trước ly tán hết. Bé Vinh sống cùng tôi lâu nhất, nhưng sau đó con cũng đi”, chị Trang buông tiếng thở dài.

{ keywords}
Bận kiến tiền mưu sinh, người mẹ nghèo chỉ có thể lên thăm con chốc lát khi chiều muộn.

Thuở nhỏ, Vinh là đứa trẻ ngoan ngoãn, vâng lời. Nhưng càng lớn con càng trở nên nhạy cảm, thấy mình như người thừa trong gia đình. Lên 8 tuổi, Vinh được mẹ gửi về với ông bà ngoại ở Trà Ôn để đi học, nhưng chỉ được nửa năm thì con đòi nghỉ vì nhớ mẹ. Ông bà ngoại của Vinh đều đã hơn 70 tuổi, thường xuyên đau yếu, chẳng thể chăm sóc đủ đầy, cũng chẳng thể quản nổi đứa cháu trai đang ở tuổi dậy thì. Vinh thường xuyên đi về giữa nhà trọ của mẹ và quê ngoại. Đến 12 tuổi thì theo nhóm bạn đi lưu lạc khắp nơi.

Chị Trang và người chồng mới có 4 đứa con. Đồng lương phụ hồ còm cõi của vợ chồng chị nhiều khi không đủ trả tiền nhà trọ và ăn uống sinh hoạt. Người mẹ buồn bã tâm sự: “Biết nhà mình khổ nên tôi chẳng có ý định đẻ nhiều đâu cô. Tôi cũng mua thuốc tránh thai để uống, nhưng cuộc sống mưu sinh bận rộn, lúc nhớ lúc quên. Đến lúc phát hiện có thai thì đã 5-6 tháng, bỏ thì tội cho con lắm cô ạ”.

Năm ngoái, con gái 8 tuổi của chị bị xe đụng, gãy xương hàm, còn chưa điều trị khỏi thì năm nay lại đến lượt Vinh. Theo bác sĩ trực tiếp điều trị cho Vinh, sắp tới con vẫn phải thở máy, dùng thuốc kiểm soát gồng giật và điều trị nhiễm trùng bằng thuốc kháng sinh. Dự kiến chi phí điều trị trong 1 tháng là 80-90 triệu đồng, vì Vinh chưa có bảo hiểm y tế.

Với mức thu nhập làm đến đâu hết đến đó, vợ chồng chị Trang không biết xoay sở thế nào ra số tiền lớn như vậy, bởi nợ trước đó vẫn chưa trả được. “Giờ đây tôi chỉ cầu mong sao có tiền để cứu con thôi”, chị nghẹn lời.

 

Khánh Hòa – Phước Như

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc liên hệ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM để đóng tạm ứng viện phí cho em Nguyễn Văn Vinh; Địa chỉ: 764 Võ Văn Kiệt, P.1, Q.5, TP.HCM; Điện thoại: 02839242661 
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.204  (Ủng hộ viện phí Nguyễn Văn Vinh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.
本文地址:http://member.tour-time.com/news/96d199790.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’

Nhận định, soi kèo BG Pathum vs Police Tero, 18h ngày 9/10

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên

Nhận định, soi kèo Hartford Athletic vs Charlotte, 7h05 ngày 1/10

Rừng đặc dụng Tà Xùa có hệ sinh thái đa dạng với nhiều kiểu rừng có giá trị cao về bảo tồn nguồn gene, nghiên cứu khoa học.

Rừng đặc dụng Tà Xùa có hệ sinh thái đa dạng với nhiều kiểu rừng có giá trị cao về bảo tồn nguồn gene, nghiên cứu khoa học.

Kiểu rừng kín lá rộng thường xanh ôn đới ẩm núi thấp tầng trên (đai độ cao từ 1.600 - 2.400m) có diện tích trên 3.880ha, chiếm 23,3% tổng diện tích; Kiểu rừng kín lá rộng thường xanh ôn đới lạnh núi vừa tầng trên (đai độ cao trên 2.400m) có diện tích trên 802 ha, chiếm 4,8%; thảm cây nông nghiệp, dân cư và sông suối có diện tích gần 3.000ha, chiếm 17,8%.

Về thực vật rừng, ghi nhận 782 loài thực vật bậc cao có mạch, xuất hiện trong 504 chi, 161 họ của 5 ngành thực vật. Trong đó, có đến 123 loài nguy cấp, quý hiếm.

Trong đó gồm: Sách đỏ Việt Nam 2007 có 57 loài, IUCN 2023 có 21 loài và Nghị định 84/2021/NĐ-CP có 76 loài. Đặc biệt, lần đầu tiên ghi nhận được vùng phân bố thứ 2 của loài Vân sam fansipan - Abies delavayi subsp Fansipanensis. Đây là loài đặc hữu hẹp của Việt Nam, từ trước đến nay mới chỉ biết đến sự hiện diện của loài tại Vườn quốc gia Hoàng Liên.

Về hệ động vật rừng có xương sống, đã xác định được 361 loài động vật, trong đó: Lớp thú có 60 loài thú, 15 họ, 15 loài thú quý hiếm, nguy cấp. Lớp chim ghi nhận 215 loài, 55 họ; 31 loài quý hiếm, nguy cấp. Lớp bò sát ghi nhận 35 loài, 14 họ, 2 bộ; 13 loài quý hiếm, nguy cấp. Lớp lưỡng cư ghi nhận 28 loài, 6 họ, 1 bộ; 3 loài quý hiếm, nguy cấp.

KBTTN Tà Xùa có tổng diện tích trên 16.600ha, thuộc địa phận 3 xã của 2 huyện Bắc Yên - Phù Yên.

KBTTN Tà Xùa có tổng diện tích trên 16.600ha, thuộc địa phận 3 xã của 2 huyện Bắc Yên - Phù Yên.

Quá trình điều tra, đánh giá, đã xác định được các mối đe dọa đến đa dạng sinh học: Dọn thảm tươi trồng lâm sản phụ; khai thác củi làm chất đốt; chăn thả gia súc trên rừng và đất rừng; khai thác lâm sản ngoài gỗ; một số mối đe dọa gián tiếp (gia tăng dân số, đói nghèo, thiếu việc làm); năng lực và công tác quản lý bảo vệ rừng.

Từ đó, đề xuất 5 giải pháp chính: Nâng cao nhận thức cho cộng đồng và bảo tồn đa dạng sinh học; Giải pháp phát triển kinh tế xã hội; Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng; Giải pháp về cơ chế chính sách và giải pháp về khoa học công nghệ.

Trên cơ sở kết quả điều tra, đánh giá, UBND tỉnh giao Ban quản lý rừng đặc dụng Tà Xùa công bố, công khai kết quả thực hiện nhiệm vụ Điều tra đa dạng sinh học và xây dựng danh mục các loài động thực vật tại khu rừng đặc dụng Tà Xùa; lưu trữ thành quả điều tra và sử dụng kết quả điều tra trong thực hiện các nhiệm vụ quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng các chương trình, dự án nghiên cứu khoa học.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm thường xuyên theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn Ban quản lý rừng đặc dụng Tà Xùa thực hiện hiệu quả các giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học và các hệ sinh thái.

UBND huyện Bắc Yên, Phù Yên chỉ đạo UBND các xã thuộc phạm vi của Ban quản lý rừng đặc dụng Tà Xùa và vùng đệm tăng cường phối hợp với Ban quản lý rừng tuyên truyền, vận động người dân thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng, không xâm hại rừng, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái, phát triển bền vững khu rừng đặc dụng và vùng đệm.

KBTTN Tà Xùa có tổng diện tích trên 16.600ha, thuộc địa phận xã Háng Đồng huyện Bắc Yên và Suối Tọ, Mường Thải huyện Phù Yên; trong đó, hơn 15.000ha là diện tích rừng thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt.

Tại đây có nhiều sinh cảnh độc đáo, lưu trữ nhiều loài động thực vật quý hiếm. Các hệ sinh thái đa dạng với nhiều kiểu rừng có giá trị cao về bảo tồn nguồn gen, nghiên cứu khoa học, sinh cảnh sống cho các loài động, thực vật hoang dã sinh trưởng, phát triển.

(Nguồn: Báo Tài nguyên và Môi trường)">

Phê duyệt danh mục đa dạng sinh học rừng đặc dụng Tà Xùa, Sơn La

友情链接