Thời sự

Đấu súng tại cửa hàng, tên cướp bị cảnh sát chìm hạ gục

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-01 12:36:47 我要评论(0)

Tên cướp có vũ trang tấn công vào một cửa hàng uy hiếp nhân viên đưa tiền. Nhưng hắn bị bất ngờ trướlịch chiếu bóng đá hôm naylịch chiếu bóng đá hôm nay、、

Tên cướp có vũ trang tấn công vào một cửa hàng uy hiếp nhân viên đưa tiền. Nhưng hắn bị bất ngờ trước sự xuất hiện của một vị khách.


aPlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
anh 1.png
 ThS.BS Phạm Thị Uyển Nhi - Phó trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Da liễu TP. HCM hướng dẫn chăm sóc da cho bệnh nhân vảy nến
anh 2.png
BS.CKII Bùi Mạnh Hà - Phó Giám đốc Bệnh viện Da Liễu TP. HCM hướng dẫn chăm sóc và giảm đau do viêm khớp vảy nến
anh 3.png
 TS.BS Vũ Phi Yên chia sẻ cách Kiểm soát stress, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh vảy nến

Những hoạt động này đã góp phần tạo ra sự kết nối giữa người bệnh và chuyên gia y tế, nhằm nâng cao hiểu biết về vảy nến - một căn bệnh không lây và hoàn toàn có thể được kiểm soát. Bệnh nhân vảy nến cũng được tiếp thêm niềm tin từ việc kiểm soát tốt tình trạng bệnh để tận hưởng cuộc sống như một người bình thường.

Bên cạnh các hoạt động thiết thực nêu trên, chia sẻ từ chính người bệnh vảy nến cũng mang đến những góc nhìn đa chiều trong việc kiểm soát vảy nến, đồng thời tạo động lực vượt qua thử thách trong quá trình kiểm soát bệnh cho cộng động người bệnh vảy nến nói chung.

Đến với sự kiện, chị Chung và anh Quốc đã giải bày câu chuyện của chính bản thân mình với những thông điệp tích cực dành cho bệnh nhân vảy nến. Từ những người bệnh từng phải đối mặt với mặc cảm, tự ti và nhiều khó khăn do vảy nến gây ra, giờ đây, cả chị Chung và anh Tuấn đều đã kiểm soát tốt tình trạng bệnh, trở lại cuộc sống tự tin, hạnh phúc nhờ phương pháp điều trị phù hợp tại Bệnh viện Da liễu TP.HCM.

anh 4.png
 BS.CKII Nguyễn Thị Phan Thuý - Phó Giám đốc Bệnh viện Da Liễu TP. HCM xúc động chia sẻ cảm xúc khi lắng nghe những câu chuyện của hai khách mời

Với ý nghĩa thiết thực, chương trình kỷ niệm nhân Ngày vảy nến thế giới và Câu lạc bộ bệnh nhân “Kiểm soát vảy nến - Chạm đến yêu thương” đã được đông đảo bệnh nhân đón nhận. Chương trình không chỉ thu hút sự tham gia trực tiếp của hơn 200 người bệnh, mà còn thu hút hơn 2.400 lượt theo dõi trên fanpage Bệnh viện Da liễu TP.HCM.

anh 5.png
 Các bác sĩ Bệnh viện Da liễu TP. HCM chụp hình cùng người bệnh tham gia chương trình

Facebook “Kiểm soát vảy nến - Chạm đến yêu thương”: https://www.facebook.com/groups/bvdalieutphcm 

Bệnh viện Da Liễu TP.HCM: https://www.facebook.com/benhviendalieutphcm

Bích Đào

" alt="BV Da liễu TP.HCM đồng hành nâng chất lượng cuộc sống bệnh nhân vảy nến" width="90" height="59"/>

BV Da liễu TP.HCM đồng hành nâng chất lượng cuộc sống bệnh nhân vảy nến

W-ung-pho-tan-cong-he-thong-thong-tin-quan-trong-1-1.jpg
Diễn tập chủ đề 'Săn lùng mối đe dọa trên các hệ thống thông tin quan trọng' ngày 19, 20/10 sẽ là một trong những sự kiện có quy mô quốc gia lớn nhất năm 2023.

Với vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực an toàn thông tin, đồng thời cũng là cơ quan điều phối quốc gia về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng, trong 2 ngày 19, 20/10 sắp tới, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT sẽ tổ chức chương trình hội nghị “Phòng thủ hạ tầng thông tin quan trọng quốc gia - Thách thức và giải pháp” và sự kiện diễn tập an toàn thông tin mạng quốc gia tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Với chủ đề “Săn lùng mối đe dọa trên các hệ thống thông tin quan trọng”, sự kiện diễn tập an toàn thông tin mạng quốc gia được tổ chức với nội dung phân tích, điều tra về hành vi tấn công, xử lý sự cố mã hoá và lộ lọt dữ liệu trên hệ thống thông tin quan trọng.

Tham gia chương trình diễn tập, đội ngũ chuyên gia, kỹ sư an toàn thông tin đến từ các cơ quan, tổ chức sẽ được tập dượt với những tình huống tấn công mạng trong thực tế được tái hiện từ những sự cố nghiêm trọng mà các tổ chức đang có nguy cơ gặp phải. 

Thông qua diễn tập, đội ngũ kỹ thuật không chỉ có cơ hội cọ xát, tăng cường công tác phối hợp, mà còn được rèn luyện kỹ năng điều tra, phân tích, tìm kiếm dấu hiệu xâm nhập, xác định nguyên nhân, gốc rễ sự cố và săn lùng các mối đe dọa trên hệ thống, giúp rút ngắn thời gian xử lý và ứng phó khi có sự cố xảy ra trong thực tế. Đồng thời đưa ra các phương án bảo vệ hệ thống thông tin tổng thể, đồng bộ và thích ứng linh hoạt đối với các nguy cơ từ không gian mạng.

Sự kiện diễn tập quốc gia “Săn lùng mối đe dọa trên hệ thống thông tin quan trọng” tại Khánh Hòa sắp tới sẽ có sự tham gia của cơ quan chủ quản các hệ thống thông tin quan trọng quốc gia, đại diện các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, đại diện một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đại diện một số ngân hàng, tổ chức tài chính lớn và một số đơn vị chuyên trách ICT.

“Đây hứa hẹn sẽ là cuộc tranh tài hấp dẫn giữa các nhóm cán bộ kỹ thuật chuyên trách hàng đầu về an toàn thông tin của các đơn vị quản lý hoặc đang vận hành các hệ thống thông tin quan trọng”, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT chia sẻ thêm.

Mới đây, trong khuôn khổ Smart Banking 2023 chủ đề đề “Tạo lập, khai thác và kết nối dữ liệu: Định hình tương lai ngành ngân hàng trong kỷ nguyên số”, Cục An toàn thông tin đã phối hợp với Cục CNTT của Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và IEC tổ chức chương trình diễn tập tấn công phòng thủ trên không gian mạng DF Cyber Defense 2023.

Diễn ra theo hình thức đối kháng 'tấn công phòng thủ hệ thống', chương trình diễn tập an toàn thông tin mạng DF Cyber Defense năm nay quy tụ 45 đội đến từ các tổ chức ngân hàng, tài chính, với gần 170 chuyên gia tác chiến không gian mạng.

Diễn tập DF Cyber Defense 2023 đã tạo điều kiện cho đội ngũ nhân sự làm an toàn thông tin của các đơn vị nâng cao khả năng ứng phó trong trường hợp xảy ra sự cố; đồng thời rèn luyện kỹ năng, xây dựng sự nhạy bén, tổ chức và khả năng hợp tác trong việc đối phó với các tình huống hệ thống bị tấn công.

Theo ghi nhận từ Cục An toàn thông tin, trong 9 tháng đầu năm 2023, cơ quan này đã phát hiện hơn 9.503 cuộc tấn công mạng nhắm vào các cơ quan, tổ chức, người dùng trong nước. Trong đó, có 8.168 cuộc tấn công lừa đảo - Phishing, 451 cuộc tấn công thay đổi giao diện - Deface, và 884 cuộc tấn công phát tán mã độc - Malware.
Ngọc Minh và nhóm PV, BTV" alt="Tái hiện sự cố nghiêm trọng của hệ thống để tập dượt ứng phó tấn công mạng" width="90" height="59"/>

Tái hiện sự cố nghiêm trọng của hệ thống để tập dượt ứng phó tấn công mạng

Chiều 16/11, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức buổi gặp mặt giáo viên tiêu biểu người dân tộc thiểu số tham gia chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2020.

Sự kiện có sự góp mặt của 63 gương giáo viên tiêu biểu đến từ 26 dân tộc thiểu số (trong đó có 6 giáo viên thuộc nhóm dân tộc thiểu số ít người).

{keywords}
 

Tại cuộc gặp, cô Lê Thị Thu Trang, giáo viên môn Ngữ văn Trường Tiểu học và THCS EaTrol, Sông Hinh, Phú Yên chia sẻ về vấn đề nhận thức của gia đình và học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong việc học tập.

“Bản thân tôi được gắn bó nhiều năm với phụ huynh và học sinh người dân tộc thiểu số đặc biệt là công tác vận động học sinh bỏ học, đến trường. Có nhiều năm, tỷ lệ học sinh bỏ học khá cao, nhưng không phải điều kiện kinh tế quá khó khăn mà đến từ nhận thức của gia đình các em.

Có những phụ huynh học sinh cho rằng đi học là vì mục đích sau này làm cán bộ, công chức nhà nước. Còn nếu học sinh, lỡ không xin được việc làm trong nhà nước mà về làm rẫy thì học để làm gì? Như vậy học sẽ tốn công sức, tiền của và không có lợi ích về kinh tế”.

Cô Trang cho hay vì vậy, những giáo viên đứng lớp như cô gặp phải rất nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy và vận động học sinh đến trường khi học sinh bỏ học.

{keywords}
Thầy K'Dĩnh, giáo viên Trường Tiểu học Tân Phúc 1 (Hàm Tân, Bình Thuận)

Thầy K'Dĩnh, giáo viên Trường Tiểu học Tân Phúc 1 (Hàm Tân, Bình Thuận) thì chia sẻ tại địa phương, học sinh tiểu học thường ít khi bỏ học, nhưng qua cấp 2,ở lớp 7, lớp 8 thì bỏ học nhiều. Nhiều em có xu hướng không muốn đi học mà chọn đi làm công nhân ở các thành phố lớn.

“Qua trao đổi với các em và phụ huynh thì phụ huynh thường “khoán trắng” cho giáo viên, không quan tâm nhiều đến việc học của con em”, thầy giáo này kể.

Cô giáo Vàng Ha De, dân tộc La Hủ, giáo viên Trường Mầm non Bum Tở (huyện Mường Tè, Lai Châu) cho hay, nhận thức của người dân ở địa phương, điều kiện kinh tế và tinh thần còn nhiều hạn chế nên người dân chưa thật sự quan tâm đến công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.

“Những năm trước, dường như ngày nào chúng tôi cũng phải xuống bản để gọi học sinh chứ các em không bao giờ tự đến học. Như tôi là người bản địa nên biết tiếng dân tộc và hiểu được phong tục, tập quán nên dễ dàng trong việc tuyên truyền, nhưng với các giáo viên ở dưới xuôi lên thì thực sự rất vất vả. Bản thân tôi cũng đã rất nhiều lần phải lên tận nương để thuyết phục. Nhiều phụ huynh đáp lại rằng các cháu còn nhỏ nên không cần phải học, ở nhà thì không có gì ăn nên phải đi theo bố mẹ để làm nương. Do đó việc vận động rất vất vả”.

{keywords}
Thầy Đào Văn Mượt, dân tộc Chơ Ro, giáo viên, tổng phụ trách đội Trường Tiểu học Kim Long (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)

Trước phần phát biểu của mình, thầy Đào Văn Mượt, dân tộc Chơ Ro, giáo viên, tổng phụ trách đội Trường Tiểu học Kim Long (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã cất lên một bài hát bằng 2 thứ tiếng - trong đó có tiếng dân tộc bản địa. Theo thầy Mượt, đây là cách để thầy tìm sự thông hiểu, gắn kết với các gia đình và học sinh trước khi thuyết phục bà con cho con em đi học.

“Học sinh chưa vào tiểu học chưa biết tiếng phổ thông nên tôi phải dùng lời bài hát tiếng mẹ đẻ để làm quen với trẻ rồi vận động gia đình”, thầy Mượt nói.

Tại buổi gặp mặt, các thầy cô giáo người dân tộc thiểu số cũng đã chia sẻ những trăn trở đối với công việc của mình.

{keywords}
Bà Ngô Thị Minh, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT chia sẻ tại cuộc gặp các giáo viên người dân tộc thiểu số.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh bày tỏ sự cảm thông khi cho rằng nhận thức hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề là rào cản trong việc giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

Bà Minh cũng hy vọng các thầy cô giáo không khuất phục trước những rào cản mà cần phải tiếp tục cố gắng để nâng cao nhận thức và sự thấu hiểu của các phụ huynh, gia đình.

{keywords}
 

Thanh Hùng

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về áp lực của ngành giáo dục

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về áp lực của ngành giáo dục

“Bất kỳ một sự tác động nào, nhất là đổi mới, cũng đặt ra những quan điểm trái chiều”, Bộ trưởng Nhạ nói và cho rằng các nhà giáo cũng phải đối mặt với điều này.

" alt="Thầy giáo đến từng nhà và hát để gọi học sinh đi học" width="90" height="59"/>

Thầy giáo đến từng nhà và hát để gọi học sinh đi học