Đề thi minh họa môn Toán kỳ thi THPT quốc gia 2017
Bộ GD-ĐT đã công bố chính thức mẫu đề thi trắc nghiệm môn Toán dùng cho kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Xem đề thi minh họa môn Toán TẠI ĐÂY
Vào chiều nay,ĐềthiminhhọamônToánkỳthiTHPTquốâm lich 5/10, Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi minh họa môn Toán dùng cho kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Đề thi minh họa môn Toán kỳ thi THPT quốc gia 2017. |
Đề thi gồm 8 trang, 50 câu hỏi trắc nghiệm. Mỗi câu bao gồm 4 đáp án (A, B, C, D) trong đó có 1 đáp án đúng.
Theo phương án thi đã được công bố, bài thi môn Toán sẽ có thời gian làm bài là 90 phút. Mỗi học sinh trong phòng thi sẽ có một mã đề riêng. Bài thi được làm ra giấy và được chấm bằng máy.
Trước đó, đã có nhiều tranh luận liên quan tới việc thi môn Toán bằng hình thức trắc nghiệm. Hội Toán học Việt Nam cũng đã có công văn gửi Bộ GD đề nghị hoãn áp dụng thi trắc nghiệm môn Toán trong năm 2017.
Sau đó, Bộ GD-ĐT cũng đã có buổi làm việc với Hội Toán học. Tuy nhiên, theo thông tin từ Hội Toán học thì cuộc đối thoại kết thúc mà không có kết luận.
Xem đề thi minh họa các bài thi khác TẠI ĐÂY.
Lê Văn
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
Hơn 26 triệu điện thoại thương hiệu Gionee bị cấy mã độc. Cụ thể, từ tháng 12/2018 đến tháng 10/2019, 26,52 triệu điện thoại di động Gionee đã bị nhiễm mã độc và trở thành công cụ để các cá nhân, doanh nghiệp thu tiền bất hợp pháp. Phương thức hoạt động thông qua việc cập nhật phiên bản phần mềm “Story Lock Screen” trên điện thoại di động Gionee, chương trình Trojan horse được cấy vào cùng với ứng dụng được cập nhật tự động và người dùng không hề hay biết về điều này.
Sau đó, những thiết bị Gionee sẽ nhận được lệnh pull live và liên tục xuất hiện các hiện tượng bất thường như không diệt được virus, key bị lỗi không lý do hoặc tự động tải các phần mềm rác. Cuối cùng, những thiết bị đã bị cấy mã độc này sẽ liên tục xuất hiện các chương trình quảng cáo dù đã chặn thông báo ứng dụng.
Theo nội dung báo cáo, trong khoảng thời gian từ tháng 12/2018 đến tháng 10/2019, các điện thoại Gionee đã thực hiện 2,884 tỷ lần kích hoạt quảng cáo và mang về 27 triệu NDT cho các tổ chức, cá nhân liên quan. Red Star News hôm 5/12 đề cập rằng, theo điều tra của Tòa án nhân dân thành phố Nghĩa Ô, tỉnh Chiết Giang công bố ngày 30/11, ngoài sự tham gia của công ty con điện thoại di động Gionee, Công ty Zhipu Thâm Quyến và Công ty TNHH Công nghệ Zhuhai Meizu cũng đã hợp tác với Công ty TNHH Công nghệ Meizu để thực hiện hành vi vi phạm này.
Gionee chính thức nộp đơn xin phá sản vào đầu tháng 12/2018 nhưng sau đó vẫn hoạt động cầm chừng cho đến hiện tại. Và qua khảo sát nhanh của ICTnews, một số mẫu điện thoại thương hiệu Gionee hiện vẫn được bán ra tại thị trường Việt Nam.
Hiện vẫn có khá nhiều mẫu điện thoại Gionee được bán ra tại thị trường Việt Nam. Mặc dù nguyên nhân của toàn bộ sự cố là do điện thoại di động Gionee gây ra, tuy nhiên Meizu cũng không thoát khỏi liên quan và đang được các nhà chức trách điều tra. Trong một tuyên bố mới đây, đại diện Meizu lên tiếng khẳng định: “Meizu kiên quyết hoạt động hợp pháp và không tham gia vào các vụ việc bất hợp pháp liên quan. Trong tương lai, chúng tôi sẽ tiếp tục đào sâu mảng kinh doanh bảo mật điện thoại di động để đảm bảo an toàn thông tin điện thoại di động”.
Dù Meizu có thực sự liên quan đến vụ việc này hay không, nhưng nhiều nghi vấn đã được đặt ra bởi có thể Gionee không phải là trường hợp duy nhất. Các thương hiệu khác đều có thể gặp phải tình huống tương tự và cộng đồng mạng vẫn đang chờ đến ngày sự việc bị phanh phui
Sự cố này một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh cho những người sử dụng điện thoại di động, nếu phát hiện thấy sự bất thường trong hệ thống, hãy kiểm tra kịp thời để có phương án dự phòng đảm bảo quyền riêng tư cũng như lợi ích hợp pháp của mình. Có thể xác định điện thoại bị cấy mã độc hay không bằng cách kiểm tra thông qua các phần mềm diệt virus, khi thấy thiết bị gặp tình trạng không thể tắt ứng dụng hoặc tự động tải về phần mềm lạ.
Ngoài ra, chỉ nên tải về ứng dụng cho thiết bị trên các cửa hàng đáng tin cậy. Bỏ thiết lập đồng ý mặc định cho việc tải về các ứng dụng hoặc cài đặt quyền riêng tư như truy cập vị trí, thông báo, đọc danh bạ và lịch sử cuộc gọi…Nếu thấy điện thoại có những hoạt động đáng ngờ hay đột ngột trở nên chậm hoặc đơ, bạn có thể nhờ đến sự trợ giúp của kỹ thuật viên chuyên nghiệp để xác định tình trạng cụ thể của điện thoại.
Phong Vũ
Tội phạm mạng khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD
Theo một nghiên cứu do công ty phần mềm an ninh McAfee thực hiện đã chỉ ra tội phạm mạng là nguyên nhân khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.000 tỷ USD trong năm 2020.
" alt="Hơn 26 triệu điện thoại xuất xứ Trung Quốc bị cấy mã độc" />Hơn 26 triệu điện thoại xuất xứ Trung Quốc bị cấy mã độc- Đau đáu trường dựng tạm ở vùng núi Quảng Ngãi
" alt="Nhà trọ và những 'điều kiện' lạ đời" />Nhà trọ và những 'điều kiện' lạ đờiHai SV năm nhất mới chuyển đến nhà trọ trên đường Trần Quang Diệu phải đóng tiền cho chiếc quạt nhỏ này 25.000 đồng/tháng. - Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- Lý do Lệ Quyên xin lỗi Quang Hà
- 6 trẻ tử vong do Adeno, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường giám sát dịch
- 41 'góc nhìn' của sinh viên báo chí
- Nhận định, soi kèo Al
- Đề xuất chính sách khuyến khích cán bộ không đủ tuổi tái cử nghỉ hưu sớm
- 3 lý do quan trọng Việt Nam chưa thể công bố hết dịch Covid
- 'Ông có uy lực đến vậy sao?'
-
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:00 Nhận định bó ...[详细] -
Nam sinh trầm cảm nặng vì bố mẹ ép học quá nhiều Tiếng Anh
Ths.BS Thiện cho biết, trầm cảm ở lứa tuổi học đường có thể do nhiều nguyên nhân. Về mặt sinh học có thể là do di truyền, thay đổi nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh, thay đổi cấu trúc giải phẫu não bộ hay thay đổi nồng độ hormone.
Nguyên nhân về tâm lý xã hội, theo bác sĩ, có thể trẻ bị áp lực từ cuộc sống, gia đình, xã hội. Bên cạnh đó là sự thay đổi tâm sinh lý của trẻ theo tuổi, ám ảnh bởi những đau thương thời thơ ấu hoặc do lối sống không lành mạnh.
Ths.BSNT Đỗ Thùy Dung - Phòng Tâm thần trẻ em và vị thành niên, Viện Sức khoẻ Tâm thần quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai, cũng dẫn chứng về trường hợp H. (18 tuổi) nhập viện vào tháng 6 vừa qua với lý do buồn chán, muốn chết.
H. có tính cách hiền lành, trầm tính và sống cùng bố mẹ và anh trai. Bố mẹ em luôn kỳ vọng rất nhiều vào con, đề cao thành tích (phải học thật giỏi, thi điểm cao).
Có thành tích học tập tốt, H. còn có niềm đam mê với môn tiếng Anh. Lên THPT, thi đỗ vào trường chuyên của tỉnh, H. được thầy cô chọn vào đội tuyển ôn thi học sinh giỏi Tiếng Anh.
Tuy nhiên kỳ vọng quá lớn, bố mẹ em liên tục hối thúc việc học tiếng Anh, định hướng xét tuyển vào đại học bằng chứng chỉ tiếng Anh. Việc hối thúc, áp đặt quá mức khiến bệnh nhân cảm thấy bị áp lực và dần dần chán nản, ghét bỏ môn học này.
Bệnh nhân xin ra đội tuyển tiếng Anh của trường vì cảm thấy áp lực và chán nản. Điều này khiến bố mẹ buồn và thường xuyên mắng mỏ. Không chỉ vậy, gia đình hay nhắc lại việc bỏ thi này, càng khiến tâm trạng của em càng nặng nề.
Khoảng 2 tháng trước khi đến khám, bệnh nhân cảm thấy chán nản tất cả mọi thứ, không muốn học, không tham gia các hoạt động với lớp. Về nhà, em thường xuyên ở trên phòng, khó ngủ và dành hầu hết thời gian để chơi điện tử. Dù kỳ thi Tốt nghiệp THPT gần kề nhưng em không muốn ôn tập. Khi bị bố mẹ nhắc nhở, bệnh nhân cáu gắt, vùng vằng hoặc từ chối giao tiếp với phụ huynh.
Bố mẹ phải nhờ cô ruột tới nhà nói chuyện và đưa bệnh nhân đi khám. Chia sẻ với cô ruột, H. nói “Chỉ muốn chết để kết thúc cuộc đời, cuộc sống không còn thú vị”.
Bệnh nhân được cô đưa đến khám tại phòng khám chuyên khoa Tâm thần, được chẩn đoán giai đoạn trầm cảm nặng có ý định tự sát, được chỉ định nhập viện. Gia đình chưa thể thu xếp người chăm sóc, H. được kê đơn thuốc ngoại trú.
Sau khi hết thuốc, tình trạng của bệnh nhân không cải thiện. Nam sinh vẫn thường xuyên ở một mình trong phòng và vẫn nung nấu ý nghĩ tự sát.
H. được tái khám và nhập Viện Sức khỏe tâm thần. Sau 2 tuần điều trị, em tỉnh táo, tiếp xúc tốt, vui vẻ và không còn suy nghĩ tiêu cực. Nam sinh này cũng cải thiện mối quan hệ với bố mẹ và được xuất viện, duy trì tái khám theo hẹn.
ThS.BSNT Lê Công Thiện thông tin thêm, trên thế giới tỷ lệ toan tự sát ở trẻ em và vị thành niên ước tính 3 – 4%. Các nghiên cứu trước đây cho thấy hành vi tự sát và ý tưởng tự sát phổ biến hơn đáng kể ở trẻ gái (10 đến 35%), nhưng tỷ lệ tự sát thành công ở trẻ trai cao gấp 3 lần trẻ gái. Tuy nhiên tỷ lệ này đang có xu hướng cân bằng ở 2 giới.
Vì vậy TS.BS Thiện khuyến cáo, các thành viên trong gia đình cần phải nâng cao hiểu biết về các triệu chứng của trầm cảm và ảnh hưởng của chúng đến mối quan hệ của trẻ với gia đình và bạn bè.
Phát hiện sớm các triệu chứng cần điều trị, gia đình cũng cần xây dựng một môi trường an toàn như cất kỹ những vật không an toàn như thuốc hoặc vật sắc nhọn…
Về phía trường học, chuyên gia cũng nhấn mạnh, cần đẩy mạnh hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông nhằm nâng cao hiểu biết của thầy cô và học sinh, không kỳ thị hoặc xa lánh những trẻ có vấn đề về sức khỏe tâm thần trong đó có trầm cảm
Nhà trường xây dựng các mô hình phòng chống trầm cảm tại trường học như: Chương trình giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, Chương trình phục hồi… “Cần có sự tham gia của nhà trường trong việc phát hiện sớm, liên kết gia đình và các nhà chuyên môn trong thăm khám, chẩn đoán và điều trị cho các trẻ có dấu hiệu mắc trầm cảm”, TS.BS Thiện nhấn mạnh.
Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, trẻ tuổi học đường là lứa tuổi đang phát triển tâm sinh lý nên rất nhạy cảm với những tác động xung quanh. Trẻ em ở độ tuổi này có khả năng nhận thức được các tác nhân gây căng thẳng (xung đột gia đình, chỉ trích, không đạt thành tích trong học tập) và thể hiện lòng tự trọng thấp, mặc cảm quá mức.
Trầm cảm ở tuổi học đường ảnh hưởng đến sự tăng cân và phát triển cơ thể, kết quả học tập ở trường và các mối quan hệ bạn bè hoặc gia đình. Rối loạn trầm cảm chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hành vi tự sát ở trẻ em.
Con tôi bị trầm cảm
Nếu con bị ốm, mắc bệnh, bạn còn lường được tình huống xấu nhưng khi con bị trầm cảm, bạn không hình dung được điều gì sẽ xảy đến với con mình." alt="Nam sinh trầm cảm nặng vì bố mẹ ép học quá nhiều Tiếng Anh" /> ...[详细] -
Hình ảnh chong đèn ôn thi nước rút gợi nhớ kỷ niệm thời học trò
Mỗi khi tới mùa thi, áp lực điểm số đã trở thành nỗi ám ảnh của rất nhiều học trò khiến em lo lắng, thậm chí học ngày học đêm. Mùa thi thường vào mùa nắng nóng, những học sinh ở ký túc xá hay sinh viên ở phòng trọ thì mang cả sách vở ra cả hành lang để học nhằm được hưởng chút gió trời.Nỗi trăn trở lo lắng liệu mình ôn tập đã đủ, có thiếu sót phần nào không,… và vô vàn những câu hỏi nữa có lẽ là tâm trạng chung của nhiều lứa thế hệ học trò.
Bức ảnh chụp các em học sinh ở ký túc xá Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (TP. Vinh, Nghệ An) chăng đèn ngoài hành lang để học bài giữa đêm hè oi bức được nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội có lẽ cũng thể hiện phần nào những điều đó.
Các học sinh chong đèn ngồi ôn tập dọc dài hành lang ký túc xá trước mùa thi. Hình ảnh này được ghi lại bởi thầy giáo Trần Trung Hiếu, một giáo viên của Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu khi chứng kiến nỗ lực của học sinh của trường. Thực tế hình ảnh được chụp từ mùa thi năm ngoái khi thầy giáo quá thương học trò.
Tuy nhiên, nó vẫn luôn đúng và không mất đi tính thời sự khi khắc họa không khí trước mỗi mùa thi.
Nhiều người chia sẻ bức ảnh này khiến những ký ức một thời đèn sách trong họ bỗng như ùa về.
Chẳng còn bao lâu nữa những kỳ thi sẽ chính thức diễn ra. Hy vọng với nỗ lực cố gắng ôn thi không biết mệt mỏi sẽ mang đến cho các sĩ tử kết quả tốt trong các kỳ thi sắp tới.
Thanh Hùng
"Gọi nhập học những thí sinh mất chỗ oan vì gian lận thi cử sẽ gây xáo trộn lớn"
Đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng nếu giải quyết theo hướng gọi nhập học lại những thí sinh "mất chỗ oan" vì gian lận thi cử sẽ gây xáo trộn lớn.
" alt="Hình ảnh chong đèn ôn thi nước rút gợi nhớ kỷ niệm thời học trò" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
Chiểu Sương - 30/01/2025 00:51 Cup C2 ...[详细] -
Tháng 2/2025, Trung ương, Quốc hội sẽ họp bàn về tinh gọn bộ máy
ký công văn về triển khai nhiệm vụ tổng kết Nghị quyết 18 để các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị trực thuộc Trung ương nghiên cứu đề xuất sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.Công văn đã nêu rõ các nhiệm vụ và ngày hoàn thành từng nhiệm vụ.
Công văn nêu rõ, Hội nghị bất thường Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 56-NQ/TW, ngày 25/11/2024, xác định quyết tâm chính trị cao nhất trong triển khai tổng kết Nghị quyết 18 và cơ bản thống nhất nội dung gợi ý, định hướng của Bộ Chính trị để các cấp uỷ, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị trực thuộc Trung ương nghiên cứu, đề xuất sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; giao Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết 18 (Ban Chỉ đạo) xem xét, quyết định sắp xếp theo thẩm quyền đối với những cơ quan, tổ chức đã có phương án chuẩn bị kỹ lưỡng.
Thực hiện chỉ đạo của Đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm về thời gian tổ chức Hội nghị Trung ương (dự kiến giữa tháng 2/2025) và kỳ họp Quốc hội bất thường (dự kiến cuối tháng 2/2025); để bảo đảm thời gian tiến hành tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Ban Chỉ đạo yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị khẩn trương thực hiện một số nội dung sau:
I. Về những nội dung thực hiện ngay (thuộc thẩm quyền của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị)
1. Đối với các cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương
- Các ban Đảng Trung ương chủ trì xây dựng đề án:
(1) Rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp vụ, cấp phòng, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của cơ quan, đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(2) Rà soát các ban chỉ đạo do cơ quan, đơn vị là cơ quan thường trực, đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thúc hoạt động (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(3) Kết thúc hoạt động của các tạp chí, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Tạp chí Cộng sản; chủ trì, phối hợp với Tạp chí Cộng sản, Ban Tổ chức Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các tạp chí, bảo đảm thuận lợi trong việc chuyển giao (hoàn thành trước ngày 15/12/2024).
- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì xây dựng đề án:
(1) Kết thúc hoạt động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Báo Nhân Dân (hoàn thành trước ngày 15/12/2024).
(2) Chuyển chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân, Ban Tổ chức Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương hiện nay, bảo đảm thuận lợi trong việc chuyển giao.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh:
(1) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan thực hiện việc chuyển giao và tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương.
2) Chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương; phối hợp sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các hội đồng nêu trên (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(3) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận tổ chức và sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Học viện Hành chính Quốc gia hiện nay (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(4) Xây dựng đề án sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
- Báo Nhân Dân chủ trì xây dựng đề án:
(1) Kết thúc hoạt động của Truyền hình Nhân Dân, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam (hoàn thành trước ngày 15/12/2024).
(2) Chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(3) Đề án sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(4) Chủ trì sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Truyền hình Nhân Dân; (5) Phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản hiện nay.
- Tạp chí Cộng sản:
(1) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, các ban Đảng Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của các tạp chí của các ban Đảng Trung ương; phối hợp thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và biên chế của các tạp chí hiện nay (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(2) Xây dựng đề án sắp xếp tinh gọn các ban, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
- Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Y tế và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khoẻ Trung ương, chuyển nhiệm vụ về Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Y tế và một số bệnh viện Trung ương; đề xuất phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương hiện nay (hoàn thành ngày 15/12/2024).
- Ban Tổ chức Trung ương:
+ Chủ trì tham mưu Bộ Chính trị quyết định:
(1) Chủ trương chuyển chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
(2) Chủ trương kết thúc hoạt động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương.
(3) Sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan của Bộ Chính trị, Ban Bí thư để thực hiện sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ, tinh giản biên chế (hoàn thành trước ngày 15/1/2025).
+ Chủ trì tham mưu Ban Bí thư quy định:
(1) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng ủy trực thuộc đảng ủy: Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Đảng ủy Các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước.
(2) Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng uỷ cơ quan Đảng, đoàn thể, Hội đồng Nhân dân, tư pháp cấp tỉnh.
(3) Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng uỷ chính quyền cấp tỉnh (hoàn thành trước ngày 15/1/2025).
+ Phối hợp tham mưu bố trí cán bộ theo thẩm quyền quản lý tại cơ quan, đơn vị, tổ chức sau sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy.
+ Phối hợp các cơ quan liên quan rà soát các ban chỉ đạo theo hướng kết thúc hoạt động, chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết.
- Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan đề xuất phương án xử lý các trụ sở, tài sản, cơ sở vật chất của các cơ quan thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
2. Đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ
Ban cán sự đảng Chính phủ, Ban Chỉ đạo về việc tổng kết thực hiện Nghị quyết 18 của Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương (trước ngày 31/12/2024) trước khi Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành:
+ Nghị quyết của Chính phủ về việc giải thể Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, chuyển nhiệm vụ về: Bộ Tài chính, các bộ chuyên ngành và các cơ quan liên quan.
+ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc giải thể Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, chuyển nhiệm vụ về Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan.
+ Các quy định pháp luật để sắp xếp 2 đại học quốc gia; 2 viện hàn lâm khoa học.
+ Sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ làm cơ sở sắp xếp các cơ quan, đơn vị như: Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Tổng cục thi hành án dân sự, Tổng cục Quản lý thị trường, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước các tỉnh, thành phố….
+ Sửa đổi, bổ sung các nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (không thực hiện sắp xếp theo gợi ý, định hướng của Bộ Chính trị) theo hướng rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc của từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ; kết thúc hoạt động của Truyền hình Thông tấn, Truyền hình VOV, Truyền hình VTC, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam; sắp xếp các cơ quan báo chí của các bộ, ngành (hoàn thành trước ngày 15/1/2025).
+ Nghị định quy định về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy (hoàn thành trước ngày 20/12/2024)
+ Chuyển giao chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy Học viện Hành chính Quốc gia về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
- Lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ rà soát, kết thúc hoạt động các ban chỉ đạo do Chính phủ thành lập (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
3. Đối với các cơ quan thuộc Quốc hội
Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương (trước ngày 31/12/2024) trước khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành các quy định để:
+ Thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, biên chế của các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.
+ Kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp, chuyển chức năng, nhiệm vụ về các cơ quan liên quan của của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
+ Quy định không bố trí chức danh uỷ viên thường trực, uỷ viên chuyên trách tại Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội; các uỷ ban của Quốc hội có chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, đại biểu Quốc hội chuyên trách và đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm.
- Kết thúc hoạt động của Truyền hình Quốc hội, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
- Chuyển các vụ chuyên môn của Văn phòng Quốc hội về trực thuộc các Ủy ban của Quốc hội, các ban của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp vụ, cấp phòng (hoàn thành ngay sau khi sắp xếp các ủy ban của Quốc hội). Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo Văn phòng Quốc hội chủ trì sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Truyền hình Quốc hội hiện nay; rà soát, sắp xếp, tinh gọn ban thư ký.
4. Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các đảng đoàn hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đảng đoàn tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các Đảng đoàn và tổ chức đảng hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng đề án:
(1) Sắp xếp lại các cơ quan báo, tạp chí trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ theo hướng sáp nhập, kết thúc hoạt động của một số báo, tạp chí không thật sự cần thiết.
(2) Rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp ban, cấp phòng, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của các cơ quan Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan Trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
- Rà soát các ban chỉ đạo do tổ chức mình là cơ quan thường trực, đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thúc hoạt động (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
- Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương và các tổ chức, cơ quan liên quan nghiên cứu mô hình tổ chức đoàn tại các đảng bộ mới trực thuộc Trung ương (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
II. Những nội dung chuẩn bị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương (dự kiến giữa tháng 2/2025); trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư sau khi có nghị quyết (kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương
1. Những nội dung chuẩn bị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương
- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Dân vận Trung ương xây dựng đề án sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của cơ quan mới; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/1/2025).
- Ban Đối ngoại Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Văn phòng Trung ương, Bộ Nội vụ, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, chuyển các nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao, một phần công việc về Văn phòng Trung ương Đảng; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội hiện nay (hoàn thành trước 15/1/2025).
- Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương, Bộ Nội vụ, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội:
(1) Xây dựng đề án mẫu thành lập đảng bộ trực thuộc Trung ương và các đảng ủy trực thuộc.
(2) Dự thảo quy định mẫu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác của đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập; đảng ủy ban, bộ, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, doanh nghiệp… trực thuộc đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập.
(3) Dự thảo quy định mẫu quy chế làm việc của đảng ủy trực thuộc Trung ương (hoàn thành trước 6/12/2024).
(4) Chủ trì xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương; phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/1/2025).
(5) Cơ quan tham mưu, giúp việc của các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập và các đảng ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng trực thuộc các đảng ủy trực thuộc Trung ương; dự kiến gồm có 4 cơ quan: Ban tổ chức, cơ quan ủy ban kiểm tra, ban tuyên giáo - dân vận, văn phòng cấp ủy (riêng các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập thì ban tuyên giáo - dân vận bao gồm cả trung tâm bồi dưỡng chính trị).
- Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng Đề án lập Đảng bộ các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2020-2025 (Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư làm bí thư đảng ủy; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng làm phó bí thư thường trực đảng ủy; có thể bố trí 1 phó bí thư chuyên trách); dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước (hoàn thành trước 15/1/2025).
- Các ban cán sự đảng Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban cán sự đảng Tòa án Nhân dân Tối cao, Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; dự thảo các quyết định thành lập các đảng bộ Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao trực thuộc Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy Tòa án Nhân dân Tối cao, đảng ủy Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy Tòa án Nhân dân Tối cao, Đảng ủy Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (hoàn thành trước 15/1/2025).
- Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng bộ Khối doanh nghiệp Trung ương; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/1/2025).
- Ban cán sự đảng Chính phủ:
(1) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban cán sự đảng Chính phủ; lập Đảng bộ Chính phủ trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Chính phủ nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Chính phủ.
(2) Chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của ban cán sự đảng các bộ, cơ quan ngang bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; lập đảng bộ các bộ, cơ quan ngang bộ trực thuộc Đảng ủy Chính phủ; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Chính phủ chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy bộ, cơ quan ngang bộ nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, các cơ quan liên quan xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy các bộ, cơ quan ngang bộ.
(3) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng phương án sắp xếp, sáp nhập, giải thể các bộ, cơ quan ngang bộ theo nội dung gợi ý, định hướng về sắp xếp tổ chức bộ máy đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tại Kết luận số 09-KL/TW của Ban Chỉ đạo Trung ương (trình Bộ Chính trị cho ý kiến trước 15/01/2025 để trình Trung ương).
- Đảng đoàn Quốc hội:
(1) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Quốc hội; lập Đảng bộ Quốc hội trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Quốc hội nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Quốc hội.
(2) Chỉ đạo Kiểm toán Nhà nước chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban cán sự đảng Kiểm toán Nhà nước; lập Đảng bộ Kiểm toán Nhà nước; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Quốc hội chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy bộ Kiểm toán Nhà nước nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy Kiểm toán Nhà nước.
(3) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng phương án sắp xếp, sáp nhập, giải thể các ủy ban của Quốc hội theo nội dung gợi ý, định hướng về sắp xếp tổ chức bộ máy đối với các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Kết luận số 09-KL/TW của Ban Chỉ đạo Trung ương (trình Bộ Chính trị cho ý kiến trước 15/1/2025 để trình Trung ương).
- Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, lập Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.
Chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của đảng đoàn các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ; lập các đảng bộ (chi bộ) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ trực thuộc Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy (chi bộ) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, đảng ủy (chi bộ) các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ (đối với những nơi hiện nay có đảng đoàn) (hoàn thành trước 15/1/2025).
- Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì tham mưu bổ sung, sửa đổi Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng (trình Bộ Chính trị trước ngày 15/1/2025).
- Ban Tổ chức Trung ương:
(1) Chủ trì tham mưu bổ sung, sửa đổi Quy định số 24-QĐ/TW, ngày 30/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương quy định thi hành Điều lệ Đảng (trình Bộ Chính trị trước ngày 15/1/2025).
(2) Tham mưu Ban Chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18; Tờ trình của Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương; dự thảo Nghị quyết (Kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương (trình Bộ Chính trị trước ngày 31/1/2025).
(3) Trình Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương sửa đổi Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 14/6/2024 về đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và phương hướng công tác nhân sự.
(4) Chủ trì, tham mưu Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương về công tác nhân sự theo thẩm quyền.
2. Những nội dung chuẩn bị để trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư sau khi có nghị quyết (kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương
2.1. Đối với các cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc Trung ương, cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương
- Ban Tổ chức Trung ương thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chủ trì, tham mưu hoàn thiện Quy định thi hành Điều lệ Đảng (bổ sung, sửa đổi), Nghị quyết (Kết luận) của Hội nghị bất thường của Ban Chấp hành Trung ương dự kiến giữa tháng 2/2025 (trình Bộ Chính trị ngay sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương).
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu, trình:
(1) Bộ Chính trị ban hành quyết định kết thúc hoạt động của Ban cán sự Đảng Chính phủ, Đảng đoàn Quốc hội, Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương, Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương; thành lập các đảng bộ và chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy: Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Đảng bộ Các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2020-2025 (trình Bộ Chính trị trước ngày 1/3/2025).
(2) Ban Bí thư ban hành quyết định kết thúc hoạt động của các đảng đoàn, ban cán sự đảng ở Trung ương, đảng đoàn các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ và cho chủ trương kết thúc hoạt động của ban cán sự đảng, đảng đoàn, các đảng bộ khối cấp tỉnh; cho chủ trương để cấp ủy trực thuộc Trung ương chỉ định ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy (chi bộ) ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức hiện nay có đảng đoàn, ban cán sự đảng theo thẩm quyền (trình Ban Bí thư trước ngày 1/3/2025).
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu, trình Bộ Chính trị ban hành:
(1) Quyết định thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của ban mới trên cơ sở sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 1/3/2025).
(2) Quyết định kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, chuyển các nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao; một phần công việc về Văn phòng Trung ương Đảng (hoàn thành trước 1/3/2025).
+ Chủ trì tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư sắp xếp, bố trí cán bộ diện Trung ương quản lý.
+ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, mối quan hệ công tác các cơ quan tham mưu, giúp việc các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập (trình Ban Bí thư trước ngày 1/3/2025).
+ Tham mưu bổ sung, sửa đổi Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 28/9/2021 của Ban Bí thư một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng; rà soát bổ sung, sửa đổi, ban hành mới các quy định, hướng dẫn của Bộ Chính trị, Ban Bí thư có liên quan để thực hiện sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy sau khi Ban Chấp hành Trung ương bổ sung, sửa đổi quy định thi hành Điều lệ Đảng (trình Ban Bí thư trước ngày 31/3/2025).
- Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan tham mưu Bộ Chính trị ban hành quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của Văn phòng Trung ương Đảng sau khi Ban Đối ngoại Trung ương kết thúc hoạt động (hoàn thành trước 1/3/2025).
2.2. Đối với khối Chính phủ
Ban cán sự đảng Chính phủ (hoặc Đảng ủy Chính phủ sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình Quốc hội (kỳ họp bất thường vào cuối tháng 2/2025):
(1) Ban hành Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập, giải thể một số bộ (trước ngày 28/2/2025).
(2) Xem xét việc sửa đổi, bổ sung các luật: Luật Tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, các văn bản luật liên quan sau khi Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị cho chủ trương về sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy (trước ngày 28/2/2025).
- Ban hành các nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ (đối với các bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện sắp xếp theo Nghị quyết/Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương) (trước ngày 15/3/2025).
- Lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ (đối với các bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện sắp xếp theo Nghị quyết/Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương) hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc (hoàn thành trước ngày 15/3/2025).
2.3. Đối với các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Đảng đoàn Quốc hội (hoặc Đảng ủy Quốc hội sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức kỳ họp bất thường của Quốc hội vào cuối tháng 2/2025 để xem xét sửa đổi, bổ sung các luật có liên quan và công tác nhân sự theo thẩm quyền của Quốc hội (trước ngày 28/2/2025).
- Hoàn thiện sắp xếp tinh gọn các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc Văn phòng Quốc hội (hoàn thành trước ngày 15/3/2025).
2.4. Đối với Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng đoàn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (hoặc Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan (hoàn thành trước ngày 28/2/2025).
III. Tổ chức thực hiện
1. Các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, trực tiếp là người đứng đầu
1.1. Tập trung chỉ đạo, khẩn trương triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, bảo đảm các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau sắp xếp hoạt động thông suốt, hiệu lực, hiệu quả ngay, không để gián đoạn công việc, không để bỏ trống địa bàn, lĩnh vực, không để ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của cơ quan, đơn vị, tổ chức và xã hội.
1.2. Phân công cụ thể trách nhiệm triển khai xây dựng các nhiệm vụ về sắp xếp, giải thể, sáp nhập cơ quan, đơn vị theo đúng kế hoạch, tiến độ; định kỳ báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ, đề án về Ban Chỉ đạo (qua Ban Tổ chức Trung ương) trước 15 giờ thứ 6 hàng tuần.
2. Ban Tổ chức Trung ương giúp Ban Chỉ đạo thường xuyên theo dõi, nắm tình hình, tham gia ý kiến (khi cần thiết) trong quá trình triển khai các bước xây dựng, thực hiện đề án, nhiệm vụ của các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị bảo đảm đúng tiến độ, nội dung định hướng, gợi ý và chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo.
(Nguồn: Báo Chính phủ)Link: https://baochinhphu.vn/thang-2-2025-trung-uong-quoc-hoi-se-hop-ban-ve-tinh-gon-bo-may-102241206091229522.htm
" alt="Tháng 2/2025, Trung ương, Quốc hội sẽ họp bàn về tinh gọn bộ máy" /> ...[详细] -
Nếu cãi nhau là một trong những cách khiến tình yêu đổ vỡ nhanh nhất thì im lặnglà một sát thủ nguy hiểm nhất, có thể giết chết tình yêu một cách bất thìnhlình.
Trong tình cảm, sự im lặng chứa đựng rất nhiều thông điệp. Việc bạn cần làm làphải hiểu đúng ý nghĩa của nó trong từng hoàn cảnh thích hợp để trách gây xíchmích, hiểu lầm…
Trong sách giáo khoa ngữ văn ở bậc phổ thông đã từng có một câu: “Nhiều khi, imlặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ”. Điều này làđúng, nhưng không phải ai cũng hiểu được thái độ hàm chứa đằng sau sự im lặng.
" alt="'Sát thủ' tình yêu" /> ...[详细]Nếu cãi nhau là một trong những cách khiến tình yêu đổ vỡ nhanh nhất thì im lặng là một sát thủ nguy hiểm nhất, ảnh minh họa, nguồn: muctim -
Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Trình Thủ tướng cấp bằng Tổ quốc ghi công cho 12 quân nhân hy sinh
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có tờ trình gửi Thủ tướng về việc cấp bằng Tổ quốc ghi công cho 12 trường hợp đủ điều kiện công nhận liệt sỹ theo quy định của Bộ Quốc phòng. 12 liệt sỹ là các chiến sĩ thuộc Đại đội 3, Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7 (Bộ Quốc phòng), hy sinh ngày 2/12.Theo TTXVN, từ ngày 1/12 đến ngày 4/12, Quân khu 7 tổ chức cuộc diễn tập tác chiến phòng thủ trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt và địa hình phức tạp.
Tại Trường bắn Quốc gia khu vực 3 (xã Xuân Tâm, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai), vào lúc 20h27 ngày 2/12, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ vận chuyển thuốc nổ ra vị trí tập kết thì trời mưa to, sấm sét, tổ công tác gồm một số quân nhân thuộc Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7 tạm dừng, nghỉ giải lao.
Đột nhiên, khối thuốc nổ phát nổ làm nhiều quân nhân thương vong.
Ngay khi vụ việc xảy ra, chỉ huy đơn vị đã kịp thời có mặt để xử lý theo quy định. Tổng số quân nhân mất tích là 12 đồng chí, hiện đã tìm thấy phần lớn thi thể của các quân nhân. Đơn vị vẫn đang tiếp tục tìm kiếm.
Nguyên nhân ban đầu xác định là sét đánh vào kíp nổ gây kích nổ kíp nổ bằng điện làm khối thuốc phát nổ.
Bộ Quốc phòng đã chỉ đạo Bộ Tư lệnh Quân khu 7 chỉ đạo các cơ quan, đơn vị khẩn trương tổ chức khám nghiệm hiện trường, tìm kiếm nạn nhân, điều tra vụ việc; đồng thời, phối hợp với cấp ủy, chính quyền các địa phương động viên, chia sẻ đau thương mất mát đối với các gia đình quân nhân và làm công tác chính sách đối với các đồng chí bị thương vong. Đây là mất mát lớn không gì có thể bù đắp được đối với đơn vị, gia đình, người thân và đồng chí, đồng đội.
Hiện tại, các cơ quan chức năng đang tiếp tục khoanh vùng hiện trường, điều tra vụ việc; cơ quan chức năng sẽ tiếp tục cập nhật, cung cấp khi có thông tin tiếp theo.
Minh Tuệ" alt="Trình Thủ tướng cấp bằng Tổ quốc ghi công cho 12 quân nhân hy sinh" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Thủ tướng: Phân quyền triệt để cho Hà Nội và TP.HCM làm đường sắt đô thị
Thủ tướng Phạm Minh Chính. (Ảnh: VGP)
Thủ tướng yêu cầu xây dựng đề án với tư duy, cách nghĩ, cách làm hoàn toàn đổi mới, có tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược, lâu dài, cơ bản, hiện đại, tổng thể, bao trùm, mang lại hiệu quả cao; phải nghiên cứu, chuẩn bị thật kỹ càng, toàn diện, sâu sắc để khi triển khai được nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả.
"Đồng thời quan tâm phân cấp, phân quyền triệt để cho Hà Nội và TP.HCM trong tổ chức thực hiện, huy động nguồn lực và xử lý các vấn đề liên quan; phát triển hệ thống đường sắt đô thị bao gồm cả trên cao và ngầm, đặt trong tổng thể phát triển giao thông của cả nước, nhất là tại các thành phố nêu trên", Thủ tướng chỉ đạo.
Trên cơ sở đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải, các Bộ, ngành và Hà Nội, TP.HCM phối hợp hoàn thiện thể chế, tiêu chuẩn, tiêu chí, quy trình liên quan phát triển đường sắt đô thị nói riêng và giao thông nói chung theo hướng hiện đại, đáp ứng thời kỳ phát triển mới.
Thủ tướng giao Bộ Giao thông vận tải hoàn thiện quy hoạch đường sắt đô thị nói riêng và giao thông nói chung với tầm nhìn xa, theo hướng hiện đại, trên tinh thần "qua sông thì bắc cầu, qua núi thì khoét núi, qua ruộng thì đổ đất", tránh các khu dân cư, công trình ngầm, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội để giảm tối thiểu giải phóng mặt bằng, cũng như ảnh hưởng tới dân cư, an ninh, quốc phòng, các hoạt động kinh tế - xã hội khác.
Theo người đứng đầu Chính phủ, xây dựng đường sắt đô thị lựa chọn công nghệ hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam; đa dạng hoá các nguồn lực bao gồm nguồn lực Nhà nước, nguồn lực tư nhân, vốn vay, hợp tác công tư; dành nguồn lực, tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghiệp đường sắt; nghiên cứu, áp dụng khoa học quản trị, vận hành, quản lý, khai thác theo hướng thông minh.
Quán triệt việc phân kỳ đầu tư phù hợp, Thủ tướng nêu rõ mục tiêu cùng với triển khai xây dựng các tuyến đường sắt đô thị, cần đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, phát triển công nghiệp đường sắt và hệ sinh thái đường sắt theo hướng nhanh, xanh, công nghệ cao; đề xuất cơ chế chính sách đặc thù trong lựa chọn tư vấn, giám sát, nhà đầu tư, nhà thầu, đảm bảo minh bạch...
Trước mắt, Hà Nội và TP.HCM khẩn trương hoàn thiện, trình Thủ tướng quy hoạch chung xây dựng Thủ đô và TP.HCM trước ngày 25/12 để xem xét phê duyệt, làm căn cứ phát triển, trong đó có đầu tư phát triển hệ thống đường sắt đô thị của hai thành phố.
Thủ tướng giao Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo, giao Bộ Giao thông vận tải, UBND TP Hà Nội, UBND TP.HCM và các Bộ, cơ quan liên quan tập trung hoàn thiện đề án, hoàn thiện hồ sơ để trình Bộ Chính trị xem xét về chủ trương đầu tư, cơ chế, chính sách…
Thủ tướng lưu ý các Bộ, ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ, đặc biệt phải phòng, chống tiêu cực, tham nhũng trong suốt quá trình triển khai đề án quan trọng này.
Theo quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 được duyệt, hệ thống đường sắt đô thị có tổng chiều dài khoảng 413 km, đến năm 2035 đầu tư hoàn thành toàn bộ với chiều dài thực tế là 410,8 km (21,5 km đã đưa vào khai thác; 397,8 km chưa đầu tư).
Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2065 (chưa được duyệt), đến năm 2035 dự kiến hoàn thành khoảng 410,8 km; đến năm 2045 hoàn thành thêm khoảng 200,7 km.
Còn theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP.HCM đến năm 2020, tầm nhìn sau năm 2020 được duyệt, hệ thống đường sắt đô thị có tổng chiều dài 173 km, đến năm 2035 đầu tư hoàn thành toàn bộ với chiều dài thực tế là 183 km.
Theo quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 (chưa được duyệt), đến năm 2035 hoàn thành khoảng 183 km; đến năm 2045 hoàn thành thêm khoảng 168 km; đến năm 2060 hoàn thành thêm khoảng 159 km.
Sau khi hoàn thành, mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội có khả năng đảm nhận 35-40% thị phần; TP.HCM đảm nhận 30-40% thị phần vận tải hành khách công cộng. Mặt khác, nếu được chuyển giao công nghệ thích hợp, Việt Nam có khả năng phát triển công nghiệp đường sắt, việc phát triển đường sắt đô thị là một trong các tiền đề để phát triển công nghiệp đường sắt, công nghiệp hỗ trợ.
Anh Văn" alt="Thủ tướng: Phân quyền triệt để cho Hà Nội và TP.HCM làm đường sắt đô thị" />
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- Brighton College Vietnam tiên phong triển khai giáo dục khởi nghiệp
- Ninh Thuận lên kế hoạch đảm bảo an toàn thông tin 2021
- Trung Quân Idol suýt bị mẹ đánh vì con nít mà hát nhạc tình yêu
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- Chàng trai của nhiều cái nhất
- 'Chân dài' đẹp miên man trên đường đua mạo hiểm