Loài giun dài nhất nhì thế giới này sẽ giúp ta tiêu diệt gián một cách dễ dàng
Một mặt,àigiundàinhấtnhìthếgiớinàysẽgiúptatiêudiệtgiánmộtcáchdễdàlịch âm 2024 hôm nay ta có loài gián sống dai tới mức vặt cả đầu nó đi, nó vẫn có thể sống được vài tuần. Nó là một trong số ít những loài có thể sống sót được qua chiến tranh hạt nhân. Gián đã làm phiền loài khủng long từ hàng triệu năm về trước rồi, và cho tới giờ, nó vẫn làm phiền chúng ta.
Mặt khác, ta có loài giun dây giày, Lineus longissimus. Xấu xí, đáng ghê sợ, tiết nước nhầy nhớp nháp. Nó thuộc danh sách một trong những loài dài nhất thế giới, có thể đạt tới 55 mét.
Nhưng loài giun này có thể có ích lớn trong việc diệt gián hay những loài côn trùng có hại nói chung: trong người nó có một loại độc tố tiêu diệt được rất nhiều loài côn trùng chân khớp, trong đó có gián.
Loại protein mới được phát hiện bên trong Lineus longissimus có thể là thứ vũ khí tối thượng để ta tiêu diệt gián, bên cạnh những loài có hại khác như mối hay ruồi. Các nhà khoa học để ý tới những loài giun thuộc ngành Nemertea (con giun dây giày nói trên cũng thuộc ngành này) khi nhận thấy rằng độc tính của chúng cũng giống một loài khác.
"Động vật thuộc ngành Nemertea có những điểm tương đồng lớn với ốc nón – cone snail", các nhà nghiên cứu viết trong báo cáo khoa học. "Cả hai loài này đều sử dụng vòi để bắt mồi và tiêm chất độc".
Nhưng thay vì nghiên cứu xem chất độc chúng tiêm vào con mồi là gì, họ tìm hiểu về chất nhầy mà chúng tiết ra. Chất nhầy mang độc tố có khả năng ảnh hưởng lên con người của những loài thuộc ngành Nemertea đã được nghiên cứu từ lâu. Từ hồi giữa thế kỉ 16, nhà tự nhiên học người Thụy Điển, Olaus Magnus, đã chỉ ra rằng da sẽ sưng phồng nếu như tiếp xúc với loài này.
Tuy nhiên, từ lúc ấy tới giờ, ta vẫn chưa nghiên cứu những thành phần hóa học có trong chất nhầy của những loài này.
Trong nghiên cứu mới lần này, các nhà khoa học tiến hành phân tích kĩ loại độc tố thần kinh có gốc protein nhằm tìm ra một cách thức tiêu diệt loài có hại hiệu quả. Kết quả cho thấy họ tìm ra được những peptide độc (peptide là chuỗi axit amin gồm hai axit amin trở lên) hoàn toàn mới.
Bằng việc tìm ra cách thức 17 loài thuộc ngành Nemertea sản xuất protein, họ có được 8 mẫu chất độc khác nhau. Thử nghiệm cho thấy chỉ một lượng nhỏ độc, những mẫu thử đã hoặc tử vong hoặc bị tê liệt hoàn toàn.
Nghiên cứu sâu hơn cho thấy chất độc tấn công vào hệ thần công vào những loài không xương sống, ngăn hệ thần kinh của chúng thực hiện hành động. Tuy nhiên, lượng độc có thể tiêu diệt hoặc làm tê liệt loài không xương sống lại chẳng có tác dụng gì lên loài có vú cả. Vì thế, chất độc mới này có thể được dùng mà không làm hại lên con người hoặc đa số thú nuôi trong nhà hiện tại.
Nhưng cũng cần thêm những nghiên cứu sâu hơn nữa để ta có thể có được một bình xịt gián hiệu quả. Nhưng bạn có thể cứ tin rằng trong tương lai không xa, ta chẳng còn phải ngại gián nữa rồi.
Chiến tranh hạt nhân có thể không ảnh hưởng tới loài vật bẩn thỉu này, nhưng con giun dài 55 mét tiết chất nhầy thì có đấy.
Theo GenK
相关推荐
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- Câu chuyện truyền cảm hứng từ Thành viên Hội đồng cố vấn AI Contest 2023
- Soi kèo phạt góc Saudi Arabia vs Hàn Quốc, 23h00 ngày 30/1
- Chạm tới tấm huy chương thế giới từ niềm đam mê Tin học văn phòng
- Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- Xem trực tiếp Olympic Paris 2024 ở đâu, trên kênh nào?
- Đại học Harvard thực hiện chuyển đổi số như thế nào?
- Cặp vợ chồng duy nhất giành 2 giải Nobel ở lĩnh vực khác nhau