{keywords}Trong khuôn khổ sự kiện công bố dịch vụ công thứ 1.000 trên Cổng DVCQG, người dân tại các điểm cầu ở Hà Nội, TP.HCM đã trải nghiệm sử dụng các dịch vụ công mới.

Ba dịch vụ công trực tuyến thứ 998, 999 và 1.000 vừa được tích hợp, cung cấp cho người dân, doanh nghiệp trên Cổng DVCQG lần lượt là: Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Liên thông đăng ký điều chỉnh đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và báo cáo tình hình thay đổi lao động; Kê khai, nộp lệ phí trước bạ mức độ 4 và cấp đăng ký, biển số xe mức độ 3 (thí điểm đối với xe sản xuất, lắp ráp trong nước tại Hà Nội, TP.HCM).

Trong đó, dịch vụ thứ 998 - Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sẽ phục vụ 780.096 đơn vị tham gia đóng bảo hiểm xã hội cho hơn 14,5 triệu lao động và 12,8 triệu bảo hiểm thất nghiệp của người lao động hàng tháng.

Hiện nay, các đơn vị sử dụng lao động hàng tháng đều thực hiện việc này bằng hình thức thủ công. Do đó, dịch vụ công thiết yếu này được thực hiện trực tuyến ngoài thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt còn giúp mỗi tháng đơn vị sử dụng lao động tiết kiệm được ít nhất 1 ngày công cho việc thực hiện thủ tục. Nếu chỉ lấy con số 501.044 đơn vị sử dụng lao động đã có giao dịch điện tử với Bảo hiểm xã hội thì số tiền tiết kiệm được của toàn xã hội hàng năm sẽ khoảng hơn 1.329 tỷ đồng/năm.

Với dịch vụ thứ 999 - Liên thông đăng ký điều chỉnh đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và báo cáo tình hình thay đổi lao động, dịch vụ sẽ giúp doanh nghiệp cắt giảm thủ tục báo cáo tình hình thay đổi lao động (6 tháng, 1 năm, đột xuất). Đồng thời, hỗ trợ chia sẻ thông tin, dữ liệu về quản lý lao động giữa các cơ quan bảo đảm việc thực hiện tốt hơn chức năng quản lý giữa các cơ quan.

Dịch vụ này sẽ phục vụ khoảng 800.000 đơn vị sử dụng lao động. Nếu thực hiện dịch vụ liên thông điện tử, đơn vị sử dụng lao động sẽ tiết kiệm được ít nhất 2 ngày công mỗi năm, theo đó chi phí tiết kiệm của xã hội hàng năm tối thiểu khoảng hơn 344 tỷ đồng/năm.

Đặc biệt, với dịch vụ thứ 1.000 – Kê khai, nộp lệ phí trước bạ mức độ 4 và cấp đăng ký, biển số xe mức độ 3, theo Văn phòng Chính phủ, thời gian đầu dịch vụ được thí điểm đối với xe sản xuất, lắp ráp trong nước tại Hà Nội, TP.HCM.

Dịch vụ này giúp người dân, doanh nghiệp hoàn toàn có thể ngồi tại nhà để khai, nộp lệ phí trước bạ; đồng thời chỉ cần đến cơ quan công an một lần để bấm biển số và lấy biển số, giấy chứng nhận đăng ký xe.

Theo số liệu tổng hợp của Cảnh sát giao thông, khi triển khai toàn quốc, dịch vụ kê khai, nộp lệ phí trước bạ mức độ 4 và cấp đăng ký, biển số xe mức độ 3 sẽ phục vụ khoảng hơn 4 triệu trường hợp đăng ký xe trong một năm. Với việc áp dụng thí điểm tại Hà Nội, TP.HCM, ước tính chi phí tiết kiệm được của xã hội tối thiểu khoảng hơn 327 tỷ đồng.

Tiết kiệm mỗi năm 6.722 tỷ đồng

Cổng DVCQG được khai trương vào tháng 12/2019 tại địa chỉ dichvucong.gov.vn. Đây là đầu mối kết nối các Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương, tạo kênh tương tác giữa người dân, doanh nghiệp với cơ quan nhà nước.

{keywords}
Hiện tại, Cổng DVCQG đã tích hợp, cung cấp 1.000 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 (Ảnh minh họa)

Theo ước tính của Văn phòng Chính phủ, tổng chi phí xã hội tiết kiệm được do Cổng DVCQG đóng góp khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến (tính tại thời điểm tích hợp, cung cấp dịch vụ công thứ 1.000) là khoảng 6.722 tỷ đồng/năm.

Trong phát biểu tại sự kiện, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu thời gian tới Cổng DVCQG hoàn thành việc tích hợp, cung cấp các dịch vụ công thiết yếu như: xuất nhập khẩu, đất đai, xây dựng, khoáng sản, thuế, viện phí, học phí...

Thủ tướng cũng yêu cầu phải tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện các tính năng của Cổng để bảo đảm phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn và hoàn thành mục tiêu là cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020.

“Khối lượng dịch vụ công trực tuyến còn rất lớn, việc triển khai tích hợp, cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên Cổng DVCQG phải được thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Trách nhiệm đó không chỉ ở Văn phòng Chính phủ, Bộ TT&TT mà cả ở các bộ, địa phương cùng các cơ quan, tổ chức khác”, Thủ tướng nhấn mạnh. 

Theo thống kê của Văn phòng Chính phủ, tính đến ngày 19/8/2020, Cổng DVCQG đã có 227.000 tài khoản đăng ký; gần 60 triệu lượt truy cập tìm hiểu thông tin, thực hiện dịch vụ; có 14,3 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái trên Cổng, hơn 281.000 hồ sơ trực tuyến.

Tính trung bình một ngày làm việc, Cổng DVCQG tiếp nhận khoảng trên 4.000 hồ sơ trực tuyến, tiếp nhận xử lý hơn 23.000 cuộc gọi đến tổng đài và hơn 7.600 phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp. Hệ thống thanh toán trực tuyến dù mới được đưa vào vận hành từ tháng 3/2020 nhưng đã xử lý gần 7.000 giao dịch thanh toán. Trong đó, số lượng giao dịch từ tháng 7/2020 trở lại đây là hơn 4.000 giao dịch." />

Công bố dịch vụ công thứ 1.000 trên Cổng dịch vụ công quốc gia

Kinh doanh 2025-01-28 00:29:59 54

Thêm 3 dịch vụ mới trên Cổng DVCQG

Cùng với việc khai trương Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia và Trung tâm thông tin,ôngbốdịchvụcôngthứtrênCổngdịchvụcôngquốcáp quang chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngày 19/8, Văn phòng Chính phủ đã công bố dịch vụ công thứ 1.000 trên Cổng dịch vụ công quốc gia (DVCQG).

{ keywords}
Trong khuôn khổ sự kiện công bố dịch vụ công thứ 1.000 trên Cổng DVCQG, người dân tại các điểm cầu ở Hà Nội, TP.HCM đã trải nghiệm sử dụng các dịch vụ công mới.

Ba dịch vụ công trực tuyến thứ 998, 999 và 1.000 vừa được tích hợp, cung cấp cho người dân, doanh nghiệp trên Cổng DVCQG lần lượt là: Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Liên thông đăng ký điều chỉnh đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và báo cáo tình hình thay đổi lao động; Kê khai, nộp lệ phí trước bạ mức độ 4 và cấp đăng ký, biển số xe mức độ 3 (thí điểm đối với xe sản xuất, lắp ráp trong nước tại Hà Nội, TP.HCM).

Trong đó, dịch vụ thứ 998 - Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sẽ phục vụ 780.096 đơn vị tham gia đóng bảo hiểm xã hội cho hơn 14,5 triệu lao động và 12,8 triệu bảo hiểm thất nghiệp của người lao động hàng tháng.

Hiện nay, các đơn vị sử dụng lao động hàng tháng đều thực hiện việc này bằng hình thức thủ công. Do đó, dịch vụ công thiết yếu này được thực hiện trực tuyến ngoài thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt còn giúp mỗi tháng đơn vị sử dụng lao động tiết kiệm được ít nhất 1 ngày công cho việc thực hiện thủ tục. Nếu chỉ lấy con số 501.044 đơn vị sử dụng lao động đã có giao dịch điện tử với Bảo hiểm xã hội thì số tiền tiết kiệm được của toàn xã hội hàng năm sẽ khoảng hơn 1.329 tỷ đồng/năm.

Với dịch vụ thứ 999 - Liên thông đăng ký điều chỉnh đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và báo cáo tình hình thay đổi lao động, dịch vụ sẽ giúp doanh nghiệp cắt giảm thủ tục báo cáo tình hình thay đổi lao động (6 tháng, 1 năm, đột xuất). Đồng thời, hỗ trợ chia sẻ thông tin, dữ liệu về quản lý lao động giữa các cơ quan bảo đảm việc thực hiện tốt hơn chức năng quản lý giữa các cơ quan.

Dịch vụ này sẽ phục vụ khoảng 800.000 đơn vị sử dụng lao động. Nếu thực hiện dịch vụ liên thông điện tử, đơn vị sử dụng lao động sẽ tiết kiệm được ít nhất 2 ngày công mỗi năm, theo đó chi phí tiết kiệm của xã hội hàng năm tối thiểu khoảng hơn 344 tỷ đồng/năm.

Đặc biệt, với dịch vụ thứ 1.000 – Kê khai, nộp lệ phí trước bạ mức độ 4 và cấp đăng ký, biển số xe mức độ 3, theo Văn phòng Chính phủ, thời gian đầu dịch vụ được thí điểm đối với xe sản xuất, lắp ráp trong nước tại Hà Nội, TP.HCM.

Dịch vụ này giúp người dân, doanh nghiệp hoàn toàn có thể ngồi tại nhà để khai, nộp lệ phí trước bạ; đồng thời chỉ cần đến cơ quan công an một lần để bấm biển số và lấy biển số, giấy chứng nhận đăng ký xe.

Theo số liệu tổng hợp của Cảnh sát giao thông, khi triển khai toàn quốc, dịch vụ kê khai, nộp lệ phí trước bạ mức độ 4 và cấp đăng ký, biển số xe mức độ 3 sẽ phục vụ khoảng hơn 4 triệu trường hợp đăng ký xe trong một năm. Với việc áp dụng thí điểm tại Hà Nội, TP.HCM, ước tính chi phí tiết kiệm được của xã hội tối thiểu khoảng hơn 327 tỷ đồng.

Tiết kiệm mỗi năm 6.722 tỷ đồng

Cổng DVCQG được khai trương vào tháng 12/2019 tại địa chỉ dichvucong.gov.vn. Đây là đầu mối kết nối các Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương, tạo kênh tương tác giữa người dân, doanh nghiệp với cơ quan nhà nước.

{ keywords}
Hiện tại, Cổng DVCQG đã tích hợp, cung cấp 1.000 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 (Ảnh minh họa)

Theo ước tính của Văn phòng Chính phủ, tổng chi phí xã hội tiết kiệm được do Cổng DVCQG đóng góp khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến (tính tại thời điểm tích hợp, cung cấp dịch vụ công thứ 1.000) là khoảng 6.722 tỷ đồng/năm.

Trong phát biểu tại sự kiện, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu thời gian tới Cổng DVCQG hoàn thành việc tích hợp, cung cấp các dịch vụ công thiết yếu như: xuất nhập khẩu, đất đai, xây dựng, khoáng sản, thuế, viện phí, học phí...

Thủ tướng cũng yêu cầu phải tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện các tính năng của Cổng để bảo đảm phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn và hoàn thành mục tiêu là cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020.

“Khối lượng dịch vụ công trực tuyến còn rất lớn, việc triển khai tích hợp, cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên Cổng DVCQG phải được thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Trách nhiệm đó không chỉ ở Văn phòng Chính phủ, Bộ TT&TT mà cả ở các bộ, địa phương cùng các cơ quan, tổ chức khác”, Thủ tướng nhấn mạnh. 

Theo thống kê của Văn phòng Chính phủ, tính đến ngày 19/8/2020, Cổng DVCQG đã có 227.000 tài khoản đăng ký; gần 60 triệu lượt truy cập tìm hiểu thông tin, thực hiện dịch vụ; có 14,3 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái trên Cổng, hơn 281.000 hồ sơ trực tuyến.

Tính trung bình một ngày làm việc, Cổng DVCQG tiếp nhận khoảng trên 4.000 hồ sơ trực tuyến, tiếp nhận xử lý hơn 23.000 cuộc gọi đến tổng đài và hơn 7.600 phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp. Hệ thống thanh toán trực tuyến dù mới được đưa vào vận hành từ tháng 3/2020 nhưng đã xử lý gần 7.000 giao dịch thanh toán. Trong đó, số lượng giao dịch từ tháng 7/2020 trở lại đây là hơn 4.000 giao dịch.
本文地址:http://member.tour-time.com/news/984a698480.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà

Khoa hoc mo anh 1

Với kết cấu gồm hai phần lớn, quyển sách bao trùm các phong trào giáo dục mở từ cuối thập kỷ 1990 và sau đó đào sâu vào các chiến dịch khoa học mở ở những năm đầu thập niên 2000. Trong phần đầu tiên về giáo dục mở, trọng tâm của quyển sách nằm ở việc phân biệt các thuật ngữ pháp lý, đặc biệt là cách để ghi nhận và công nhận quyền tác giả một cách chính xác, cũng như cách sử dụng các giấy phép Creative Commons (CC).

Những hướng dẫn này rất giá trị nếu xét đến việc mọi người dù hiểu rõ tầm quan trọng của việc ghi nhận và trích dẫn công trình của người khác, nhưng không phải ai cũng nhận thức được những thực hành tốt nhất để ghi nhận và trích dẫn.

Cho những ai chưa quen thuộc với giáo dục mở, quyển sách giới thiệu chi tiết về các cách tìm kiếm những nguồn tài nguyên giáo dục mở, bên cạnh đó là những khuyến nghị về hàng loạt thư viện sách giáo khoa mở cho phép người truy cập được thoải mái sử dụng và vận dụng những nguồn đó, cũng như cung cấp một danh sách các khóa học trực tuyến mở (MOOCs).

Nhóm tác giả đã thận trọng chú ý người dùng rằng các nguồn tài nguyên mở có thể luôn sẵn có, nhưng việc vận dụng và tích hợp các khóa học mở đó ở bối cảnh Việt Nam cần phải có phương pháp và mục tiêu rõ ràng. Giảng viên cần phải chú ý về việc đánh giá tính phù hợp và khả năng tiếp cận của MOOCs, khi một số nền tảng yêu cầu sinh viên phải thanh toán để truy cập trong thời gian dài.

Việc vận dụng các phương pháp sư phạm mở được đề cập trong quyển sách nhấn mạnh tính chia sẻ, tái sử dụng và tái thiết kế những học liệu cũng như thu hút sinh viên nhiều hơn vào quá trình thiết kế một khóa học mở, phát triển công cụ đánh giá, biên soạn thư viện đề thi, và chia sẻ những tài liệu hướng dẫn cho những học sinh khác trên nền tảng mạng xã hội dưới các giấy phép CC phù hợp.

Phần hai của quyển sách cung cấp những khám phá sâu sắc về bối cảnh của khoa học mở, những cấu phần của nó, năm “trường phái” được phát triển bởi những giả định khác nhau, động cơ và lo ngại của các học giả trong phong trào, và định nghĩa của những khái niệm then chốt. Tương tự giáo dục mở đóng góp cho sự mở mang và tính phổ quát ở các cơ sở giáo dục, khoa học mở cũng kêu gọi cho sự truy cập miễn phí và không trở ngại cho những công bố khoa học và dữ liệu nghiên cứu, vì việc làm tăng khả năng truy cập có thể nâng cao độ hiển thị và sự tham gia của công chúng vào khoa học.

Ở đây, trong khi có nhiều loại truy cập mở khác nhau (ví dụ kim cương, hỗn hợp, đồng, đen), nhóm tác giả tập trung vào giải thích truy cập mở xanh (còn được biết đến với tên gọi tự lưu trữ), và truy cập mở vàng (nghĩa là bài báo khi công bố sẽ có thể truy cập một cách miễn phí vĩnh viễn). Với hình thức là một cẩm nang, quyển sách tập trung vào giới thiệu những cơ sở lưu trữ trực tuyến nơi mà các tác giả có thể gửi các bài viết của mình vào trước khi xuất bản, hay còn gọi là các bản thảo tiền xuất bản, và những nền tảng tương tự cho các tạp chí truy cập mở và nhà xuất bản mở.

Người đọc có thể thấy phần này có ích khi nó (i) thảo luận những mặt lợi và hại của việc đăng tải lên các máy chủ tiền xuất bản, (ii) liệt kê các máy chủ tiền xuất bản dựa trên lĩnh vực và các máy chủ chung, và (iii) chỉ ra từng bước để đăng tải bản thảo/dữ liệu và những lưu ý khi bản thảo/bộ sự liệu được xuất bản sau đó. Trong phần cuối, nhóm tác giả lướt qua những thực hành trong các phần mềm nghiên cứu mở, mã nguồn mở, và bình duyệt mở, bổ sung các khuyến nghị cho các tạp chí vận hành bình duyệt mở trong sáu bước.

Từ những gì chúng ta học được từ quyển sách, điều quan trọng là không chỉ hiểu về các giấy phép CC khác nhau và các quyền công bố dưới tư cách là một tác giả, mà còn có thể đưa ra những quyết định có cân nhắc về cách thức công bố, có thể dưới dạng bản thảo tiền xuất bản, truy cập mở, hoặc không.

Bên cạnh những hướng dẫn, người đọc còn được hưởng lợi hơn nữa từ những bài học và hạn chế về các nguyên tắc vận dụng giáo dục và khoa học mở ở các quốc gia khác. Quyển sách cần có thêm những tóm tắt về những nghiên cứu trường hợp để đưa ra những tiến bộ và ảnh hưởng của phong trào này. Vào tháng 1/2024, UNESCO, vốn là một nhân tố có vai trò mạnh mẽ trong việc đưa khoa học trở nên hợp tác hơn, minh bạch hơn, và dễ dàng tiếp cận, đã công bố một báo cáo chỉ ra những thiếu sót trong quy trình và việc áp dụng không đồng đều của khoa học mở trên thế giới, cũng như chỉ ra những bất bình đẳng trong việc tiếp cận quỹ, năng lực, và công cụ nghiên cứu [1, 2].

Khi khoa học mở đồng nghĩa với việc một nhà nghiên cứu cần phải trả phí xử lý bản thảo (APC), trong khoảng 1.000U SD đến 10.000 USD, các tác giả từ những nước phát triển như Việt Nam có thể không coi lựa chọn xuất bản mở phù hợp chi phí. Tuy nhiên, quyển sách là một xuất bản kịp thời, như một bằng chứng thực nghiệm cho thấy sự chuyển biến dần dần và tích cực đến xuất bản mở trong cộng đồng học thuật Việt Nam.

Nhìn chung, đây là một quyển sách thân thiện với người dùng, tóm tắt những khía cạnh khác nhau của giáo dục và khoa học mở, cũng như trình bày những nguồn tài nguyên đa dạng với giải thích đi kèm.

Tuy nhiên, người đọc cũng cần chú ý rằng không có cách tiếp cận “một cho tất cả” nào cho việc vận dụng các thực hành học thuật mới. Trên cơ sở nội dung quyển sách, giảng viên và nhà nghiên cứu cần luôn tâm niệm rằng để tiến lên phía trước luôn cần rộng mở với những thước đo mới, luôn cập nhật và tự giáo dục, và quan trọng nhất là việc tìm kiếm những cách để chia sẻ những kiến thức, ý tưởng, và kết quả nghiên cứu của chúng ta với thái độ minh bạch, hiệu quả với cộng đồng.

Tài liệu tham khảo

1. UNESCO, “Open science outlook 1: status and trends around the world,” UNESDOC Digital Library, 2023, https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000387324_eng.

2. Nature Editorial, “Open science — embrace it before it’s too late,” Nature, 626 (233), 2024, https://doi.org/10.1038/d41586-024-00322-2.

3. Vuong, Thu-Trang, Manh-Toan Ho, Minh-Hoang Nguyen, Thanh-Huyen T. Nguyen, Thanh-Dung Nguyen, Thi-Linh Nguyen, Anh-Phuong Luong, and Quan-Hoang Vuong, “Adopting open access in the social sciences and humanities: evidence from a developing nation,” Heliyon 6, no. 7 (2020), https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2020.e04522.

Bài viết của độc giả Nguyễn Tô Hồng Kông, được gửi từ email "[email protected]"

">

Cẩm nang về khoa học mở

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

Tốt nghiệp đại học Sư phạm, tôi bắt đầu đi dạy, lần này người gặp sự bất công không phải tôi, mà là các bạn nhỏ tôi dạy. Câu chuyện có khi còn buồn hơn là chính tôi gặp bất công, vì tôi lo rằng điều này sẽ ảnh hưởng đến tư duy của các em sau này. Rất có thể vì điều này mà chúng không muốn tiếp tục cố gắng và không tin vào sự công bằng nữa.

Các bạn học sinh của tôi đã luôn phải chịu những câu chuyện bất công khi còn đi học. Khi học thêm với tôi mà không phải giáo viên trên trường, chúng sẽ không được biết trước đề, sẽ bị chê, bị dìm, bị chấm điểm thấp, thậm chí là chịu mỉa mai từ giáo viên trên lớp mặc dù chúng vẫn làm được bài và có kết quả đúng. Tại sao giáo viên lại bất công như vậy? Đúng, “Tại sao lại bất công đến vậy?”.

Tôi cũng luôn đặt ra câu hỏi: Công bằng ở đâu cho những đứa trẻ ở độ tuổi chúng chưa thể tự đòi công bằng cho chính mình? Như tôi của những năm trước. Ở cái tuổi nhỏ non nớt này, chúng luôn cần có một người lớn đứng ra đòi công bằng giúp hoặc nếu không muốn người lớn xâm chiếm không gian riêng tư thì đành phải chịu đựng, nhẫn nhịn sự bất công để đến một ngày tự đi tìm sự công bằng cho riêng mình.

Thậm chí, có đôi khi cái tuổi nhỏ của thời học cấp 2, cấp 3, người ta còn chưa chín chắn trong cách định nghĩa về sự bất công, đôi khi ngộ nhận mọi người không công bằng chỉ vì mình không được lợi.

Tôi luôn khuyên học sinh của mình phải bình tĩnh lại để suy xét: Trên lớp, con có thực sự làm đúng không? Nếu con làm đúng, cô giáo phê bình là cô chưa hiểu con. Còn nếu con chỉ vì không nhận được số điểm như mong muốn, chưa đạt được quyền lợi con hi vọng mà bảo đó là bất công thì con phải tự nhìn lại chính mình. Hãy tỉnh táo suy xét giữa công bằng và quyền lợi, nó đôi khi không song hành cùng nhau.

Công bằng không phải là chỉ bản thân mình được lợi. Vậy nên, chỉ có những người chín chắn, nhận thức rõ ràng và đúng đắn về điều này mới có thể tự tìm thấy sự công bằng cho mình.

Tôi tin rằng, đó nên là độ tuổi những đứa trẻ bước chân vào giảng đường đại học, chúng có đủ trưởng thành để tự mình đấu tranh và nỗ lực cho mục tiêu và khát vọng của mình. Lúc ấy, chúng sẽ có cơ hội tự lên tiếng đòi lại công bằng cho mình, tự tin nêu lên định nghĩa về sự công bằng, và tất nhiên sẽ tự chịu trách nhiệm cho tuyên bố đó.

Trường đại học, đối với tôi mà nói là một môi trường tuyệt vời để tìm kiếm sự công bằng. Đây là nơi cho tôi cảm giác mình có thể thỏa sức tìm kiếm và làm bất kì điều gì bản thân mong muốn.

Một môi trường đầy sự tự do cho bạn cơ hội được chọn thời gian học bằng cách đăng kí tín chỉ, cho bạn lựa chọn cách học nghiêm túc hay lơ là như bạn mong muốn, cho bạn được quyết định đi học đủ số tiết học hay không…và còn nhiều đặc quyền khác mà không trường phổ thông nào có được.

Ở nơi đó, bạn công bằng với tất cả người bạn của mình về cơ hội lựa chọn, không phân cấp giàu nghèo. Một môi trường có đủ sự ràng buộc để bạn không chỉ biết thế nào là công bằng với chính mình mà còn là công bằng với mọi người.

Bạn có thể lựa chọn thời gian học nhưng nếu bạn chọn không hợp lí, bạn sẽ phải chấp nhận sản phẩm thời khóa biểu mà mình tạo ra. Bạn nghiêm túc hay lơi là là việc của bạn nhưng sự lơi là sẽ phải trả cái giá khá đắt: tiền và thời gian học lại. Bạn đi học đầy đủ hay thiếu vài buổi, đó là quyền của bạn nhưng bạn có đạt điểm 10 chuyên cần hay không thì chắc chắn là giảng viên sẽ quyết định.

Bạn thấy đấy, công bằng của đại học là khái niệm bạn có thể tự mình xây dựng, tự quyết định, nhưng nó không phải câu chuyện chúng ta thích lập trình ra sao cũng được vì có người sẽ đánh giá tiêu chí công bằng của bạn và san phẳng để nó cũng là công bằng của cả số đông đi cùng với bạn.

Ở nơi đây tôi đã tìm thấy hành trình công bằng của mình, và tôi muốn học sinh của tôi cũng có thể biết được những giá trị tốt đẹp đó ở đại học.

">

Đại học có dạy ta sự công bằng?

- Theo nguồn tin riêng của VietNamNet, các thí sinh có điểm xét tuyển cao nhất vào Học viện An ninh nhân dân năm 2018 ở tất cả các tổ hợp đều là thí sinh thuộc 2 tỉnh Hòa Bình và Lạng Sơn.

Một cách ngẫu nhiên, năm 2018, các thí sinh trở thành thủ khoa xét tuyển hay có điểm thi cao nhất ở tất cả các tổ hợp (kể cả đối với nam hay nữ) đều là các thí sinh của các tỉnh Hòa Bình, Lạng Sơn và Sơn La.

Cụ thể, thủ khoa của Học viện An ninh năm nay xét tuyển theo tổ hợp A01 là một nam sinh của Lạng Sơn với tổng điểm 28,5 (nếu tính cả điểm ưu tiên thì tổng điểm là 31,25).

Xếp lần lượt thứ 2 và thứ 3 cũng theo tổ hợp này là 2 thí sinh của Hòa Bình với tổng điểm thi là 27,7 và 27.  

Xét theo khối C03, 2 thủ khoa của Học viện An ninh nhân dân ở cả 2 đối tượng nam và nữ cũng đều là thí sinh của Hòa Bình.

 

Nam thủ khoa với điểm 3 môn thi THPT quốc gia là 26,5 (nếu tính cả điểm ưu tiên thì tổng điểm là 29,25). Nếu tính theo điểm thi thì thí sinh có điểm cao nhất tổ hợp C03 là nam sinh của Sơn La với 27,6 điểm.

Nữ thủ khoa có điểm 3 môn thi THPT quốc  gia là 27,95 (nếu tính cả điểm ưu tiên lên đến 28,7).

Xét theo khối D01, 2 thủ khoa tiếp tục vẫn lại là Lạng Sơn và Hòa Bình.

Nam thủ khoa là thí sinh của Lạng Sơn với tổng điểm thi 27,3 (nếu tính cả điểm ưu tiên lên đến 30,05). Nếu chỉ riêng điểm thi thì thí sinh cao điểm nhất là nam sinh của Sơn La với 27,5 điểm.

Nữ thủ khoa là thí sinh của Hòa Bình với tổng điểm thi là 25,6 (nếu tính cả điểm ưu tiên lên đến 28,35).

Điều ngẫu nhiên này tạo nên một sự chú ý khi thời gian vừa qua, các địa phương như Hòa Bình, Sơn La và Lạng Sơn nổi lên với những phản ánh có bất thường về điểm thi, công tác chấm và tổ chức thi THPT quốc gia năm 2018.

Thanh Hùng

Điểm chuẩn 2018 của Học viện An ninh nhân dân

Điểm chuẩn 2018 của Học viện An ninh nhân dân

Hội đồng tuyển sinh Học viện An ninh nhân dân vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển vào các ngành hệ đại học chính quy năm 2018.

">

Thủ khoa Học viện An ninh năm 2018 đều là thí sinh Hòa Bình và Lạng Sơn

Diễn đàn thu hút rất đông giáo viên tham dự

Tiền thân của diễn đàn E2 Việt Nam là cuộc thi Giáo viên sáng tạo trên nền tảng công nghệ thông tin do Bộ GD-ĐT phối hợp Microsoft Việt Nam tổ chức từ năm 2014.

Năm nay, diễn đàn diễn ra từ ngày 30/10/2022 đến 25/3/2023. Diễn đàn là nơi giao lưu, học hỏi và cập nhật những thông tin mới nhất về công nghệ trong giáo dục dành cho các lãnh đạo giáo dục, các cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ phụ trách công nghệ thông tin trên toàn quốc. 

Qua đó tập hợp, lựa chọn và chia sẻ những kinh nghiệm xuất sắc nhất trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động hằng ngày của các nhà quản lý giáo dục, trường học, nhân rộng và lan tỏa hơn nữa tinh thần học hỏi, đổi mới, sáng tạo trong dạy và học.

Chia sẻ tại diễn đàn, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Hiền nêu quan điểm, để không là "thợ dạy" nhà giáo phải là một nhà giáo dục, người truyền cảm hứng, biết động viên và khuyến khích đúng chỗ. Đồng thời, nhà giáo cần phải hiểu công nghệ và sử dụng công nghệ một cách thông minh - để mỗi chia sẻ trên mạng là dấu ấn riêng...

Là một trong 12 trường đạt danh hiệu Trường học điển hình Microsoft 2022, Hiệu trưởng Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành Nguyễn Thị Thu Anh chia sẻ "Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng dạy học luôn là mục tiêu ưu tiên hàng đầu của nhà trường. Việc đổi mới sáng tạo giáo dục Việt Nam trên nền tảng công nghệ thông tin của tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường được ghi nhận là động lực giúp nhà trường tiếp tục sáng tạo và cống hiến cho giáo dục nước nhà".

Trường học điển hình là danh hiệu được Microsoft trao tặng cho các trường có thành tích xuất sắc trong việc ứng dụng chuyển đổi số để nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng đầy đủ 6 tiêu chí: Cam kết chuyển đổi; Xây dựng văn hóa học và phát triển; Cá nhân hóa việc học cho mọi đối tượng; Trang bị cho học sinh những kỹ năng sẵn sàng cho tương lai;  Các quyết định được dựa trên dữ liệu; Đạt hiệu quả tích cực từ việc ứng dụng các giải pháp của Microsoft.

Tính đến năm 2022, số lượng giáo viên đạt chứng nhận Chuyên gia giáo dục sáng tạo Microsoft đã tăng lên 519, đứng thứ 2 trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Hiện nay, giáo dục đào tạo là 1 trong 8 lĩnh vực cần được ưu tiên hàng đầu trong khai thác thực hiện chuyển đổi số. Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, chuyển đổi số là điều kiện tất yếu để xây dựng trường học thông minh trong thời đại 4.0. Cụ thể là phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến.

">

'Sân chơi' giúp giáo viên sáng tạo trên nền tảng công nghệ

友情链接