当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Chương trình tiêu chuẩn, dạy bằng tiếng Việt, học phí khoảng 15 triệu đồng/học kỳ.
Chương trình tài năng, dạy bằng tiếng Việt, học phí khoảng 15 triệu đồng/học kỳ.
Chương trình tiên tiến, dạy bằng tiếng Anh, học phí khoảng 40 triệu đồng/học kỳ (chưa kể học kỳ Pre-English).
Chương trình chuyển tiếp quốc tế, dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, học phí khoảng 40 triệu đồng/học kỳ (chưa kể học kỳ Pre-English). Thời gian từ 2-2,5 năm cuối - chuyển tiếp sang ĐH đối tác, học phí khoảng 566-807 triệu đồng/năm.
Chương trình kỹ sư chất lượng cao Việt-Pháp, dạy bằng tiếng Việt, học phí khoảng 15 triệu đồng/học kỳ; Giảng dạy bằng tiếng Anh, học phí khoảng 40 triệu đồng/học kỳ.
Chương trình định hướng Nhật Bản, dạy tiếng Việt kết hợp đào tạo tiếng Nhật giao tiếp và văn hóa Nhật, học phí khoảng 30 triệu đồng/học kỳ.
Chương trình chuyển tiếp Quốc tế (Nhật Bản) cho ngành, Kỹ thuật Điện - Điện tử, dạy chuyên môn theo chương trình tiêu chuẩn kết hợp đào tạo tiếng Nhật liên tục trong tuần, học phí khoảng 30 triệu đồng/học kỳ, 2 năm cuối chuyển tiếp sang ĐH đối tác Nhật, ngôn ngữ giảng dạy bằng tiếng Nhật, học phí khoảng 112 triệu đồng/năm.
Các ngành đại trà 13-16,25 triệu đồng/học kỳ, tức 26 đến 32,5 triệu đồng/năm.
Các ngành chất lượng cao học bằng tiếng Anh: Ngành Quản lý công nghiệp 23,4 triệu đồng/học kỳ, tức 46,8 triệu đồng/năm; Tất cả các ngành còn lại 26,1 triệu đồng/học kỳ, tức 2,2 triệu đồng/năm.
Các ngành chất lượng cao học bằng tiếng Việt: Ngành Quản lý công nghiệp, Kế toán, Thương mại điện tử là 20,8 triệu đồng/học kỳ, tức 41,6 triệu đồng/năm; Tất cả các ngành còn lại 23,2 triệu đồng/học kỳ, tức 46,4 triệu đồng/năm.
Theo lộ trình tăng năm học 2023 – 2024 học phí chương trình chuẩn là 863.500 đồng/tín chỉ (khoảng 27,2 triệu đồng/năm) và năm học 2024 – 2025 là 950.000 đồng/tín chỉ (khoảng 29,9 triệu đồng/năm).
Học phí chương trình đại trà từ 23-25 triệu đồng/năm học.
Học phí chương trình chất lượng cao khoảng 40 triệu đồng/năm học.
Học phí các ngành: Thiết kế đồ họa, Thiết kế nội thất, Thiết kế thời trang, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử - viễn thông, Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Kỹ thuật cơ điện tử, Kỹ thuật phần mềm, Khoa học máy tính, Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu, Kỹ thuật hóa học, Công nghệ sinh học, Kiến trúc, Kỹ thuật xây dựng, Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, Quy hoạch vùng và đô thị, Quản lý xây dựng, Công nghệ kỹ thuật môi trường, Khoa học môi trường, Bảo hộ lao động là 28,8 triệu đồng/năm.
Học phí các ngành: Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc, Kế toán, Xã hội học, Công tác xã hội, Việt Nam học - chuyên ngành Du lịch và Lữ hành, Việt Nam học - chuyên ngành Du lịch và Quản lý du lịch
Toán ứng dụng, Thống kê
Quản lý thể dục thể thao – CN Kinh doanh thể thao và tổ chức sự kiện; CN Golf, Marketing, Quản trị kinh doanh - CN Quản trị Nhà hàng-Khách sạn, Kinh doanh quốc tế, Quản trị kinh doanh - CN Quản trị nguồn nhân lực, Quan hệ lao động - CN Quản lý quan hệ lao động, CN Hành vi tổ chức, Tài chính - Ngân hàng, Luật là 24,6 triệu đồng/năm.
Ngành Dược học 55,2 triệu đồng/năm.
Học phí các trường đại học khối kinh tế, kỹ thuật phía Nam năm 2023
Bắt đầu có ý định ôn luyện IELTS để chuẩn bị cho kỳ thi đại học từ đầu năm nay, Anh Thơ mong muốn tìm một người bạn đồng hành cùng nhau “vượt lười những lúc nản chí”. Khi biết Thục Anh cũng đang có ý định tương tự, Anh Thơ nhắn tin cho bạn ngỏ lời muốn trở thành “partner” (người đồng hành). Kể từ tháng 2/2023, đôi bạn bắt đầu đồng hành với nhau trong học tập.
“Anh Thơ là một người kỷ luật. Ngay sau khi cả hai quyết định sẽ học cùng nhau, bạn đã ngay lập tức lên lịch trình rõ ràng, cụ thể sẽ học những buổi nào trong tuần, học mấy tiếng, tập trung vào những mảng nội dung gì”, Thục Anh nhớ lại.
Ban đầu, cả hai chủ yếu cùng nhau luyện nói hàng ngày để cải thiện kỹ năng Speaking. Việc luyện tập thường diễn ra trong những khoảng thời gian rảnh như giờ ra chơi hay trong tiết Thể dục, khi học sinh được hoạt động tự do.
“Chúng em cứ thế đi bộ vòng quanh sân trường, vừa đi vừa kể về những chuyện xảy ra xung quanh mình hoặc những câu chuyện về bạn bè. Khi đã quen với việc nói, chúng em bắt đầu thảo luận về những chủ đề xuất hiện trong phần IELTS Speaking”.
Vì nhà cách nhau 11km, Anh Thơ và Thục Anh thường lên kế hoạch cùng nhau luyện nói 2 – 3 buổi tối mỗi tuần thông qua Google Meet. Thời điểm trước khi thi cũng vào dịp nghỉ hè, cả hai sẽ luyện các kỹ năng cùng nhau khoảng 2 – 3 tiếng/ngày.
Với Thục Anh, phần khó nhất trong bài thi IELTS là Writing. “Em hay gặp khó khăn trong việc tìm kiếm ý tưởng cho bài viết. Do phần thi này thường đề cập đến các chủ đề như môi trường, giáo dục… vốn đòi hỏi lượng kiến thức xã hội khá rộng, em buộc phải luyện thói quen đọc báo và tìm hiểu kiến thức nhiều hơn”.
Khó khăn của Thục Anh lại là thế mạnh của Anh Thơ. Vốn có lượng từ vựng và nền tảng kiến thức xã hội phong phú, Anh Thơ thường hỗ trợ bạn khi luyện nói hoặc luyện viết như gợi ý ý tưởng hay, sửa lỗi sai khi dùng từ vựng…
Ngược lại, Thục Anh lại có thế mạnh về phát âm, vì thế thường giúp Anh Thơ sửa lỗi phát âm khi luyện nói.
“Chúng em đã học được từ nhau rất nhiều thứ mặc dù ở thời điểm bắt đầu, khả năng của em chỉ đạt khoảng 6.0, còn Anh Thơ đạt mức 7.0. Em nghĩ rằng việc có một người bạn đồng hành khi học IELTS là điều rất cần thiết.
Ví dụ khi em cảm thấy chán nản, bạn luôn động viên, đốc thúc và tiếp thêm động lực cho em. Ngoài ra, việc có người đáp lại, phát hiện lỗi sai cho mình trong quá trình ôn luyện cũng khiến việc học trở nên thú vị hơn”, Thục Anh nói.
“Yếu tố quan trọng nhất trong học ngôn ngữ là từ vựng”
Trong quá trình học, với hai kỹ năng Listening và Reading, Thục Anh thường luyện đề trong bộ sách Cambridge (từ cuốn số 10 đến cuốn số 18). Mỗi khi làm xong, Thục Anh đều cùng bạn chấm - chữa kỹ càng, ghi lại những lỗi sai để đọc lại lúc rảnh rỗi. Ngoài việc luyện đề, Thục Anh cũng nghe TED Talks, xem những series trinh thám bằng tiếng Anh, đọc báo nước ngoài… để khiến việc học trở nên thú vị hơn.
Với kỹ năng Writing, theo Thục Anh, tiêu chí “task achievement” (hoàn thành nhiệm vụ) là yếu tố quan trọng nhất, do đó nữ sinh luôn cố gắng đáp ứng những yêu cầu đề ra như: viết đủ 250 chữ, chia khổ có ý nghĩa, sử dụng ngôn ngữ thận trọng, tránh khái quát quá mức, phân tích chủ đề có chiều sâu và đi cặn kẽ từng ý tưởng.
Ngoài ra, khi viết bài, Thục Anh luôn cố gắng sử dụng chính xác các từ nối để kết nối ý tưởng lại với nhau, từ đó tăng điểm về độ mạch lạc.
Về kỹ năng Speaking, việc có một người đồng hành, theo Thục Anh, rất quan trọng để cả hai có thể học từ nhau và được tiếp thêm động lực. Đối với kỹ năng này, độ trôi chảy và cách phát âm cũng là hai yếu tố quan trọng nhất.
“Nhiều bạn thường có tâm lý “sợ” giám khảo, từ đó dẫn đến mất bình tĩnh, ngữ điệu cũng bị “chùng xuống”. Do đó thí sinh nên giữ tâm lý thoải mái khi đi thi, xem giám khảo như là một người bạn, sẵn sàng chia sẻ cảm xúc, quan điểm… Như vậy, mình sẽ kiểm soát được tốc độ nói, bài nói cũng sẽ tự nhiên, rõ ràng, lưu loát hơn”, Thục Anh nói.
Còn với Anh Thơ, điều quan trọng nhất khi học ngôn ngữ chính là từ vựng. Chỉ khi đã xây dựng đủ kho tàng từ vựng, việc đọc, nghe, nói, viết mới trở nên dễ dàng hơn.
“Tuy nhiên, nhiều bạn thường mắc lỗi học từ vựng một cách thụ động, luôn cố gắng học thuộc. Thay vào đó, em thường cố gắng đặt ví dụ và viết đoạn văn ngắn có chứa những từ vựng mới để ghi nhớ lâu hơn.
Ngoài ra, việc nghe đài, podcast hoặc đọc báo giúp em hiểu được cách tư duy, sử dụng ngôn ngữ của người bản địa và bồi đắp thêm kiến thức xã hội, chuyên ngành. Hai đầu báo tiếng Anh em rất yêu thích là National Geographicvà The Guardian, kênh youtube “tủ” của em là VOX, Wall Street Journal và David Rubenstein”, Thơ chia sẻ.
Cùng đạt mức điểm 8.5, Anh Thơ và Thục Anh được các bạn trong lớp gọi vui là “đôi bạn thân cùng tiến trong truyền thuyết”. Cả hai cho biết hành trình chinh phục IELTS đã để lại cho đôi bạn rất nhiều kỷ niệm. Sắp tới, cả hai vẫn sẽ tiếp tục đồng hành cùng nhau trong kỳ thi chọn học sinh giỏi môn tiếng Anh của tỉnh Nghệ An.
Giữa hiệp hai, nhà cầm quân người Anh rút nguyên bộ ba Saka - Kane - Foden ra sân. Những người thay thế lần lượt là Bowen - Watkins - Eze.
Quyết định của HLV Southgate khiến một số fan nổi giận. Họ đăng đàn chất vấn trên mạng xã hội X (Twitter).
Một CĐV viết: "Southgate đã bỏ quên Cole Palmer trên băng ghế dự bị mất rồi".
Người khác thì mỉa mai: "Chắc chắn Cole Palmer quên đôi giày đá bóng của mình. Đó là lời giải thích duy nhất tôi nghĩ ra khi không thấy cậu ấy xuất hiện trên sân."
Fan Tam sư tiếp tục hướng sự chỉ trích về phía Southgate: "Tam sư quá thiếu sáng tạo trên mặt trận tấn công. Xếp cầu thủ người Anh ghi nhiều bàn nhất Premier League ngồi dự bị là tội ác."
Bình luận trên truyền hình, cựu danh thủ Cesc Fabregas cũng cảm thấy khó hiểu vì Cole Palmer không được sử dụng.
Vị khách mời chia sẻ trên BBC: "Nếu HLV đưa cầu thủ như Cole Palmer vào và kiểm soát bóng ở một phần ba cuối sân, tôi nghĩa các cầu thủ Anh còn lại sẽ cảm thấy thoải mái hơn nhiều."
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Bàn thắng:
Bồ Đào Nha: Hranac 69' (phản lưới), F.Conceicao 90'+2
CH Séc: Provod 62'
Đội hình ra sân
Bồ Đào Nha (4-3-3): Diogo Costa; Joao Cancelo, Pepe, Ruben Dias, Diogo Dalot, Nuno Mendes; Vitinha, Bruno Fernandes; Rafael Leao, Ronaldo, Bernardo Silva.
CH Séc (3-5-2):Stanek; Holes, Hranac, Krejci; Coufal, Soucek, Provod, Doudera, Sulc; Kuchta, Schick.