当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo US Biskra vs ES Mostaganem, 22h00 ngày 6/2: Cân tài cân sức
Sau những thăm khám lòng vòng, hóa ra bệnh ở "dưới" lại do nguyên nhân từ "trên".
Bỗng dưng… bất lực
Mọi thứ trở nên rắc rối, phiền muộn với anh Nguyễn Hoàng T, 40 tuổi (Hai Bà Trưng- Hà Nội) sau chuyến đi công tác gần 3 tháng ở nước ngoài. Bao nhiêu mong ngóng ngày trở về gặp người vợ trẻ đẹp đã tiêu tan thành mây khói khi bỗng dưng anh trở nên bất lực! Vợ anh hết khóc lóc, chì chiết rồi lại ngọt ngào truy tìm nguyên nhân vì nghi ngờ chồng mình đi công tác xa đã bồ bịch lăng nhăng, không còn yêu vợ.
Ban đầu anh cứ nghĩ do những ngày đi công tác quá mệt mỏi, phải di chuyển liên tục từ nước này sang nước kia nên sức khỏe giảm sút và hy vọng những ngày về nhà được tẩm bổ thì mọi việc sẽ đâu vào đó. Nhưng bồi dưỡng gần tháng trời mà tình trạng "trên bảo dưới không nghe" vẫn không cải thiện.
Nghe người quen mách bảo rồi lên mạng tìm kiếm thông tin, vợ anh không quản khó khăn tìm mua những loại bổ thận tráng dương đắt tiền quý hiếm cho chồng. Vượt qua những ngại ngần anh cũng tìm đến những Trung tâm sức khỏe nam giới và Tư vấn tâm lý mong có được cách chữa trị hiệu quả nhưng bất lực vẫn hoàn bất lực.
Tình cờ có người quen kể cho anh nghe về một bệnh nhân bị nhìn mờ, điều trị hết đông tây y không thuyên giảm, hóa ra bệnh nhân này bị u ở não chèn ép dây thần kinh thị giác. Sau khi triệt bỏ khối u đó thì thị giác trở về bình thường. Ngẫm đến mình anh mới chột dạ, biết đâu mình cũng có vấn đề gì đó ở trên não mà trở nên bất lực vì thế anh quyết định đi kiểm tra sọ não. Trên hình ảnh chụp cắt lớp cho thấy anh bị u tuyến yên, các bác sĩ cho biết đây chính là nguyên nhân anh bị suy giảm ham muốn. Phương pháp điều trị tốt nhất đối với anh là phẫu thuật loại bỏ khối u này.
U tuyến yên có thể gây bất lực |
Quan trọng nhất là bác sĩ khám bệnh phải nghĩ đến bệnh
TS. Kiều Đình Hùng, Trưởng Khoa ngoại - Đại học Y Hà Nội cho biết, Tuyến yên là tuyến nội tiết có nhiệm vụ điều khiển chức năng nội tiết trong cơ thể con người. Tuyến yên nằm trong sọ não nên u tuyến yên được xếp vào loại u sọ não. Khi bị u tuyến yên, bệnh nhân bị rối loạn nội tiết tố (hormon), vì thế bệnh nhân có những biểu hiện bệnh dễ nhầm lẫn với bệnh của một số chuyên khoa khác. Quan trọng nhất là bác sĩ khám bệnh phải biết nghĩ đến bệnh.
U tuyến yên được biết đến gồm hai loại chính là u tăng tiết và u không tăng tiết. Các biểu hiện lâm sàng của u tuyến yên tăng tiết như tiết sữa ngoài thời gian sinh đẻ, mất kinh hoặc có thay đổi giọng nói, suy giảm chức năng tình dục, hoặc người bệnh cao lớn khác thường, hộp sọ và chân tay to như người khổng lồ... Ngoài ra bệnh nhân có biểu hiện về thần kinh sọ não như đau đầu, liệt cơ vận động nhãn cầu gây sụp mi, đôi khi có ngạt mũi, giảm thị lực hoặc có thể mù. Những trường hợp u không tăng tiết thì hầu hết đến muộn khi đã có rối loạn thị lực rõ hoặc mù, hoặc hôn mê vì giai đoạn sớm không có biểu hiện lâm sàng.
Theo TS. Hùng, với những phương tiện chẩn đoán hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và chụp cộng hưởng từ có thể cho phép phát hiện khối u tuyến yên có kích thước từ 3mm, chụp cộng hưởng từ còn cho phép đánh giá tổn thương xung quanh khối u, giúp cho việc chọn cách thức phẫu thuật cho người bệnh. Trước đây người ta thường phẫu thuật lấy bỏ khối u qua đường mở sọ, tỉ lệ biến chứng và tử vong cao, người bệnh nằm viện lâu ngày. Hiện nay do kỹ thuật phát triển, người ta tiến hành mổ nội soi u tuyến yên qua đường mũi, tỉ lệ tử vong gần như không có, biến chứng và tai biến cũng rất ít.
Các bác sĩ cũng khuyến cáo, để điều trị u tuyến yên có kết quả tốt thì việc chẩn đoán sớm là rất quan trọng. Nếu người bệnh có các biểu hiện như dấu hiệu sụp mi, giảm thị lực hay thay đổi nội tiết, bất lực thì không chỉ khám chuyên khoa mắt, nội tiết, nam học mà cũng nên nghĩ đến bất thường ở não để được khám và điều trị kịp thời.
(Theo SKĐS)Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
Tập dạy trực tuyến ở tuổi U60
Cô Hạnh thậm chí còn chẳng thể nhớ nổi lần cuối cùng mình được đứng trên bục giảng. Chỉ biết, đó là thời điểm sau tết nguyên đán 2 ngày, khi mà dịch Covid-19 vẫn còn chưa bùng phát ở Việt Nam.
Kể từ đó đến nay, đã gần 2 tháng cô trò không thể gặp nhau, việc dạy và học trên lớp vì thế phải tạm thời bị gián đoạn. Cảm giác nhớ lớp, nhớ trường là điều có thể hiểu được, nhưng cả cô lẫn trò đều phải gác lại để nhường chỗ cho một mối lo khác, đó là sức khoẻ của bản thân và gia đình.
Thay vì những giờ giảng bài trên lớp, tâm trí của tất cả mọi người, từ giáo viên, ban giám hiệu cho đến phụ huynh đều tập trung vào công tác phòng chống dịch bệnh. Còn với các cô cậu bé lớp 1, chúng còn quá nhỏ để hiểu được điều gì đang xảy ra. Việc không đến trường đối với chúng chỉ đơn giản là kỳ nghỉ tết nguyên đán năm nay vẫn còn đang tiếp diễn.
![]() |
Công việc đứng lớp thường ngày của cô giáo Hạnh ở thời điểm chưa bị gián đoạn vì dịch Covid-19. |
Những tưởng việc học tập sẽ còn phải gián đoạn lâu dài, thế nhưng mọi chuyện đã thay đổi kể từ khi công văn về việc tăng cường dạy và học qua Internet của Bộ Giáo dục & Đào tạo được gửi về cơ sở.
Chỉ ít ngày sau công văn đó, ngôi trường mà cô giáo Hạnh đang giảng dạy đã ra một bản kế hoạch về việc dạy học qua Internet và trên truyền hình. Đó cũng là thời điểm, cô Hạnh bắt đầu phải tập làm quen với việc giảng bài qua Internet, một điều không mấy dễ dàng với một người đã ở độ tuổi ngoài 50.
Dạy học trên máy tính dễ hơn tưởng tượng
Có một thực tế là tại Việt Nam, việc ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy không phải chuyện đơn giản. Tuổi tác và khả năng thích ứng với công nghệ là trở ngại lớn nhất với các thầy cô giáo, nhất là những ai đã ở ngoài độ tuổi ngũ tuần.
Tuy nhiên, điều này lại không đúng với bản thân cô giáo Hạnh. Khác với nhiều giáo viên khác, sự nghiệp dạy học của cô Hạnh trải qua nhiều gián đoạn. Sau một thời gian dài lùi lại phía sau để gánh vác việc gia đình, khi trở lại với công việc cũ, cô Hạnh đã ở độ tuổi ngoài 40.
Sự cạnh tranh ở môi trường giáo dục tư thục khiến bản thân cô phải tự làm quen với máy tính ngay từ thời điểm đó. Nhờ vậy, việc dạy học dù online hay offline giờ đây chẳng thể làm khó người giáo viên dạn dày kinh nghiệm này.
![]() |
Tập sử dụng phần mềm Zoom với sự hướng dẫn của con gái. Ảnh: Trọng Đạt |
Sau một buổi thử dùng phần mềm Zoom với con gái, cô giáo Hạnh giờ đây đã có thể sử dụng thành thạo công cụ này và làm chủ việc dạy học trên Internet.
Theo người giáo viên này, trong phần mềm đã có sẵn các nút chức năng phục vụ cho việc tương tác. Ví dụ khi học sinh đồng ý sẽ có nút ấn quy ước để hiển thị biểu tượng like, học sinh muốn phát biểu sẽ có nút giơ tay.
Thông thường, khi vừa vào lớp, cô giáo sẽ yêu cầu học sinh tắt mic. Khi ai đó ấn vào nút giơ tay, cô đồng ý thì bạn đó bật mic và phát biểu.
“Việc dạy online hóa ra không quá khó. Do học trường tư nên nhiều bạn đã biết sẵn tiếng Anh. Vì thế học sinh thậm chí còn bắt nhịp nhanh hơn mình.”, cô Hạnh chia sẻ.
Sẽ làm tất cả vì học sinh thân yêu
Nói về khó khăn, cô Hạnh cho biết vấn đề ngoại ngữ là một trở ngại. Phần mềm Zoom không hỗ trợ tiếng Việt, vậy nên lúc đầu tiếp xúc hơi mất thời gian do phải tập làm quen. Tuy nhiên một khi đã nhớ các chức năng, việc sử dụng Zoom tương đối đơn giản.
Ban đầu, Zoom mở cổng giới hạn thời gian tiết dạy. Tính năng này sau đó bị đóng lại và chỉ giới hạn mỗi tiết học trong 40 phút, lâu hơn sẽ phải trả phí. Đây là điều mà cô giáo này đang tìm cách khắc phục.
![]() |
So với học sinh lớn tuổi, các bạn nhỏ nghe lời cô giáo nên dễ tổ chức lớp học hơn. Tuy nhiên sự mất tập trung là một điểm yếu thường thấy của các bạn học sinh lớp 1. Ảnh: Trọng Đạt |
Khó khăn lớn nhất của những buổi học online là sự tập trung của các bạn học sinh. Khác với các khối lớp khác, trong độ tuổi đang hình thành nhân cách, học sinh lớp 1 cần phải có một người ở bên cạnh để uốn nắn và cầm tay chỉ việc. Với hình thức học online, để làm được điều đó là không dễ dàng.
Nhiều lúc, bố mẹ sẽ phải thay cô giáo ở bên cạnh con trong những buổi học online như vậy, trong khi đó, không phải lúc nào các bậc phụ huynh cũng có thời gian rảnh rỗi. Chính bởi vậy, việc học online thường xuyên phải thực hiện vào buổi tối thay vì ban ngày, cô giáo Hạnh chia sẻ.
Sau khi trải qua khoảng thời gian đầu làm quen, hiện lớp cô Hạnh đã có một số bạn đăng ký học online. Tuy nhiên không phải nhà bạn nào cũng có Internet và máy tính. Dù ở ngay Hà Nội, nhiều gia đình đã gửi trẻ về quê cho ông bà để có người trông con, đây cũng là một trở ngại khác đối với việc dạy và học online.
Chia sẻ với phóng viên, cô Hạnh cho biết hiện tổ giáo viên của cô đang tổ chức 1 số buổi học online thử nghiệm. Những buổi học này thường có sự dự giờ của các giáo viên khác để tích luỹ và chia sẻ kinh nghiệm thực tế với nhau.
Dù biết dạy và học online sẽ vất vả và khó khăn hơn rất nhiều so với việc đứng trên bục giảng thông thường, cô Hạnh và các giáo viên trong tổ của mình đều đang cố gắng hết sức để làm quen và thích nghi với công việc mới.
Chẳng biết tình hình dịch bệnh sẽ kéo dài trong bao lâu, thôi thì đến đâu hay đến đó, miễn là điều đó tốt cho học sinh thì mình sẽ làm, cô Hạnh nói.
" alt="Tâm sự cô giáo U60: Dạy online dễ hơn tưởng tượng"/>Đã có những dấu hiệu phục hồi tại thị trường Trung Quốc. "Dữ liệu từ Trung Quốc cho chúng ta những tín hiệu khả quan hơn từ phía người tiêu dùng đối với nhu cầu mua sắm điện thoại", ông Marina Koytcheva, phó chủ tịch dự báo tại CCS Insight cho biết.
Nhưng CCS Insight dự đoán năm 2020 sẽ chỉ có 1,57 tỷ điện thoại di động được bán ra trên toàn cầu, trong đó có khoảng 1,26 tỷ smartphone. Con số này thấp hơn khoảng 250 triệu smartphone so với mức dự đoán ban đầu của các nhà nghiên cứu thị trường và giảm mạnh so với doanh số 1,41 tỷ smartphone của năm 2019.
Theo CCS Insight, tính riêng trong 2 tháng đầu năm 2020, doanh số smartphone đã sụt giảm 44% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau hậu quả của tình hình dịch bệnh hiện tại, các nhà phân tích dự đoán tác động bất lợi lớn nhất đến doanh số smartphone toàn cầu sẽ đến từ nhu cầu thấp của người dùng.
Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo, thị trường smartphone sẽ ấm trở lại vào năm 2021 khi dịch bệnh có thể đã được kiểm soát, cùng với sự bùng nổ của mạng 5G.
CCS Insight dự tính doanh số smartphone toàn cầu sẽ tăng 12% vào năm 2021 với tổng cộng 1,76 tỷ điện thoại di động được bán ra, trong đó có 1,47 tỷ smartphone, vượt 4% so với năm 2019. Trong khi tốc độ tăng trưởng của năm 2022 sẽ tăng 13%, thị trường smartphone có thể đạt doanh số kỷ lục 2 tỷ chiếc. Trong đó, doanh số điện thoại hỗ trợ mạng 5G sẽ đạt 210 triệu chiếc và đến năm 2024 sẽ chiếm 58% tổng số smartphone được bán ra trên toàn cầu.
" alt="Doanh số smartphone xuống mức thấp kỷ lục trong 10 năm qua do Covid"/>Doanh số smartphone xuống mức thấp kỷ lục trong 10 năm qua do Covid