您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Hoàng Thùy Linh mặc chiếc váy đắt tiền và kỳ lạ
Công nghệ985人已围观
简介Ca sĩ Hoàng Thùy Linh đã hoàn thành xuất sắc với vai trò vedette trong một show diễn thời trang.Lưu ...
Ca sĩ Hoàng Thùy Linh đã hoàn thành xuất sắc với vai trò vedette trong một show diễn thời trang.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế
Công nghệHư Vân - 01/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Mất chức vô địch vào tay futsal nữ Việt Nam, HLV Thái Lan gửi lời nhắn nhủ
Công nghệHLV Surapong Plaiyuwong chúc mừng tuyển futsal nữ Việt Nam (Ảnh: FAT).
Sau trận đấu, HLV Surapong Plaiyuwong của tuyển futsal nữ Thái Lan đã gửi lời chúc mừng các cô gái Việt Nam. Bên cạnh đó, ông cũng lên tiếng xin lỗi người hâm mộ Thái Lan sau khi đội nhà thất bại.
Ông Surapong Plaiyuwong cho biết: "Tôi muốn gửi lời xin lỗi người hâm mộ Thái Lan vì không thể giúp đội bóng giành chức vô địch. Tôi cũng muốn chúc mừng tuyển futsal nữ Việt Nam lên ngôi vô địch.
Hôm nay, các học trò của tôi đã thi đấu tốt nhưng không đủ tỉnh táo để tận dụng tối đa cơ hội. Đáng ra chúng tôi cần phải ghi bàn và giải quyết trận đấu trong thời gian chính thức nhưng không thể làm được. Cuối cùng, đội bóng đã mắc sai lầm trong hiệp phụ.
Tuyển futsal nữ Việt Nam đã trải qua giải đấu kiên cường và đáng khen ngợi. Họ xứng đáng với chức vô địch Đông Nam Á (Ảnh: PFF).
Sau khi gỡ hòa, chúng tôi lại mắc một sai lầm khác. Toàn đội đã thi đấu mất tập trung vào cuối trận. Dù sao, trận đấu này diễn ra hấp dẫn và chất lượng. Mọi thành viên của Thái Lan đều buồn vì không thể lên ngôi vô địch".
Sau khi lên ngôi ở giải futsal Đông Nam Á, toàn đội futsal Việt Nam sẽ về nước và tập trung chuẩn bị cho giải futsal châu Á 2025. Ngoài chức vô địch Đông Nam Á, tuyển futsal Việt Nam còn thống trị giải thưởng cá nhân.
Cầu thủ Nguyễn Phương Anh đã giành giải Vua phá lưới với 5 bàn thắng. Trong khi đó, cầu thủ Trịnh Nguyễn Thanh Hằng nhận danh hiệu xuất sắc nhất giải đấu.
">...
阅读更多Đô cử Lại Gia Thành giành HCV cử tạ thế giới
Công nghệLại Gia Thành giành HCV cử tạ thế giới tại Thái Lan (Ảnh: TS).
Ở lần cử thứ 2, Lại Gia Thành tiếp tục dẫn đầu ở mức 120kg trong khi 2 đối thủ của anh lần lượt thành công ở mức 118kg và 119kg. Ở lần cử giật thứ 3, Lại Gia Thành không thành công ở mức 122kg trong khi 2 đối thủ của anh cũng không thành công lần lượt ở mức 120kg và 121kg.
Kết thúc nội dung này, Lại Gia Thành giành HCV cử giật với thành tích 120kg trong khi Chom Chuen Nathawat nhận HCB với 119kg và Pang Un Chol giành HCĐ với 118kg.
Dù giành HCV ở nội dung cử giật nhưng Lại Gia Thành chỉ giành tấm HCĐ ở nội dung cử đẩy. Sau khi không thành công ở mức 143kg ở lần cử đầu tiên, sang lần cử thứ 2, Lại Gia Thành đã thực hiện thành công ở mức tạ này. Và ở lần cử đẩy thứ 3, Thành đã thành công để đạt mức cử đẩy 148kg.
Với thành tích 120kg ở nội dung cử giật và 148kg ở nội dung cử đẩy, Lại Gia Thành chung cuộc giành HCĐ tổng cử với mức 268kg.
Cũng trong ngày thi đấu hôm nay, đô cử Khổng Mỹ Phượng của đội tuyển cử tạ Việt Nam hoàn thành tốt 3 lượt cử giật của mình với các mức tạ lần lượt là 72kg, 74kg, 76kg. Kết quả tốt nhất của cô được ghi nhận là 76kg.
Bước vào phần thi cử đẩy, Mỹ Phượng chinh phục thành công mức tạ 84kg. Chung cuộc, lực sĩ của Việt Nam đạt tổng cử 160kg. Kết quả này giúp Mỹ Phượng mang về cho Cử tạ Việt Nam 1 HCB cử giật, 1 HCĐ cử đẩy và 1 HCĐ tổng cử.
Đội tuyển cử tạ Việt Nam hiện đang tranh tài tại World Cup Cử tạ 2024, với tính chất là vòng loại Olympic cuối cùng. Giải đấu khởi tranh từ ngày 31/3 - 11/4 tại thành phố Phuket (Thái Lan).
Tại giải World Cup cử tạ năm nay, Việt Nam cử 9 lực sỹ tham dự. 5 vận động viên ở nhóm hạng cân tranh vé dự Olympic bao gồm, Nguyễn Trần Anh Tuấn, Trịnh Văn Vinh (61kg nam), Phạm Đình Thi (49kg nữ), Quàng Thị Tâm (59kg nữ), Phạm Thị Hồng Thanh (71kg nữ).
Ngày mai (2/4), Trịnh Văn Vinh và Nguyễn Trần Anh Tuấn sẽ thi đấu ở hạng 61kg. Đây là hạng cân hy vọng giành vé dự Olympic Paris 2024.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả
- Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024: Trung Quốc bứt phá mạnh mẽ
- Lamine Yamal bị loại khỏi tuyển Tây Ban Nha, Barcelona lo sốt vó
- Lê Quang Liêm đánh bại "Vua cờ" Trung Quốc ở Olympiad 2024
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
- Cuộc đua ngôi đầu Olympic giữa Trung Quốc và Mỹ hấp dẫn nhất lịch sử
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ararat
-
Trai tráng từ khắp các tỉnh miền Bắc về Hà Nội thi tài kéo co năm 2023 (Ảnh: Thành Đông).
Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Tại Đông Nam Á, nghi lễ và trò chơi kéo co là một phần không thể thiếu trong văn hóa trồng lúa của các quốc gia trong khu vực. Đây không chỉ là một hoạt động giải trí mà còn mang ý nghĩa tâm linh, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và tiên đoán sự thành công hay thất bại trong nỗ lực trồng cấy. Tùy thuộc vào từng quốc gia, nghi lễ này có thể được tổ chức ở cấp độ toàn quốc hoặc tại các vùng cụ thể.
Tại Campuchia, nghi lễ kéo co được thực hành thường xuyên bởi các cộng đồng trồng lúa xung quanh Hồ lớn của Biển Hồ Tonle Sap và khu vực phía bắc Angkor, một di sản thế giới nổi tiếng.
Ở Philippines, Hungduan là một thị trấn của tỉnh Ifugao, có ranh giới phía tây bắc là tỉnh Mountain và phía tây nam là Benguet. Ở 9 barangays (đơn vị hành chính nhỏ nhất của Philippines, tương đương cấp xã, phường ở Việt Nam) tạo nên thị trấn Hungduan, chỉ có Hapao Proper, Nungulunan và Baang có trò chơi kéo co. Ba barangays này nằm ở trung tâm của Hungduan và nổi bật với những ruộng bậc thang rộng ngút ngàn, được ngăn bằng các vỉa đá.
Tại Việt Nam, nghi lễ kéo co tập trung chủ yếu ở vùng trung du, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, nơi được coi là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội là trung tâm của hoạt động này. Ngoài ra, nghi lễ còn được thực hành bởi các tộc người miền núi phía Bắc như người Tày ở Tuyên Quang, người Thái ở Lai Châu và người Giáy ở Lào Cai, những cư dân trồng lúa sớm trong lịch sử.
Tháng 12/2015, nghi lễ và trò chơi kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc) công nhận trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Toàn cảnh các vận động viên tham gia cuộc thi kéo co trong khuôn khổ giải Braemar Gathering 2024 tại Braemar, Scotland vào tháng 10 (Ảnh: Getty).
Kéo co phát triển thành môn thể thao hiện đại
Kéo co đã có bước chuyển mình mạnh mẽ để trở thành một môn thể thao hiện đại. Môn thể thao này từng xuất hiện trên đấu trường Olympic từ năm 1916 đến 1917. Tuy nhiên, vào năm 1920, Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) đã quyết định giảm số lượng vận động viên tham gia Thế vận hội, dẫn đến việc loại bỏ một số môn thể thao, trong đó có kéo co.
Đến năm 1958, Liên đoàn kéo co Anh được thành lập, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho môn thể thao này. Hai năm sau, vào năm 1960, Liên đoàn kéo co quốc tế (TWIF) ra đời dưới sự lãnh đạo của George Hutton (người Anh) và Rudolf Ullmark (người Thụy Điển). Cuộc họp đầu tiên của TWIF diễn ra tại Thụy Điển vào năm 1964, cùng năm đó, giải đấu quốc tế đầu tiên được tổ chức tại Baltic Games ở Malmo, Thụy Điển.
Sau thành công của giải đấu này, TWIF đã tổ chức Giải vô địch châu Âu đầu tiên vào năm 1965 tại Crystal Palace, Anh. Từ đó, Giải vô địch châu Âu được tổ chức đều đặn cho đến năm 1975, khi các quốc gia ngoài châu Âu gia nhập TWIF, giải Vô địch kéo co thế giới đầu tiên đã được tổ chức tại Hà Lan. Hiện nay, giải đấu này diễn ra hai năm một lần.
Năm 1999, TWIF được công nhận tạm thời và đến năm 2002, tổ chức này chính thức được công nhận theo luật 29 của Hiến chương Olympic, khẳng định vị thế của kéo co trong làng thể thao quốc tế.
Logo và Linh vật của SEA Games 2025 (trái) và ASEAN Para Games 2025 (phải) (Ảnh: SEAGF).
Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33
Ngày 21/11, Ban tổ chức SEA Games 33 đã chính thức công bố danh sách các môn thi đấu cho sự kiện thể thao lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Theo thông báo, SEA Games 33 sẽ diễn ra từ ngày 9/12 đến 20/12 năm 2025 tại Thái Lan.
Sự kiện lần này sẽ bao gồm 50 môn thi đấu tranh huy chương, với tổng cộng 105 phân môn. Ngoài ra, còn có 3 môn biểu diễn được tổ chức trong khuôn khổ đại hội, trong đó có bộ môn kéo co (không tính huy chương vào thành tích chung của các đoàn).
Với lịch sử lâu đời, kéo co đã trở thành một phần không thể thiếu trong các lễ hội và sự kiện văn hóa của nhiều quốc gia Đông Nam Á. Do đó, sự xuất hiện của bộ môn kéo co tại SEA Games 33 mang ý nghĩa biểu tượng của sự đoàn kết và sức mạnh cộng đồng.
Việc đưa kéo co vào chương trình thi đấu của SEA Games 33 không chỉ nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia trong khu vực. Đây là cơ hội để các vận động viên thể hiện tài năng, đồng thời cũng là dịp để khán giả hiểu rõ hơn về ý nghĩa sâu sắc của bộ môn này.
SEA Games 33 hứa hẹn sẽ mang đến những trận đấu kéo co đầy kịch tính và hấp dẫn, góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa đa dạng của khu vực Đông Nam Á.
" alt="Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33">Ý nghĩa đặc biệt của môn kéo co tại SEA Games 33
-
Nguyễn Thị Thật (trái) gây ấn tượng khi giành chiến thắng ở chặng 1 tại Thái Lan (Ảnh: ThaiCycling).
Ở giải đấu diễn ra trên đất Thái Lan, Việt Nam có hai đội tham dự gồm tuyển Việt Nam gồm Nguyễn Thị Thật, Nguyễn Thị Thi, Nguyễn Thị Thu Mai, Trần Thị Thùy Trang và Lâm Thị Kim Ngân và đội tuyển xe đạp nữ Biwase Bình Dương gồm Bùi Thị Quỳnh, Lê Thị Huyền, Quách Thị Phương Thanh, Trần Thị Thúy Vân, Trần Huỳnh Ánh Vân. Lộ trình chặng một từ tỉnh Phitsanulok đến Sukhothai, dài 112,7km.
Với sự hỗ trợ tốt của các đồng đội, cua-rơ Nguyễn Thị Thật luôn có mặt ở nhóm đầu. Trong khoảng 20km cuối chứng kiến đội đua của các nước thực hiện màn nước rút nhằm bứt tốp để về đích.
Khi còn cách đích khoảng 2km, chủ nhà Thái Lan đẩy tốc độ cao để đưa tay đua chủ lực Jutatip về nước rút. Tuy nhiên, Nguyễn Thị Thật đã chứng tỏ sức bền tuyệt vời khi vượt qua mọi đối thủ để cán đích trước Jutatip khoảng 10m để giành chiến thắng chặng. Về đích thứ ba là tay đua Claudia Marcks người Australia.
Nguyễn Thị Thật vượt qua tay đua chủ nhà Thái Lan để về nhất ở chặng 1.
Sau chặng một, Nguyễn Thị Thật mặc cả Áo Vàng (được trao cho người dẫn đầu trong bảng tổng sắp chung cuộc) lẫn Áo Xanh (dành cho tay đua có thành tích về nước rút tốt nhất trong mỗi chặng). Ngày mai 9/4, cô cùng các đồng đội sẽ đua chặng 2 quanh công viên Sukhothai Historica dài 95,5km.
Nguyễn Thị Thật, sinh năm 1993, trong gia đình có ba chị em gái tại thành phố Long Xuyên, An Giang. Ban đầu, cô gái 31 tuổi theo nghiệp điền kinh nhưng sau chuyển sang tập xe đạp cùng em gái Nguyễn Thị Thà.
Nguyễn Thị Thật bắt đầu thi đấu đỉnh cao nội dung đường trường với Cúp Truyền hình An Giang từ năm 2010. Sau đó, cô giành huy chương đồng SEA Games 2013 - giải đấu quốc tế lớn đầu tiên.
Một năm sau, cô đoạt huy chương bạc Asiad tại Hàn Quốc, rồi giành 5 huy chương vàng SEA Games liên tiếp 2015, 2017, 2019, 2021 và 2023. Đỉnh cao của Nguyễn Thị Thật là huy chương vàng châu Á các năm 2018, 2022 và 2023.
" alt="Tay đua Nguyễn Thị Thật chiến thắng ngoạn mục ở đường đua Thái Lan">Tay đua Nguyễn Thị Thật chiến thắng ngoạn mục ở đường đua Thái Lan
-
HLV Park Chung Gun (trái) từng giúp xạ thủ Hoàng Xuân Vinh (phải) giành 1 HCV và 1 HCB ở Olympic 2016 (Ảnh: NVCC).
Trong hơn 10 năm gắn bó, ông đưa học trò Hoàng Xuân Vinh đoạt 1 HCV, 1 HCB Olympic 2016, giúp Phạm Quang Huy đoạt 1 HCV Asiad (đều là những tấm HCV đầu tiên trong lịch sử bắn súng ở sân chơi lớn).
Gần nhất, tại Olympic Paris 2024, ông giúp bắn súng Việt Nam có 2 vé tham dự gồm xạ thủ Trịnh Thu Vinh và Lê Thị Mộng Tuyền.
Sau khi ông Park Chung Gun rời đi, Cục TDTT sẽ gấp rút tìm chuyên gia mới cho đội bắn súng. Chia sẻ với Dân trí, Cục trưởng Đặng Hà Việt khẳng định phía Cục TDTT đang làm việc với Liên đoàn bắn súng Hàn Quốc để tìm người phù hợp thay thế ông Park Chung Gun dẫn dắt đội tuyển bắn súng Việt Nam.
"Phía Cục TDTT đã chỉ đạo Liên đoàn bắn súng Việt Nam làm việc với phía Hàn Quốc để tìm một chuyên gia khác thay thế ông Park Chung Gun", ông Đặng Hà Việt khẳng định.
Tạm thời trước khi tìm kiếm chuyên gia mới, bộ đôi xạ thủ lão luyện gồm nhà vô địch Olympic Hoàng Xuân Vinh và nhà vô địch SEA Games Trần Quốc Cường sẽ giữ vai trò đồng HLV đội tuyển bắn súng Việt Nam, phụ trách nội dung súng ngắn hơi.
Đáng chú ý, trong tờ trình đề xuất ký hợp đồng với chuyên gia Park Chung Gun trước đó, Cục TDTT giao cho chuyên gia Hàn Quốc các mục tiêu: 3 HCV SEA Games 33, 2 HCV Asiad 20, 2 suất tham dự và 1 HCV Olympic 2028.
Ông Park Chung Gun từng khẳng định với Dân trínhững mục tiêu nói trên là chưa hợp lý và thiếu tính thực tế, bởi bắn súng là môn thể thao không thể đảm bảo được kết quả ngay cả khi tất cả mọi người, trong đó có Cục TDTT và đội tuyển bắn súng Việt Nam cùng nhau hợp tác, đầu tư nhiều thời gian và công sức.
Sau khi chia tay chuyên gia Park Chung Gun, chưa rõ Cục TDTT có điều chỉnh mục tiêu cho đội tuyển bắn súng Việt Nam trong thời gian tới hay không.
" alt="Hé lộ người thay thế HLV Park Chung Gun dẫn dắt đội tuyển bắn súng Việt Nam">Hé lộ người thay thế HLV Park Chung Gun dẫn dắt đội tuyển bắn súng Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Sochi vs Yenisey, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên thắng thế
-
AIMAG 6 bị hủy, lệnh cấm 6 tháng của ACBS với billiards Việt Nam gần như vô hiệu (Ảnh: Hải Long).
Đại hội thể thao trong nhà võ thuật châu Á là nơi diễn ra các môn như futsal, bóng rổ 3x3, billiards, các môn võ…
AIMAG 6 từng được dự kiến tổ chức vào năm 2021, nhưng bị dời đến tháng 11 năm nay, do năm 2021 là năm xảy ra dịch Covid-19.
Trong khoảng thời gian từ năm 2021 đến nay, OCA có thêm vài lần khác để quốc gia chủ nhà Thái Lan có thêm thời gian chuẩn bị, nhưng vẫn bất thành. Kỳ đại hội AIMAG tiếp theo dự kiến sẽ diễn ra ở Saudi Arabia vào năm 2026.
Một chi tiết rất đáng chú ý, cách đây vài tuần, Liên đoàn Billiards & Snooker châu Á (ACBS) từng cấm billiards Việt Nam thi đấu quốc tế trong 6 tháng (từ 13/6/2024 - 12/1/2025).
Trong khung thời gian nói trên, giải đấu quan trọng nhất do ACBS quản lý chính là các nội dung billiards tại AIMAG 6. Sau khi đại hội này bị hủy, lệnh cấm của ACBS với billiards Việt Nam gần như vô hiệu.
" alt="Đại hội thể thao trong nhà và võ thuật châu Á tại Thái Lan bị hủy">Đại hội thể thao trong nhà và võ thuật châu Á tại Thái Lan bị hủy