NEWSNEWS

Vũ Thu Phương, Lệ Hằng, Thùy Dung đua nhau khoe sắc với áo dài

 - Những thiết kế áo dài mới của các NTK nổi tiếng trong nước tôn vinh tà áo dài truyền thống cũng như giới thiệu những sáng tạo độc đáo như hơi thở mới làm chiếc áo dài trở nên hiện đại và sinh động hơn.

{ keywords}
Á hậu HHVN 2016 Thùy Dung diện mẫu áo dài của NTK Adrian Anh Tuấn lấy cảm hứng từ họa tiết của gốm sứ cổ thanh tao,ũThuPhươngLệHằngThùyDungđuanhaukhoesắcvớiáodàdu doan bong da phong nhã.

{ keywords}
Với ba màu chủ đạo xanh, trắng, vàng - biểu tượng của Trân phẩm thời cổ, các thiết kế với họa tiết in và dập nổi trở nên cao sang, quý phái trong form dáng của thập niên 60.

{ keywords}
Nhà thiết kế người Ý thiết kế áo dài với những họa tiết lấy cảm hứng từ hội hoạ và kiến trúc truyền thống Việt Nam. Vì không phải người Việt nên các sáng tạo của NTK luôn mới mẻ và có tính sáng tạo cao, thậm chí gây bất ngờ về ý tưởng thực hiện, đặc biệt là các họa tiết.


{ keywords}
Các thiết kế lần này hiền hòa hơn, nhưng không kém phần riêng biệt, thể hiện bản sắc của NTK. Chất liệu thực hiện nên các thiết kế khá bắt mắt và thú vị, tuy vậy, chất liệu cũng là một vấn đề lớn của BST để giữ nếp cho người mặc.

{ keywords}
NTK Tú Ngô & Nguyễn Minh Phúc mang tới câu chuyện giao thoa về văn hóa truyền thống trong tinh thần hiện đại. 

赞(2596)
未经允许不得转载:>NEWS » Vũ Thu Phương, Lệ Hằng, Thùy Dung đua nhau khoe sắc với áo dài
Một số cơ quan thu phí phải nâng cấp hệ thống chống lại chế độ ẩn danh trên trình duyệt.

Trên thế giới, các mô hình báo chí thu phícũng phải đau đầu giải quyết vấn nạn này khi nó được giúp sức một cách gián tiếp bởi chính các trình duyệt lớn như Safari, Chrome hay Firefox. Một số tổ chức phi chính phủ còn được lập ra để tìm cách vượt tường phí trên quan điểm bài viết là tri thức khoa học cần được mở ra cho cả nhân loại. 

Do đó, một số cơ quan báo chí phương Tây (the Guardian, Business Insider)đã sử dụng một thuật ngữ có tính linh hoạt hơn là ủng hộ nhà báo hay hỗ trợ tòa soạn. Khoản đóng góp này của người đọc sẽ là một phần giúp cơ quan báo chí nâng cao chất lượng nội dung, loại bỏ quảng cáo gây khó chịu.

Với những cơ quan báo chí kiên trì với mô hình tường phí ‘cứng’, giải pháp sử dụng tường phí của một bên thứ ba chuyên về công nghệ là điều thường được tính đến. Ưu điểm là đồng bộ thiết kế giữa nhiều bên, qua đó giảm được chi phí mà lại có tính tùy biến cao, kiểm soát được hàng rào thiết lập tường phí và được hỗ trợ về mặt kỹ thuật khi sự cố xảy ra.

Nhược điểm là giải pháp thuê tường phí đòi hỏi chia sẻ doanh thu hoặc yêu cầu trả một khoản phí cố định hàng tháng không hề nhỏ. Đồng nghĩa với việc tạo áp lực doanh thu lên chính cơ quan báo chí khi chuyển từ miễn phí đọc báo sang trả tiền.

Những khó khăn trong xây dựng 'tường phí' cho báo chí trả tiền
Các tờ báo phương Tây có một hệ thống thu phí tương đối giống nhau là do cùng được xây dựng bởi một vài bên thứ ba.

Vậy quay trở lại vấn đề, nếu một cơ quan báo chí tự xây dựng tường phí, liệu có cách nào để hạn chế những nhược điểm nêu trên?

Để trả lời câu hỏi này không đơn giản bởi công nghệ là một khái niệm không có biên giới. Chưa một cơ quan báo chí nào có thể đảm bảo chống được những vụ vượt tường phí hoặc các dạng thức tấn công mạng khác.

Với đặc trưng riêng của thị trường Việt Nam, người dùng còn có khái niệm vượt tường phí tạm gọi là chia sẻ ngang hàng. Trong đó, một nhóm người dùng cùng chia sẻ một tài khoản dùng chung để giảm bớt chi phí bỏ ra, đồng thời gián tiếp khiến chủ sở hữu nền tảng thất thu. Những dịch vụ mua chung tài khoản Spotify, Netflix hay YouTube Premium ở Việt Nam là minh chứng rõ nét nhất. 

Vì vậy, cơ quan báo chí muốn thu phí hiệu quả bắt buộc phải nghiên cứu công nghệ lõi hoặc đặt hàng bên thứ ba với những yêu cầu hết sức cụ thể về định danh người dùng, đăng nhập định danh, ghi nhớ truy cập... Chỉ khi có một công cụ bảo vệ hiệu quả tường phí, lúc đó mới có thể tính đến phương án tiếp theo.

Những khó khăn trong xây dựng 'tường phí' cho báo chí trả tiền
Báo điện tử thu phí không thể áp dụng mô hình kinh doanh truyền thống giống như ở các sạp báo hay giao báo tận nhà.

Bước tiếp, vấn đề khó khăn hơn cả là câu chuyện kinh doanh khi đã có tường phí. Không giống mô hình phân phối báo giấy đến các sạp báo trên cả nước, mô hình thu phí báo điện tử đòi hỏi có một phương thức kinh doanh phù hợp. Bởi mặt hàng nội dung online cơ bản là không thể áp dụng mô hình nhận hàng trả sau (COD) hoặc trả góp. 

Một trong số các phương thức mà cơ quan báo chí phương Tây thường áp dụng là chạy quảng cáo trên những nền tảng như Google hay Facebook. Song phương pháp này có hiệu quả ở thị trường Việt Nam hay không còn là một dấu hỏi rất lớn, do tỷ lệ chuyển đổi (conversion rate) và tỷ lệ chấp nhận trả tiền (pay rate) ở Việt Nam trên các nền tảng này là rất thấp. Đồng nghĩa với chi phí bỏ ra sẽ là vô cùng lớn cho cơ quan báo chí mà hiệu quả thu về khó đoán định. 

Một phương pháp khác phổ biến hơn ở Việt Nam là gọi điện, nhắn tin quảng cáo, vốn có khả năng tiếp cận đa dạng đối tượng khách hàng, mà chủ yếu là các độc giả không am tường về mặt công nghệ. Tuy vậy, Nghị định 91/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ 1/10 sẽ khiến cơ quan báo chí gặp khó nếu chọn kinh doanh theo phương án này. 

Nhưng ngay cả khi có độc giả trả tiền, cơ quan báo chí cũng phải đảm bảo lưu trữ thông tin người dùng một cách cẩn trọng. Những thông tin có giá trị gắn với tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng chắc chắn trở thành miếng mồi ngon cho tin tặc tấn công một khi được lưu trữ một cách sơ hở hoặc không đảm bảo tiêu chuẩn bảo mật khắt khe nhất. 

Nhìn chung, tăng cường bảo mật, tích hợp hệ thống, đẩy mạnh quảng cáo cùng nhiều chi phí khác có thể tạo ra rào cản lớn với thu phí báo chí ngay từ khi bắt đầu xây dựng. Chưa kể thói quen và hành vi người dùng không hề dễ dàng thay đổi trong ngày một ngày hai ở nước ta.

Phương Nguyễn

Lối đi nào cho 'tường phí' báo chí trả tiền?

Lối đi nào cho 'tường phí' báo chí trả tiền?

Tường phí cho báo chí trả tiền không phải bài toán dễ giải với các cơ quan báo chí Việt Nam, dù đã có sẵn nhiều mô hình thành công ở nước ngoài.

" alt="Những khó khăn trong xây dựng 'tường phí' cho báo chí trả tiền" src="

Tường phí (paywall) là giải pháp được áp dụng để thương mại hóa các sản phẩm khi nhà phát triển muốn tạo ra doanh thu và dòng tiền ổn định nuôi sống sản phẩm đó. Trong nhiều lĩnh vực, tường phí đã phát huy vai trò hiệu quả khi giúp đơn vị cung cấp sản phẩm sống sót và duy trì được sự tồn tại của sản phẩm. 

Tuy nhiên, với đặc thù là sản phẩm công nghệ, tường phí cũng tồn tại những lỗ hổng để người dùng lợi dụng. Chẳng hạn, tin tặc sẽ tìm cách qua mặt (bypass) tường phí giống như qua mặt tường lửa (firewall) để thu thập thông tin hoặc các lợi ích khác.

Những khó khăn trong xây dựng 'tường phí' cho báo chí trả tiền
Một số cơ quan thu phí phải nâng cấp hệ thống chống lại chế độ ẩn danh trên trình duyệt.

Trên thế giới, các mô hình báo chí thu phícũng phải đau đầu giải quyết vấn nạn này khi nó được giúp sức một cách gián tiếp bởi chính các trình duyệt lớn như Safari, Chrome hay Firefox. Một số tổ chức phi chính phủ còn được lập ra để tìm cách vượt tường phí trên quan điểm bài viết là tri thức khoa học cần được mở ra cho cả nhân loại. 

Do đó, một số cơ quan báo chí phương Tây (the Guardian, Business Insider)đã sử dụng một thuật ngữ có tính linh hoạt hơn là ủng hộ nhà báo hay hỗ trợ tòa soạn. Khoản đóng góp này của người đọc sẽ là một phần giúp cơ quan báo chí nâng cao chất lượng nội dung, loại bỏ quảng cáo gây khó chịu.

Với những cơ quan báo chí kiên trì với mô hình tường phí ‘cứng’, giải pháp sử dụng tường phí của một bên thứ ba chuyên về công nghệ là điều thường được tính đến. Ưu điểm là đồng bộ thiết kế giữa nhiều bên, qua đó giảm được chi phí mà lại có tính tùy biến cao, kiểm soát được hàng rào thiết lập tường phí và được hỗ trợ về mặt kỹ thuật khi sự cố xảy ra.

Nhược điểm là giải pháp thuê tường phí đòi hỏi chia sẻ doanh thu hoặc yêu cầu trả một khoản phí cố định hàng tháng không hề nhỏ. Đồng nghĩa với việc tạo áp lực doanh thu lên chính cơ quan báo chí khi chuyển từ miễn phí đọc báo sang trả tiền.

Những khó khăn trong xây dựng 'tường phí' cho báo chí trả tiền
Các tờ báo phương Tây có một hệ thống thu phí tương đối giống nhau là do cùng được xây dựng bởi một vài bên thứ ba.

Vậy quay trở lại vấn đề, nếu một cơ quan báo chí tự xây dựng tường phí, liệu có cách nào để hạn chế những nhược điểm nêu trên?

Để trả lời câu hỏi này không đơn giản bởi công nghệ là một khái niệm không có biên giới. Chưa một cơ quan báo chí nào có thể đảm bảo chống được những vụ vượt tường phí hoặc các dạng thức tấn công mạng khác.

Với đặc trưng riêng của thị trường Việt Nam, người dùng còn có khái niệm vượt tường phí tạm gọi là chia sẻ ngang hàng. Trong đó, một nhóm người dùng cùng chia sẻ một tài khoản dùng chung để giảm bớt chi phí bỏ ra, đồng thời gián tiếp khiến chủ sở hữu nền tảng thất thu. Những dịch vụ mua chung tài khoản Spotify, Netflix hay YouTube Premium ở Việt Nam là minh chứng rõ nét nhất. 

Vì vậy, cơ quan báo chí muốn thu phí hiệu quả bắt buộc phải nghiên cứu công nghệ lõi hoặc đặt hàng bên thứ ba với những yêu cầu hết sức cụ thể về định danh người dùng, đăng nhập định danh, ghi nhớ truy cập... Chỉ khi có một công cụ bảo vệ hiệu quả tường phí, lúc đó mới có thể tính đến phương án tiếp theo.

Những khó khăn trong xây dựng 'tường phí' cho báo chí trả tiền
Báo điện tử thu phí không thể áp dụng mô hình kinh doanh truyền thống giống như ở các sạp báo hay giao báo tận nhà.

Bước tiếp, vấn đề khó khăn hơn cả là câu chuyện kinh doanh khi đã có tường phí. Không giống mô hình phân phối báo giấy đến các sạp báo trên cả nước, mô hình thu phí báo điện tử đòi hỏi có một phương thức kinh doanh phù hợp. Bởi mặt hàng nội dung online cơ bản là không thể áp dụng mô hình nhận hàng trả sau (COD) hoặc trả góp. 

Một trong số các phương thức mà cơ quan báo chí phương Tây thường áp dụng là chạy quảng cáo trên những nền tảng như Google hay Facebook. Song phương pháp này có hiệu quả ở thị trường Việt Nam hay không còn là một dấu hỏi rất lớn, do tỷ lệ chuyển đổi (conversion rate) và tỷ lệ chấp nhận trả tiền (pay rate) ở Việt Nam trên các nền tảng này là rất thấp. Đồng nghĩa với chi phí bỏ ra sẽ là vô cùng lớn cho cơ quan báo chí mà hiệu quả thu về khó đoán định. 

Một phương pháp khác phổ biến hơn ở Việt Nam là gọi điện, nhắn tin quảng cáo, vốn có khả năng tiếp cận đa dạng đối tượng khách hàng, mà chủ yếu là các độc giả không am tường về mặt công nghệ. Tuy vậy, Nghị định 91/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ 1/10 sẽ khiến cơ quan báo chí gặp khó nếu chọn kinh doanh theo phương án này. 

Nhưng ngay cả khi có độc giả trả tiền, cơ quan báo chí cũng phải đảm bảo lưu trữ thông tin người dùng một cách cẩn trọng. Những thông tin có giá trị gắn với tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng chắc chắn trở thành miếng mồi ngon cho tin tặc tấn công một khi được lưu trữ một cách sơ hở hoặc không đảm bảo tiêu chuẩn bảo mật khắt khe nhất. 

Nhìn chung, tăng cường bảo mật, tích hợp hệ thống, đẩy mạnh quảng cáo cùng nhiều chi phí khác có thể tạo ra rào cản lớn với thu phí báo chí ngay từ khi bắt đầu xây dựng. Chưa kể thói quen và hành vi người dùng không hề dễ dàng thay đổi trong ngày một ngày hai ở nước ta.

Phương Nguyễn

Lối đi nào cho 'tường phí' báo chí trả tiền?

Lối đi nào cho 'tường phí' báo chí trả tiền?

Tường phí cho báo chí trả tiền không phải bài toán dễ giải với các cơ quan báo chí Việt Nam, dù đã có sẵn nhiều mô hình thành công ở nước ngoài.

" class="thumb"> Những khó khăn trong xây dựng 'tường phí' cho báo chí trả tiền2025-04-10 03:52
  • {keywords}Người khám bệnh xếp hàng quẹt thẻ BHYT tại Bệnh viện đa khoa TP Vinh (nguồn ảnh: Báo Nghệ An)

    Ông Vương Quang Hậu - Giám đốc tư vấn khối ngành y tế công ty Hệ thống Thông tin FPT cho biết, đến nay hầu hết các bệnh viện tuyến trung ương và tuyến tỉnh đã quan tâm đầu tư CNTT với nhiều mức độ khác nhau.

    Tuy nhiên, phần lớn hệ thống phần mềm quản lý tại các bệnh viện hiện nay vẫn chủ yếu dựa trên nền công nghệ cũ, mức độ giải quyết các yêu cầu nghiệp vụ chưa sâu, qui trình nghiệp vụ còn phức tạp, buộc bệnh nhân phải đi lại nhiều lần cho thanh toán và thực hiện dịch vụ, chưa đáp ứng yêu cầu dữ liệu tập trung, kết nối các bệnh viện trong cùng hệ thống…

    Trong khi đó, các nhu cầu hiện đại hóa quy trình tác nghiệp, chuyển đổi số toàn diện hoạt động bệnh viện, nâng cao năng suất, hiệu quả, chất lượng điều trị, nâng cao sự hài lòng bệnh nhân… của lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo ngành y tế đang ngày càng cấp thiết.

    Các bác sĩ, điều dưỡng rất cần những tiện ích CNTT, bệnh án điện tử trên các thiết bị di động… hỗ trợ cho công tác khám chữa bệnh, giảm rủi ro sai sót trong y khoa... Người bệnh cũng mong muốn được thuận tiện hơn trong suốt quá trình khám chữa bệnh, được bệnh viện thông tin kịp thời, đầy đủ, được chủ động thực hiện các thủ tục khám chữa bệnh, thanh toán online thông qua các kiosk tự phục vụ, các ứng dụng trên thiết bị di động…

    {keywords}
    Nhờ ứng dụng FPT.eHospital, các bác sĩ tại BV Đa khoa VInh có thể truy xuất hồ sơ bệnh án, theo dõi và chăm sóc người bệnh trên các thiết bị di động

    Nắm bắt được nhu cầu của các bệnh viện cũng như xu hướng phát triển của công nghệ trên thế giới, vừa qua Bộ Y tế có ban hành thông tư 54/2017/TT-BYT về bộ tiêu chí ứng dụng công nghệ thông tin trong bệnh viện nhằm thúc đẩy việc đưa các công nghệ mới vào công tác khám chữa bệnh và quản lý y tế, hướng tới bệnh viện thông minh.

    Trong bộ tiêu chí này được chia làm 7 mức. Nếu bệnh viện nào đạt được đến mức 6-7 (được trang bị phần mềm quản lý thông tin bệnh viện - HIS, phần mềm quản lý xét nghiệm - LIS, phần mềm lưu trữ và truyền tải hình ảnh - PACS, phần mềm bệnh án điện tử - EMR, có kiosk thông tin cho phép bệnh nhân tra cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo...) thì được coi là viện thông minh. 

    PGS. TS - Thầy thuốc Nhân dân Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục CNTT của Bộ Y tế cho biết, ngay sau thông tư ra đời đã có nhiều bệnh viện đăng ký đạt mức 5-6. Để đạt được điều đó thì trước mắt, các bệnh viện cần phải lựa chọn giải pháp công nghệ đáp ứng được theo yêu cầu mà Bộ Y tế đã đề ra, đồng thời phù hợp với mô hình hoạt động của từng đơn vị, đặc biệt là lựa chọn đơn vị triển khai có uy tín và kinh nghiệm để đảm bảo sự thành công là điều mà các chuyên gia khuyến nghị.

    Ngoài sự quyết tâm của các bệnh viện, hiện nay các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu như FPT cũng đang đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới như AI, BigData Analytics, IoT, Cloud… vào công tác khám chữa bệnh và quản lý tại các bệnh viện, cơ sở y tế.

    Lệ Thanh

    " alt="Ứng dụng CNTT trong y tế: Nhiều tín hiệu vui" src="

    Nhờ ứng dụng CNTT, các cơ sở y tế đã gia tăng đáng kể hiệu quả hoạt động khám chữa bệnh, thanh toán bảo hiểm y tế, rút ngắn thời gian chờ khám của người dân…

    Rút ngắn thời gian chờ khám

    Đã hơn nửa năm nay kể từ khi chính thức đưa vào vận hành Hệ thống quản lý tổng thể bệnh viện FPT.eHospital, Bệnh viện Đa khoa Vinh đã không còn tình trạng người bệnh phải xếp hàng, chờ đợi mệt mỏi đến lượt khám, ùn ứ tại khu vực tiếp nhận và khám bệnh. Thay vì chỉ đón tiếp được khoảng 300-500 người mỗi ngày, đến nay bệnh viện đã có thể tiếp đón từ 1600-1800 bệnh nhân chỉ trong vòng 2 tiếng.

    Hay như tại BV Bạch Mai, việc ứng dụng hệ thống FPT.eHospital đã giúp bệnh viện tiếp đón số lượng bệnh nhân rất lớn (có thời điểm lên tới 9.000 bệnh nhân/ ngày). Số lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh sau khi sử dụng phần mềm tăng 15-20%.

    Trung bình mỗi bệnh nhân chỉ mất 15 giây đến 1 phút cho thủ tục đăng ký. Đáng nói, quy trình thanh toán viện phí hay các thủ tục về bảo hiểm y tế cũng giảm từ 30 phút/1 bệnh nhân xuống chỉ còn 3-5 phút. Bạch Mai cũng là bệnh viện triển khai thành công tiện ích thanh toán không cần dùng tiền mặt.

    Hướng đến bệnh viện thông minh

    Những kết quả ghi nhận tại bệnh viện Bạch Mai, Đa khoa Vinh đã phần nào minh chứng cho hiệu quả rõ ràng mà CNTT mang lại cho ngành y tế. Với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang có nhiều tác động đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực, trong đó có y tế, đòi hỏi các bệnh viện, cơ sở y tế cần không ngừng đổi mới để nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh và hiệu suất hoạt động, đặc biệt trong bối cảnh từ năm 2018 các bệnh viện phải tự chủ tài chính. 

    {keywords}
    Người khám bệnh xếp hàng quẹt thẻ BHYT tại Bệnh viện đa khoa TP Vinh (nguồn ảnh: Báo Nghệ An)

    Ông Vương Quang Hậu - Giám đốc tư vấn khối ngành y tế công ty Hệ thống Thông tin FPT cho biết, đến nay hầu hết các bệnh viện tuyến trung ương và tuyến tỉnh đã quan tâm đầu tư CNTT với nhiều mức độ khác nhau.

    Tuy nhiên, phần lớn hệ thống phần mềm quản lý tại các bệnh viện hiện nay vẫn chủ yếu dựa trên nền công nghệ cũ, mức độ giải quyết các yêu cầu nghiệp vụ chưa sâu, qui trình nghiệp vụ còn phức tạp, buộc bệnh nhân phải đi lại nhiều lần cho thanh toán và thực hiện dịch vụ, chưa đáp ứng yêu cầu dữ liệu tập trung, kết nối các bệnh viện trong cùng hệ thống…

    Trong khi đó, các nhu cầu hiện đại hóa quy trình tác nghiệp, chuyển đổi số toàn diện hoạt động bệnh viện, nâng cao năng suất, hiệu quả, chất lượng điều trị, nâng cao sự hài lòng bệnh nhân… của lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo ngành y tế đang ngày càng cấp thiết.

    Các bác sĩ, điều dưỡng rất cần những tiện ích CNTT, bệnh án điện tử trên các thiết bị di động… hỗ trợ cho công tác khám chữa bệnh, giảm rủi ro sai sót trong y khoa... Người bệnh cũng mong muốn được thuận tiện hơn trong suốt quá trình khám chữa bệnh, được bệnh viện thông tin kịp thời, đầy đủ, được chủ động thực hiện các thủ tục khám chữa bệnh, thanh toán online thông qua các kiosk tự phục vụ, các ứng dụng trên thiết bị di động…

    {keywords}
    Nhờ ứng dụng FPT.eHospital, các bác sĩ tại BV Đa khoa VInh có thể truy xuất hồ sơ bệnh án, theo dõi và chăm sóc người bệnh trên các thiết bị di động

    Nắm bắt được nhu cầu của các bệnh viện cũng như xu hướng phát triển của công nghệ trên thế giới, vừa qua Bộ Y tế có ban hành thông tư 54/2017/TT-BYT về bộ tiêu chí ứng dụng công nghệ thông tin trong bệnh viện nhằm thúc đẩy việc đưa các công nghệ mới vào công tác khám chữa bệnh và quản lý y tế, hướng tới bệnh viện thông minh.

    Trong bộ tiêu chí này được chia làm 7 mức. Nếu bệnh viện nào đạt được đến mức 6-7 (được trang bị phần mềm quản lý thông tin bệnh viện - HIS, phần mềm quản lý xét nghiệm - LIS, phần mềm lưu trữ và truyền tải hình ảnh - PACS, phần mềm bệnh án điện tử - EMR, có kiosk thông tin cho phép bệnh nhân tra cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo...) thì được coi là viện thông minh. 

    PGS. TS - Thầy thuốc Nhân dân Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục CNTT của Bộ Y tế cho biết, ngay sau thông tư ra đời đã có nhiều bệnh viện đăng ký đạt mức 5-6. Để đạt được điều đó thì trước mắt, các bệnh viện cần phải lựa chọn giải pháp công nghệ đáp ứng được theo yêu cầu mà Bộ Y tế đã đề ra, đồng thời phù hợp với mô hình hoạt động của từng đơn vị, đặc biệt là lựa chọn đơn vị triển khai có uy tín và kinh nghiệm để đảm bảo sự thành công là điều mà các chuyên gia khuyến nghị.

    Ngoài sự quyết tâm của các bệnh viện, hiện nay các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu như FPT cũng đang đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới như AI, BigData Analytics, IoT, Cloud… vào công tác khám chữa bệnh và quản lý tại các bệnh viện, cơ sở y tế.

    Lệ Thanh

    " class="thumb">
    Ứng dụng CNTT trong y tế: Nhiều tín hiệu vui2025-04-10 03:36
  • Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu2025-04-10 02:24
  • 分城市

    友情链接