当前位置:首页 > Kinh doanh > Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
Điều này để đảm bảo với các nhà quảng cáo rằng quảng cáo của họ sẽ không chạy trên những kênh ngẫu nhiên, không đáng tin cậy. Tuy nhiên ông Paul Muret từ Google cũng đã chia sẻ: "Tất nhiên, chỉ mình độ lớn thì không đủ để xác định là liệu một kênh có thích hợp để quảng cáo hay không."
Thêm vào đó, ông Muret còn chia sẻ:
"Chúng tôi sẽ giám sát chặt chẽ những tín hiệu như thông báo từ cộng đồng, spam, và cờ thông báo lạm dụng để đảm bảo rằng các kênh tuân thủ chính sách của chúng tôi. Tất cả các kênh đối tác với YouTube, dù cũ hay mới, sẽ đều được tự đọng đánh giá theo các tiêu chí nghiêm ngặt này, và nếu chúng tôi tìm thấy một kênh liên tục vi phạm hoặc vi phạm nghiêm trọng những nguyên tắc cộng đồng của chúng tôi, chúng tôi sẽ xoá kênh đó ra khỏi chương trình đối tác YouTube. Như thường lệ, neesu tài khoản đã bị đánh dấu vi phạm ba lần, chúng tôi sẽ xoá tài khoản của người dùng đó và xoá kênh đó ra khỏi YouTube."
Ông Muret cũng đã mô tả các thay đổi được lên kế hoạch cho chương trình Google Preferred độc quyền, vốn được giới hạn cho những nội dung tốt nhất và phổ biến nhất. Vlogger Logan Paul đã từng là thành viên của chương trình Google Preferred, cho đến khi bị mắc phải vụ lùm xùm liên quan đến video "rừng tự sát", và chính điều này đã khiến Paul bị loại khỏi chương trình này. Vụ việc này đã cho thấy một số hạn chế của cách tiếp cận của Google.
Trong tương lai, Muret cho biết chương trình sẽ không chỉ cung cấp những nội dung phổ biến trên YouTube, mà nó còn cung cấp những nội dung được kiểm định nghiêm ngặt nhất. Điều đó có nghĩa là tất cả những video nằm trong chương trình Google Preferred sẽ đều được kiểm định trực tiếp, và quảng cáo sẽ chỉ được chạy "trên những video đã được xác minh là đáp ứng đủ các nguyên tắc thân thiện với quảng cáo của chúng tôi". Có vẻ như những người kiểm duyệt nội dung của YouTube sẽ phải vất vả trong tương lai rồi.
Và cuối cùng, Muret cho biết YouTube sẽ giới thiệu một "hệ thống phù hợp 3 cấp" trong vài tháng tới nhằm giúp các nhà tiếp thị kiểm soát được cân bằng giữa việc chạy quảng cáo trong môi trường an toàn và việc tiếp cận được với nhiều người xem.
Theo GenK
" alt="YouTube thắt chặt quy định kiếm tiền: Kênh phải có ít nhất 1000 theo dõi và 4000 giờ xem"/>YouTube thắt chặt quy định kiếm tiền: Kênh phải có ít nhất 1000 theo dõi và 4000 giờ xem
Mùa 7 của Game of Thrones mới ra mắt hồi mùa hè 2017, còn các mùa phim trước đó luôn ra mắt vào mùa xuân. Do đó, thời điểm phát sóng chính xác của mùa 8 Game of Thrones hiện vẫn là dấu hỏi lớn. Tuy nhiên, kênh HBO xác nhận mùa phim sẽ chỉ kéo dài 6 tập, tức ít hơn mùa 7 một tập.
Trước đó, ngôi sao Sophie Turner - người sắm vai Sansa Stark - cho biết mùa 8 của Game of Thrones đã khởi quay từ tháng 10/2017. Quá trình ghi hình dự kiến kết thúc trong mùa hè năm nay.
Bất chấp những tranh cãi về mặt nội dung, mùa 7 của Game of Thrones vẫn đạt lượng người xem cao kỷ lục. Riêng tập khép lại mùa phim đã thu hút khoảng 16,5 triệu người xem. Trong đó, 12,1 triệu lượt xem đến từ lần phát sóng đầu tiên, và biến đây thành tập phim truyền hình hút khách nhất lịch sử tại Mỹ.
Giống như mùa 6 và mùa 7, nội dung mùa 8 của Game of Thrones được dựa trên hai cuốn tiểu thuyết còn chưa được xuất bản của George R.R. Martin là The Winds of Winter và A Dream of Spring.
Tuy loạt phim sắp sửa khép lại, nhưng các fan của Trò chơi vương quyền có lẽ cũng không cần quá lo lắng. Kênh HBO cho biết họ hoàn toàn có thể làm thêm các series tiền truyện sau khi Game of Thrones kết thúc ở mùa 8.
Theo GameK
" alt="Phần cuối cùng của Game of Thrones sẽ phải sang đến năm 2019 mới được ra mắt"/>Phần cuối cùng của Game of Thrones sẽ phải sang đến năm 2019 mới được ra mắt
"Với những thứ gần giống con người thì chúng ta sẽ cảm thấy gần gũi, nhưng đến khi chúng giống hệt con người thì lại thấy đáng sợ", Frank McAndrew, giáo sư tâm lý học tại Đại học Knox, người nghiên cứu về hiện tượng sợ hãi cho biết. "Đó là lý do tại sao bạn nhìn thấy những thứ như búp bê giống như người thật và giả nói tiếng người trong rất nhiều bộ phim kinh dị. Zombie cũng vậy".
Cụm từ "thung lũng giả tạo" có nguồn gốc từ một giả thuyết vào năm 1970 của nhà nghiên cứu người Nhật Masahiro Mori, khi ông cố gắng chế tạo ra những con robot trông như người tại Học viện công nghệ Tokyo. Khi chúng trở nên giống chúng ta hơn, chúng ta bắt đầu thấy nó dễ thương. Tuy nhiên, khi chúng quá giống ngoại hình và hành động của con người, mọi người bắt đầu khó chịu. Sự khó chịu đó về mặt lý thuyết sẽ tăng lên nếu robot nhìn và hành động chính xác như con người.
Dù Momo không phải là một chú robot, cách hình ảnh này tác động lên bộ não của chúng ta giống với một robot hình người. Khi bạn nhìn thấy một cái gì đó giống như momo, nó huy động khả năng chú ý của bạn, McAndrew cho biết. Bạn tập trung vào nó, cố gắng xử lý cho đến khi bạn có thể nhận ra nó. Sự không chắc chắn bắt nguồn cho cảm xúc sợ hãi của con người. Chúng ta nhận ra mô hình chung của khuôn mặt con người, nhưng tỷ lệ lại không quen thuộc và không bình thường với tâm trí thông thường.
Nhà xã hội học và cũng là tác giả của cuốn Scream: Chilling Adventures in the Science of Fear (Cuộc phiêu lưu của Khoa học về sự sợ hãi), Margee Kerrcho biết: "Chúng ta được thiết kế nhận diện khuôn mặt và phân tích biểu cảm xem liệu có thể tin tưởng người đó được hay không. Cũng từ đó xuất hiện một chế độ gọi là ‘chế độ lỗi' trong não người". Hệ thống chúng ta thường sử dụng để phân loại và phân tích các khuôn mặt hoạt động không giống bình thường, và tạo ra sự khó chịu.
Một nghiên cứu năm 2011 được công bố trên tạp chí Frontiers in Human Neuroscience đã sử dụng máy FMRI để phân tích các đối tượng khi họ cố gắng giải thích một số hình ảnh khuôn mặt người thật và ảnh avatar kỹ thuật số. Kết quả cho thấy thời gian xử lý của não tăng lên đối với các khuôn mặt nằm gần đường biên giữa mô phỏng và thực tế, cũng như hoạt động ở các phần khác nhau của não tùy thuộc vào những gì đối tượng đang quan sát.
Năm 2016, các nhà nghiên cứu của Đại học Stanford đã cố gắng tìm ra chính xác "thung lũng giả tạo" nằm ở đâu bằng cách cho các đối tượng nhìn nhiều loại robot khác nhau. Sau đó sắp xếp các khuôn mặt theo mức độ ‘giống như thật' và sự tin tưởng. Kết quả khẳng định ý tưởng về "thung lũng giả tạo". Sự dễ thương tăng lên cùng với mức độ giống người thật của các robot. Nhưng khi khuôn mặt trở nên giống người hơn là máy móc, chúng bắt đầu bị coi là khó ưa.
Khuôn mặt Momo chắc chắn nằm trong trường hợp này, nhưng lưu ý là chỉ trên bức ảnh đang được phát tán rộng rãi. Momo thực ra là một tác phẩm điêu khắc có tên Mother Bird được tạo bởi nghệ sĩ Keisuke Aisawa. Khi quan sát toàn bộ bức tượng, chúng ta sẽ thấy nó có thân và chân giống chim nhưng khuôn mặt lại giống mặt người. Nhìn tổng thể bức tượng, bạn sẽ thấy nó trông giống một con quái vật hơn, điều đó thực sự có thể làm giảm hiệu ứng rùng rợn", Kerr nói.
Dù bối cảnh thực về sự tồn tại của Momo có thể làm giảm cảm giác xấu về nó, nhưng ấn tượng đầu tiên bạn có về bức ảnh này có thể vẫn đeo đuổi trong tâm trí.
Vì vậy, khi các phương tiện truyền thông đang thổi phồng về nỗi-đáng-sợ-Momo, việc bạn thấy bức ảnh hơi rùng rợn là điều bình thường, ít nhất cho tới khi não bạn nhìn ra được hình ảnh đó thực sự trông như thế nào.
" alt="Khoa học giải thích tại sao hình ảnh Momo rất đáng sợ"/>Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
Như ICTnews đã đưa, Uber Việt Nam mới đây đã ra thông báo kể từ ngày 20/1/2018, Uber tại Hà Nội sẽ áp dụng chính sách quản lý chất lượng bao gồm tỷ lệ nhận chuyến và hủy chuyến. Việc đối tác lái xe không nhận chuyến hay hủy chuyến nhiều dẫn đến trải nghiệm không tốt cho khách hàng.
"Nhằm cải thiện và đảm bảo chất lượng ở thành phố Hà Nội, các đối tác hãy chấp nhận các yêu cầu gọi xe khi trực tuyến và hoàn thành tất cả các chuyến đi đã nhận", phía Uber Việt Nam nêu rõ đồng thời cảnh báo việc để trôi tín hiệu yêu cầu chuyến đi có thể khiến tài khoản của lái xe tạm thời bị vô hiệu hóa.
Liên quan đến khuyến cáo mới nhất vừa được Uber Việt Nam đưa ra, theo tìm hiểu của ICTnews, giữa bối cảnh giới tài xế đang đề nghị giảm chiết khấu (từ 25-28% xuống còn 15% để chia sẻ khó khăn khi Hà Nội cấm hoạt động tại 13 phố giờ cao điểm - PV) chưa được phản hồi, thì việc Uber ra thêm yêu cầu “hãy chấp nhận các yêu cầu gọi xe” càng gây thêm khó khăn, bức xúc cho cộng đồng tài xế.
“Nếu khách đang ở tuyến phố cấm trong giờ cao điểm, chúng tôi không thể vào đón, phải hủy chuyến thì chúng tôi cũng bị ảnh hưởng hay sao? Uber thừa hiểu điều này nhưng lại ra thêm quy định vô lý như vậy”, anh Huy, một tài xế Uber bức xúc.
Anh Tuấn, một tài xế chạy dịch vụ Uber được 6 tháng nay cho rằng khuyến cáo của Uber cũng chung chung, không nêu rõ tỷ lệ hủy chuyến bao nhiêu % thì khóa tài khoản, khiến tài xế khó xử lý các tình huống do khách quan tác động như khách đang ở tuyến phố bị cấm trong giờ cao điểm, hoặc khi đến nơi đón mới biết khách sẽ đi vào tuyến phố cấm, khách gọi xe ở cách xa vài km khi đường tắc...
“Thực tế từ sau hôm 11/1/2018, tôi đã gặp phải những hành khách đặt xe đi vào tuyến phố cấm, khi đó không còn cách nào khác là đành phải từ chối chở. Đó là chưa kể có những chuyến tôi phải đi đường vòng để tránh phố cấm, tốn xăng xe, đường đông đúc mệt mỏi mà thu nhập không được bao nhiêu”, một tài xế nói.
" alt="Tài xế Hà Nội lo hết cửa kiếm sống khi Uber cảnh báo “không được hủy chuyến”"/>Tài xế Hà Nội lo hết cửa kiếm sống khi Uber cảnh báo “không được hủy chuyến”
Để tạo ra Cross, về cơ bản Datsun đã lấy chiếc MPV 7 chỗ Go+ hiện đang được bán tại một số quốc gia đang phát triển, sau đó "thổi" vào chiếc xe các chi tiết mang phong cách crossover. Chính vì vậy, chiếc xe có vẻ ngoài khá "bụi" với những chi tiết ốp bằng nhựa đúc màu đen, cùng với khoảng sáng gầm lên tới 200mm.
![]() |
Giống như Go+, phần đầu của Cross cũng có điểm nhấn là lưới tản nhiệt hình lục giác lớn. Ở hai bên lưới tản nhiệt là cặp đèn pha dạng thấu kính projector được tích hợp đèn LED ban ngày khá nổi bật. Ngay bên dưới đèn pha, Datsun cũng trang bị sẵn cho Cross một cặp đèn sương mù. Các nhà thiết kế của hãng cũng đã đem tới cho chiếc xe một số chi tiết giả kim loại như những tấm bảo vệ sơn bạc ở xung quanh thân xe.
![]() |
Xe có các số đo dài, rộng, cao lần lượt là 3.995 mm x 1.670 mm và 1.560 mm và chiều dài cơ sở 2.450 mm. Datsun Cross có 7 tùy chọn màu sắc ngoại thất gồm hai màu kim loại là vàng hổ phách và đồng, cùng với trằng, đen, xám, đỏ và bạc.
![]() |
Nội thất của Datsun Cross được trang bị tương đối cơ bản với ghế dạng nỉ và da, nhưng vẫn có những điểm nhấn như vô lăng thể thao ba chấu hay ghế ngồi được khâu bằng chỉ có màu sắc tương phản.
" alt="Crossover 7 chỗ Datsun Cross có mức giá siêu rẻ chỉ 278 triệu"/>Crossover 7 chỗ Datsun Cross có mức giá siêu rẻ chỉ 278 triệu
(Nguồn: Internet)
Cần lưu ý những nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực mạng xã hội và hình ảnh cá nhân mới ở bước đầu và có tính tương quan. Điều này có nghĩa chúng ta vẫn chưa thể chứng minh, ví dụ, Facebook khiến cho người ta cảm thấy tiêu cực vì bề ngoài của mình, hay những người quan tâm tới diện mạo sẽ có xu hướng sử dụng Facebook nhiều hơn. Tuy vậy, việc sử dụng mạng xã hội được đánh giá có liên quan tới những phiền muộn vì ngoại hình cơ thể. Một nghiên cứu năm 2016 cho thấy, các hoạt động dựa trên hình ảnh, như lướt Instagram hay đăng ảnh bản thân, đều là vấn đề có dính dáng tới suy nghĩ tiêu cực về cơ thể mình.
Có nhiều cách để sử dụng mạng xã hội, như bạn chỉ tiếp cận bài viết của người khác, hay chính mình trực tiếp chụp, chỉnh sửa và đăng tải ảnh tự sướng? Bạn chỉ đang theo dõi người thân và bạn bè, hay một danh sách dài người nổi tiếng? Nghiên cứu khoa học cho biết vấn đề nằm ở đối tượng bạn so sánh với bản thân mình là ai. Dựa trên một cuộc khảo sát với sinh viên nữ tại Úc, kết quả là phụ nữ có xu hướng so sánh ngoại hình của mình không hề tích cực với bạn bè và cả người nổi tiếng, nhưng không phải với người thân trong gia đình, trên mạng xã hội Facebook.
![]() |
(Nguồn: Internet) |
Sự thật về ảnh hưởng của mạng xã hội tới hình ảnh người dùng