Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

Công nghệ 2025-02-07 18:59:52 7557
ậnđịnhsoikèoDeportivoPereiravsPetrolerahngàyÁmảnhxanhàgiá vang   Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 15:37  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/02d599209.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên

{keywords}Nguyễn Thị Dương to tiếng với luật sư, khẳng định không đe dọa ai cả.

Các bị cáo Dũng, Thúy, Thành…đều đồng loạt khai không biết vợ chồng Đường- Dương. Họ chỉ biết hai người này qua phương tiện thông tin đại chúng, chưa một lần gặp gỡ cụ thể nào trước đó. Việc giúp đỡ Dương trúng đấu giá lô đất 09 là vì nể Hiệp (Giám đốc Trung tâm đấu giá tài sản Thái Bình). Hiệp đã đứng ra nhận bà Hạnh là cô họ.

Họ không thỏa thuận hay vụ lợi về quyền lợi tài chính khi tham gia giúp thay đổi kết quả đấu giá. Họ cũng nói  không bị vợ chồng Dương đe dọa hay ép buộc.

Tại phần xét hỏi, Dương khai có nghe bị cáo Hiệp nói với các cán bộ còn lại là “đồng ý cho bà Hạnh trúng đi cho đỡ phiền phức”. Nội dung này cũng được các cán bộ bị truy tố tại tòa thừa nhận.

{keywords}
HĐXX phiên tòa hôm nay

Luật sư Dũng, người bào chữa cho bị cáo Hiệp chất vấn Nguyễn Thị Dương. Luật sư nghi Dương có đe dọa, ép buộc thân chủ của mình để được thay đổi kết quả đấu giá?

Nghe luật sư hỏi nội dung này, Dương đã lớn tiếng nói lại “ Bị cáo không có hành vi đe dọa Hiệp. Chị em lâu nay rất tình cảm. Bị cáo sẽ không trả lời thêm câu hỏi của luật sư. Nếu luật sư cần thì hỏi bị cáo Hiệp để rõ xem có bị đe dọa? ”

Về phần Dương nhận hành vi đã nhờ Hiệp để bà Hạnh được trúng lô đất như đã hứa. Những gì bản thân Dương đã khai như trong cáo trạng truy tố là đúng.

Cũng theo lời khai nữ bị cáo, Dương đã nhận của của bà Hạnh 2,7 tỷ để đấu giá hộ. Bị cáo đã nộp trực tiếp cho cơ quan chức năng 2,713 tỷ đồng, tính cả thuế.

{keywords}
Dương và Hiệp cùng các đồng phạm tại tòa.

Theo cáo trạng của Viện KSND tỉnh Thái Bình, tại buổi đấu giá quyền sử dụng đất lô số 09, khu dân cư phường Bồ Xuyên, thành phố Thái Bình diễn ra ngày 20/12/2019 tại Trung tâm dịch vụ đấu giá do Vũ Gia Thành được giao điều hành cuộc đấu giá.

Tại đây, bà Nguyễn Thị Hạnh nhờ Nguyễn Thị Dương đấu giá hộ lô đất nhưng không trúng. Dương đã nhờ Phạm Văn Hiệp, Vũ Gia Thành, Trịnh Thị Minh Thúy, Hà Văn Dũng giúp đỡ để bà Hạnh được trúng đấu giá.

Phạm Văn Hiệp do nể nang Nguyễn Thị Dương nên đã nhận bà Hạnh là người nhà và nói với các bị can khác giúp đỡ bà.

Vũ Gia Thành, Trịnh Thị Minh Thúy, Hà Văn Dũng nghe lời Phạm Văn Hiệp nên đã đồng ý giúp bà Hạnh.

Khi được Vũ Gia Thành bảo anh Đạt phải đồng ý thì mới giúp được, Nguyễn Thị Dương đã có hành vi đánh, đe dọa, ép anh Đạt từ bỏ kết quả trúng đấu giá, tạo điều kiện giúp sức cho các bị can có chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ.

{keywords}
Bị cáo Hiệp giúp Dương nhưng khai không vụ lợi về kinh tế

Dương đã gọi cho chồng là Nguyễn Xuân Đường và những người làm thuê cho Dương là Phạm Xuân Hòa, Đảo Văn Bằng, Nguyễn Đức Huy đi tìm, đe doạ và đánh buộc anh Đạt phải nhường lại lô đất đã trúng đấu giá.

Khi Dương dẫn anh Đạt đến phòng đấu giá để anh Đạt nói đồng ý bà Hạnh là người trúng đấu giá, các bị can Thành, Thuý, Dũng đã thay đổi kết quả trúng đấu giá.

Cùng ngày 20/12/2019, Phạm Văn Hiệp ký thông báo bà Nguyễn Thị Hạnh là người trúng đấu giá lô đất số 09. Ngày 27/2/2020 bà Nguyễn Thị Hạnh đã được UBND TP Thái Bình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Hoài Anh

Giám đốc Trung tâm Đấu giá Thái Bình cùng nữ đại gia Nguyễn Thị Dương hầu tòa

Giám đốc Trung tâm Đấu giá Thái Bình cùng nữ đại gia Nguyễn Thị Dương hầu tòa

TAND tỉnh Thái Bình sáng nay xét xử vụ án lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ đối với  4 cán bộ Sở Tư pháp; Sở TN và MT tỉnh Thái Bình và Nguyễn Thị Dương.

">

Vợ Đường 'Nhuệ' to tiếng với luật sư khẳng định “chẳng ai sợ” mình

Tại họp báo cung cấp thông tin về phòng chống dịch Covid-19 chiều 7/3, Sở Y tế TP.HCM cho biết, thuốc Molnupiarvir có thể sẽ được bán với giá rẻ hơn.

Cụ thể, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM cho biết, 3 doanh nghiệp được Bộ Y tế cấp phép sản xuất thuốc Molnupiravir trong nước có năng lực cung ứng khoảng 2 triệu viên/tháng.

Tới đây, Bộ Y tế dự kiến sẽ cấp phép cho 1 loạt các doanh nghiệp khác đủ, khi đó, số lượng thuốc sẽ nhiều hơn trong khi giá thuốc có thể thấp hơn hiện tại.

{keywords}
Thuốc Molnupiravir chỉ được bán khi có đơn của bác sĩ.

Bên cạnh đó, thuốc Molnupiravir có hạn sử dụng ngắn (từ 4-6 tháng), việc tích trữ thuốc hoàn toàn không có lợi. Đây cũng là loại thuốc bắt buộc phải kê toa, có chỉ định của bác sĩ. Tại TP.HCM, những F0 đủ điều kiện sử dụng vẫn đang được trạm y tế, trạm lưu động cấp phát miễn phí.

Với những lý do trên, bà Mai khẳng định, việc tích trữ Molnupiravir hoàn toàn không cần thiết. Sở Y tế cũng đã tập huấn cho 2.522 nhà thuốc về kê đơn, tư vấn sử dụng thuốc Molnupiravir cho người dân. 

“Người dân nên bình tĩnh hơn. TP còn 29.000 liều Molnupiravir cấp miễn phí cho F0”, bà Mai nói.

Cũng tại họp báo, ngành y tế thông tin, TP ghi nhận số ca Covid-19 nặng đang bắt đầu tăng sau một khoảng thời gian giảm thấp. Tuy nhiên, số tử vong vẫn giảm sâu từ đầu dịch, có ngày không ghi nhận ca nào. Sở Y tế sẽ theo dõi sát để có những tính toán kịp thời, đảm bảo hiệu quả phòng chống dịch trong thời gian qua.

Bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai thông tin thêm, các quốc gia trên thế giới vẫn xem Covid-19 là đại dịch và lo ngại về các biến thể mới của SARS-CoV-2.

Ở Việt Nam, số ca nặng và tử vong đã giảm. Tuy nhiên, số tử vong mỗi ngày vẫn ở mức độ cao (khoảng 100) và cao hơn số tử vong của bệnh dại, sốt xuất huyết hàng năm. Do đó, Covid-19 vẫn chưa thể xem là bệnh lưu hành tại nước ta. 

Chiều 7/3, Bộ Y tế thông tin, cả nước có thêm 147.335 ca Covid-19, trong đó TP.HCM chiếm 2.120 ca Covid-19 mới, 2 ca tử vong trong ngày.

Linh Giao

5 yếu tố xác định Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu

5 yếu tố xác định Covid-19 trở thành bệnh đặc hữu

Số ca mắc, tỷ lệ nhập viện, tử vong, mẫu nước thải và các cụm dịch là những căn cứ để xác định giai đoạn mới của Covid-19.

">

Sở Y tế TP.HCM: Nhiều doanh nghiệp sắp được sản xuất Molnupiravir, người dân không lo thiếu thuốc

dac lak 2.png
Hội đồng xét xử làm việc tại phiên toà.

Phiên tòa có 19 luật sư, trợ giúp viên pháp lý bào chữa đăng ký tham gia phiên tòa. Ngoài ra, tòa còn triệu tập nhiều tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tới phiên tòa.

Thẩm phán Nguyễn Duy Hữu, Chủ tọa phiên tòa đã đọc Quyết định số 04/2024/QĐXXST-HS ngày 3/1/2024 về việc đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm. Theo quyết định, TAND tỉnh Đắk Lắk đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với 100 bị cáo.

Trong đó, có 53 bị cáo bị Viện KSND tỉnh Đắk Lắk truy tố về tội “Khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân”, quy định tại khoản 1 Điều 113 Bộ luật Hình sự; có 26 bị cáo bị truy tố về tội “Khủng bố”, quy định tại điểm a khoản 2 Điều 299 Bộ luật Hình sự; có 18 bị cáo bị truy tố về tội “Khủng bố”, quy định tại các điểm a, b khoản 2 Điều 299 Bộ luật Hình sự; 1 bị cáo bị truy tố về tội “Khủng bố” quy định tại điểm a khoản 2 Điều 299 Bộ luật Hình sự; 1 bị cáo bị truy tố về tội “Tổ chức cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trái phép”, quy định tại khoản 1 Điều 348 Bộ luật Hình sự và 1 bị cáo bị truy tố về tội “Che giấu tội phạm” quy định tại điểm a khoản 1 Điều 389 Bộ luật Hình sự.

Cũng theo quyết định, trong 100 bị cáo đưa ra xét xử, có 6 bị cáo bị xét xử vắng mặt về tội “Khủng bố”.

Theo nội dung vụ án, đêm 10/6 và rạng sáng 11/6/2023, gần 100 đối tượng người dân tộc thiểu số, chia thành 2 nhóm tấn công trụ sở xã Ea Ktur và xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk giết chết 4 cán bộ Công an xã, làm bị thương 2 cán bộ Công an xã khác. Trên đường rút chạy, các đối tượng tiếp tục phá hoại tài sản của người dân; uy hiếp 3 người dân làm con tin; giết chết 2 cán bộ xã và 3 người dân.

dac lac 3.png
 Hội đồng xét xử tiến hành thẩm vấn tại phiên toà.

Đây là vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của cán bộ, người dân, phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, mục đích nhằm lật đổ chính quyền nhân dân để thành lập cái gọi là “Nhà nước Đêga”.

Căn cứ kết quả điều tra xác định, do thiếu hiểu biết, vướng mắc trong cuộc sống cá nhân nên một số đối tượng là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắk Lắk đã bị các đối tượng phản động, lưu vong ở Mỹ là Y Mút Mlô, Y Čik Niê, Y Niên Êya, Y Bút Êban (Y Bé Êban), Y Chanh Byă, Y Sôl Niê... dùng nhiều thủ đoạn tuyên truyền, kích động, lôi kéo, dụ dỗ tham gia tổ chức phản động. Các đối tượng cốt cán trong nước nghe theo chỉ đạo của các đối tượng nước ngoài tiếp tục lôi kéo, dụ dỗ, đe dọa, cưỡng ép một số người dân tộc thiểu số nhẹ dạ, cả tin khác trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thành lập nhóm vũ trang lấy tên gọi là “Lính Đêga” để tiến hành hoạt động khủng bố, phá hoại...

Trong quá trình điều tra, các đối tượng đều đã ăn năn, hối cải, thành khẩn khai nhận hành vi phạm tội của mình, thừa nhận do thiếu hiểu biết hoặc do bị đe doạ nên đã tham gia hoạt động phạm tội. Các đối tượng xin được Đảng, Nhà nước xem xét khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt. Kết quả điều tra đã làm rõ được toàn bộ diễn biến sự việc và tính chất, mức độ hành vi phạm tội của các đối tượng. Công tác điều tra, truy tố, xét xử được thực hiện khách quan, công bằng, tuân thủ các quy định của pháp luật.
 Theo CAND

">

Thông tin ngày đầu xét xử vụ án khủng bố ở Đắk Lắk

Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp

Nhận định, soi kèo Mozambique vs Mali, 23h00 ngày 15/11: Thất vọng cửa trên

Đây là thông tin được Bộ Xây dựng nêu ra trả lời kiến nghị của cử tri trong đó có việc rà soát, di dời các nhà máy công nghiệp, các trường đại học ra khỏi khu dân cư.

Liên quan đến vấn đề này, cử tri đặt vấn đề, hiện nay, mật độ dân số và chất lượng không khí ngày càng trở nên đáng báo động ở các đô thị lớn như Thủ đô Hà Nội, TP.HCM. Thời gian gần đây, vụ cháy Nhà máy bóng đèn – phích nước Rạng Đông càng làm dấy lên mối lo ngại về các nhà máy trong khu dân cư; tình trạng ách tắc giao thông ngày càng trở nên trầm trọng. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo, rà soát di dời các nhà máy công nghiệp, các trường đại học ra khỏi khu dân cư; đồng thời kiên quyết hạn chế cấp phép xây dựng khu dân cư trong khu vực nội đô; sử dụng đất đã di dời các nhà máy, trường đại học thành công trình công cộng như công viên, cây xanh.

{keywords}
Vụ cháy Nhà máy bóng đèn – phích nước Rạng Đông càng làm dấy lên mối lo ngại về các nhà máy trong khu dân cư.

Bộ Xây dựng cũng thừa nhận, hiện nay, tại một số khu vực trong các đô thị lớn, việc kiểm soát xây dựng nhà cao tầng còn thiếu chặt chẽ, chưa tuân thủ quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết và quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc. Những hạn chế này đã dẫn tới việc gia tăng dân số, quá tải về hạ tầng, gây ùn tắc giao thông, gia tăng ô nhiễm môi trường như cử tri phản ánh.

Theo Bộ này, để giải quyết các tồn tại trên cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các Bộ ngành và UBND các địa phương. Cụ thể, trong thời gian tới, Bộ Xây dựng sẽ tập trung thực hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng trong công tác quản lý, triển khai thực hiện theo quy hoạch.

Bộ cũng phối hợp với UBND TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, các Bộ ngành và UBND các tỉnh trong vùng Thủ đô, vùng TP Hồ Chí Minh có liên quan trong quá trình thực hiện việc di dời cơ sở công nghiệp, cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp; kiểm tra, hướng dẫn các địa phương trong tổ chức lập, triển khai thực hiện quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị.

Việc thực hiện di dời các nhà máy công nghiệp, các trường đại học ra khỏi khu dân cư và sử dụng quỹ đất sau khi di dời cơ sở công nghiệp, cơ sở giáo dục đào tạo trong khu vực nội đô, Bộ Xây dựng cho biết: Trên cơ sở Quy hoạch chung TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt.

Kết quả cụ thể, về công tác di dời cơ sở công nghiệp, theo báo cáo của UBND TP Hà Nội, Thành phố đã thành lập Ban chỉ đạo công tác di dời, xây dựng danh mục, đề xuất nguyên tắc phân nhóm tiêu chí, thứ tự di dời theo các giai đoạn trên địa bàn 12 quận nội thành và xác định lộ trình đến năm 2020 sẽ di dời tổng số 117 cơ sở.

Về công tác di dời cơ sở giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp: Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chưa hoàn thành việc lập đề án để làm cơ sở xác định danh mục, tiêu chí, lộ trình và biện pháp di dời các cơ sở giáo dục đào tạo, giáo dục dạy nghề cần phải di dời. UBND TP Hà Nội đã bố trí 279,5 ha cho các khu trường đại học tập trung tại Hòa Lạc.

Ngoài ra, Bộ Xây dựng cho biết, nhiều trường đại học đã lập quy hoạch và cơ sở 2 tại các địa phương trong vùng Thủ đô Hà Nội (Hà Nam, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc).

Dẫn Quyết định số 130/QĐ-TTg, Bộ cho biết, quỹ đất sau khi di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp, cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp được ưu tiên để xây dựng, phát triển các công trình công cộng, cây xanh, bãi đỗ xe, công trình hạ tầng xã hội và kỹ thuật đô thị; không làm tăng chất thải cho khu vực nội thành, đảm bảo cân bằng nhu cầu về hạ tầng xã hội, kỹ thuật và môi trường đô thị, không được sử dụng để xây dựng chung cư cao tầng sai quy hoạch.

“Tuy nhiên, trên thực tế, việc triển khai thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ còn chậm và gặp khó khăn do nguồn vốn thực hiện công tác di dời và xây dựng cơ sở mới chưa được bố trí và chưa có phương án xã hội hóa; chưa xây dựng cơ chế chính sách về tài chính phù hợp để khuyến khích, khai thác quỹ đất sau di dời có hiệu quả” – Bộ Xây dựng nêu rõ.

Thực tế ghi nhận tại Hà Nội cũng cho thấy, dù nằm trong lộ trình phải di dời, nhưng hàng loạt nhà máy sản xuất gây ô nhiễm và có nguy cơ gây ô nhiễm khu vực nội đô đến nay vẫn chây ỳ, bám trụ, thậm chí có nhiều nhà máy đã có cơ sở mới nhưng vẫn không chịu từ bỏ cơ sở cũ. 

TP Hà Nội đã xác định lộ trình đến năm 2020 sẽ di dời 117 cơ sở gây ô nhiễm trên địa bàn 12 quận ra khỏi nội thành. Trong đó, quận Đống Đa 15 cơ sở; quận Ba Đình 2 cơ sở; quận Cầu Giấy 2 cơ sở; quận Hai Bà Trưng 18 cơ sở; quận Hoàn Kiếm 6 cơ sở; quận Hà Đông 28 cơ sở; quận Bắc Từ Liêm 6 cơ sở; quận Thanh Xuân 9 cơ sở (trong đó có Rạng Đông); quận Nam Từ Liêm 2 cơ sở; quận Hoàng Mai 11 cơ sở và quận Long Biên 17 cơ sở.

Hồng Khanh

Cháy nhà máy Rạng Đông: ‘Phát lộ’ việc xin chuyển đổi đất không thành

Cháy nhà máy Rạng Đông: ‘Phát lộ’ việc xin chuyển đổi đất không thành

Trước khi xảy ra sự cố cháy nhà máy Rạng Đông, công ty này từng 2 lần xin chuyển đổi mục đích sử dụng khu đất tại 87 - 89 Hạ Đình nhưng bất thành. Và công ty Rạng Đông không nằm trong diện di dời khỏi nội thành.   

">

Hà Nội quyết di dời 117 cơ sở ô nhiễm trong năm nay

友情链接