{keywords}Diễn viên Ninh Dương Lan Ngọc đại diện cho một sản phẩm của Vivo. (Ảnh: Vivo)

Đại dịch khiến mọi người ở nhà nhiều hơn, tiêu thụ lượng nội dung trực tuyến cao hơn. Theo nghiên cứu của AnyMind, số lượng người có tầm ảnh hưởng vĩ mô (có từ 100.000 đến 1 triệu người theo dõi) trên toàn khu vực đã tăng 66% trong năm 2021. Theo CB Insights, nền kinh tế sáng tạo toàn cầu đã đạt kỷ lục 1,3 tỷ USD tiền tài trợ chỉ trong năm 2021, gấp gần ba lần so với năm 2020.

Những nhà sáng tạo nội dung đem đến một hình thức truyền thông mới mẻ và đa dạng, tự thân họ đã là những thương hiệu cá nhân riêng và đang không ngừng thúc đẩy tương tác, biến họ trở thành các kênh bán lẻ mạnh mẽ.

Do đó trong năm 2022, ông Khôi khẳng định sẽ thấy nhiều sản phẩm hợp tác giữa những nhà sáng tạo và thương hiệu, hoặc các thương hiệu con đến từ những nhà sáng tạo nội dung.

Việc những người có lượt theo dõi cao trên mạng xã hội ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người dùng sẽ là một trong 5 xu hướng xã hội phổ biến thời gian tới, theo đại diện Meta.

Tiếp theo, ông Khôi nhận định thương mại xã hội sẽ là xu hướng của năm 2022. Cụ thể, khách hàng thường có mong muốn nhắn tin cho doanh nghiệp giống như cách họ nhắn tin cho  bạn bè. Vì vậy, doanh nghiệp phải chuẩn bị khả năng giao tiếp và kết nối với khách hàng.

Tại Việt Nam, hơn một nửa số giao dịch mua hàng trực tuyến được thực hiện trên các sàn thương mại điện tử và các trang mạng xã hội. Thương mại xã hội đang thu hút người dùng với số đơn đặt hàng trên mạng xã hội tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, 59% người tiêu dùng muốn trò chuyện (chat) với doanh nghiệp khi xem xét hoặc nghiên cứu thông tin về sản phẩm.

Bên cạnh đó, những ngày hội mua sắm - sự kết hợp giữa giải trí và mua sắm – cũng sẽ trở thành trào lưu sắp tới.

Tại Việt Nam, 53% người dùng trải nghiệm mua sắm trực tuyến lần đầu tiên trong ngày hội mua sắm. 46% người tiêu dùng Việt cũng cho biết họ muốn cảm thấy mình là một phần của sự kiện mua sắm, ngoài việc tìm kiếm những ưu đãi tốt nhất.

Xu hướng thứ tư ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người dùng là nội dung video. Tại Việt Nam, có 90% người tiêu dùng video Việt Nam thực hiện hành động sau khi xem video trên Facebook.

Là nền tảng ủng hộ cho metaverse (thế giới ảo), Facebook vừa qua đã đổi tên thành Meta. “Quyết định này đến từ việc chúng tôi bắt đầu nhận thấy sự thay đổi trong hành vi của người tiêu dùng và công nghệ đứng đằng sau đó”, ông Khôi lý giải.

Do đó, ông Khôi cho rằng metaverse sẽ trở thành một xu hướng trong thời gian tới, đồng thời thừa nhận xu hướng này cần thời gian nữa để phát triển toàn diện hơn.

Hiện tại, những viên gạch đầu tiên của metaverse thể hiện ở các ứng dụng cho AR/VR trong mua sắm quần áo, giày dép, cho phép người dùng thử các sản phẩm này trước khi mua.

Theo báo cáo của Facebook hồi tháng 6, trên toàn cầu, có 78% người dùng cho biết AR là một cách thú vị để tương tác với các thương hiệu và 74% tin rằng AR có thể thu hẹp khoảng cách giữa trực tuyến và ngoại tuyến. 

Tại Việt Nam, 80% người dùng cho biết họ nghĩ AR có thể giúp thu hẹp khoảng cách giữa trực tuyến và ngoại tuyến và có 81% muốn kết nối với các thương hiệu bằng AR, cho rằng đây là một cách thú vị để tương tác với các thương hiệu. 90% người dân sẵn sàng sử dụng các tính năng AR để khám phá thương hiệu.

Năm ngoái, Unilever đã áp dụng quảng cáo AR để quảng bá cho sản phẩm Lifebuoy. Trong chiến dịch này, họ cho người dùng quay video rồi thêm vào đó các hiệu ứng AR theo thời gian thực nhằm thu hút người sử dụng. Hơn 11 triệu lượt tương tác đã thực hiện trên quảng cáo này.

Hải Đăng

Khu vực nông thôn bắt đầu mua sắm online nhiều hơn

Khu vực nông thôn bắt đầu mua sắm online nhiều hơn

Các báo cáo cho thấy việc mua sắm trên mạng không còn chỉ giới hạn ở người dân khu vực thành thị như trước.

" />

Người Việt chịu ảnh hưởng bởi người nổi tiếng khi mua sắm

Công nghệ 2025-02-04 07:30:36 82

Tại Việt Nam,ườiViệtchịuảnhhưởngbởingườinổitiếngkhimuasắlịch ngoại hạng anh 85% số người mua sắm cho biết họ theo dõi những người có tầm ảnh hưởng, cao hơn 7% so với mức trung bình của châu Á - Thái Bình Dương. 67% người tiêu dùng Việt Nam đồng ý rằng những người nổi tiếng góp phần quan trọng trong quyết định mua sắm của họ.

Số liệu trên được ông Khôi Lê, Giám đốc quốc gia của Meta (tên mới của công ty sở hữu Facebook) tại Việt Nam chia sẻ.

{ keywords}
Diễn viên Ninh Dương Lan Ngọc đại diện cho một sản phẩm của Vivo. (Ảnh: Vivo)

Đại dịch khiến mọi người ở nhà nhiều hơn, tiêu thụ lượng nội dung trực tuyến cao hơn. Theo nghiên cứu của AnyMind, số lượng người có tầm ảnh hưởng vĩ mô (có từ 100.000 đến 1 triệu người theo dõi) trên toàn khu vực đã tăng 66% trong năm 2021. Theo CB Insights, nền kinh tế sáng tạo toàn cầu đã đạt kỷ lục 1,3 tỷ USD tiền tài trợ chỉ trong năm 2021, gấp gần ba lần so với năm 2020.

Những nhà sáng tạo nội dung đem đến một hình thức truyền thông mới mẻ và đa dạng, tự thân họ đã là những thương hiệu cá nhân riêng và đang không ngừng thúc đẩy tương tác, biến họ trở thành các kênh bán lẻ mạnh mẽ.

Do đó trong năm 2022, ông Khôi khẳng định sẽ thấy nhiều sản phẩm hợp tác giữa những nhà sáng tạo và thương hiệu, hoặc các thương hiệu con đến từ những nhà sáng tạo nội dung.

Việc những người có lượt theo dõi cao trên mạng xã hội ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người dùng sẽ là một trong 5 xu hướng xã hội phổ biến thời gian tới, theo đại diện Meta.

Tiếp theo, ông Khôi nhận định thương mại xã hội sẽ là xu hướng của năm 2022. Cụ thể, khách hàng thường có mong muốn nhắn tin cho doanh nghiệp giống như cách họ nhắn tin cho  bạn bè. Vì vậy, doanh nghiệp phải chuẩn bị khả năng giao tiếp và kết nối với khách hàng.

Tại Việt Nam, hơn một nửa số giao dịch mua hàng trực tuyến được thực hiện trên các sàn thương mại điện tử và các trang mạng xã hội. Thương mại xã hội đang thu hút người dùng với số đơn đặt hàng trên mạng xã hội tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, 59% người tiêu dùng muốn trò chuyện (chat) với doanh nghiệp khi xem xét hoặc nghiên cứu thông tin về sản phẩm.

Bên cạnh đó, những ngày hội mua sắm - sự kết hợp giữa giải trí và mua sắm – cũng sẽ trở thành trào lưu sắp tới.

Tại Việt Nam, 53% người dùng trải nghiệm mua sắm trực tuyến lần đầu tiên trong ngày hội mua sắm. 46% người tiêu dùng Việt cũng cho biết họ muốn cảm thấy mình là một phần của sự kiện mua sắm, ngoài việc tìm kiếm những ưu đãi tốt nhất.

Xu hướng thứ tư ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của người dùng là nội dung video. Tại Việt Nam, có 90% người tiêu dùng video Việt Nam thực hiện hành động sau khi xem video trên Facebook.

Là nền tảng ủng hộ cho metaverse (thế giới ảo), Facebook vừa qua đã đổi tên thành Meta. “Quyết định này đến từ việc chúng tôi bắt đầu nhận thấy sự thay đổi trong hành vi của người tiêu dùng và công nghệ đứng đằng sau đó”, ông Khôi lý giải.

Do đó, ông Khôi cho rằng metaverse sẽ trở thành một xu hướng trong thời gian tới, đồng thời thừa nhận xu hướng này cần thời gian nữa để phát triển toàn diện hơn.

Hiện tại, những viên gạch đầu tiên của metaverse thể hiện ở các ứng dụng cho AR/VR trong mua sắm quần áo, giày dép, cho phép người dùng thử các sản phẩm này trước khi mua.

Theo báo cáo của Facebook hồi tháng 6, trên toàn cầu, có 78% người dùng cho biết AR là một cách thú vị để tương tác với các thương hiệu và 74% tin rằng AR có thể thu hẹp khoảng cách giữa trực tuyến và ngoại tuyến. 

Tại Việt Nam, 80% người dùng cho biết họ nghĩ AR có thể giúp thu hẹp khoảng cách giữa trực tuyến và ngoại tuyến và có 81% muốn kết nối với các thương hiệu bằng AR, cho rằng đây là một cách thú vị để tương tác với các thương hiệu. 90% người dân sẵn sàng sử dụng các tính năng AR để khám phá thương hiệu.

Năm ngoái, Unilever đã áp dụng quảng cáo AR để quảng bá cho sản phẩm Lifebuoy. Trong chiến dịch này, họ cho người dùng quay video rồi thêm vào đó các hiệu ứng AR theo thời gian thực nhằm thu hút người sử dụng. Hơn 11 triệu lượt tương tác đã thực hiện trên quảng cáo này.

Hải Đăng

Khu vực nông thôn bắt đầu mua sắm online nhiều hơn

Khu vực nông thôn bắt đầu mua sắm online nhiều hơn

Các báo cáo cho thấy việc mua sắm trên mạng không còn chỉ giới hạn ở người dân khu vực thành thị như trước.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/030a699726.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng

Truyện Mẹ Chồng Trọng Sinh Vs Nàng Dâu Xuyên Qua

Truyện Ta Chỉ Muốn An Tĩnh Chơi Game (Thần Sủng Ta Muốn An Tĩnh)

Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung

Màn hình cảm ứng là một vấn đề khá phổ biến với những chiếc smartphone hiện nay. Nếu chiếc G4 của bạn không nhận những cú chạm, trượt và đôi khi phản hồi chậm hoặc cảm giác một số điểm bị chết, đặc biệt là phần trên cùng màn hình, hãy thử các cách sau:

- Khi gặp bất cứ vấn đề nào với màn hình, hãy vào phần quay số, bấm 277634#*# or 3845#*Model# (trong đó model là phiên bản của thiết bị, ví dụ 811, 815...) để truy cập vào trình đơn dịch vụ. Vào phần Device Test – Service Menu – Manual Test – Touch Draw Test – Manual. Tại đây bạn có thể chạm, trượt và kiểm tra các khu vực trên màn hinh để xem cảm ứng bị mất tại phần nào. Những phần không nhận cảm ứng sẽ không được đánh dấu màu đỏ.

- Nếu bạn không thể vào trình đơn dịch vụ, hãy tải các ứng dụng như Multitouch Test trên Google Play Store để kiểm tra các vấn đề về màn hình.

- Nếu bạn gặp phải vấn đề với bàn phím ảo của LG, hãng này đã tung ra phần mềm cập nhật để xử lý sự cố này và có vẻ bản cập nhật khá hiệu quả. Ngoài ra, bạn cũng có thể tải các ứng dụng bàn phím của các bên thứ 3 trên Google Play Store, tuy nhiên một số người dùng phản ánh rằng dù làm như vậy họ vẫn gặp các vấn đề tương tự.

- Một số người dùng tìm ra cách khắc phục bằng việc sử dụng chức năng “Force GPU Rendering” trong phần lựa chọn dành cho nhà phát triển (Developer Options). Để mở chức năng này, vào Setting – General – About Phone – Software Infovà chạm vào phần đó vài lần cho đến khi màn hình hiện thông báo “You are now a developer”. Vào phần Developer Optionstrong trình đơn Settings,chọn Force GPU Rendering.

- Một số người gặp vấn đề này nhưng nguyên nhân thực chất là do miếng dán màn hình có vấn đề. Hãy bóc chúng ra và thay bằng một miếng dán khác chất lượng tốt hơn.

- Ngoài ra, bạn còn một lựa chọn cuối cùng nếu tất cả các cách trên đều không ăn thua đó là đem thiết bị đến trung tâm bảo hành để được thay thế hoặc sửa chữa.

2. Vấn đề với đèn LED thông báo

Một số người sử dụng cho biết đèn LED thông báo của chiếc LG G4 liên tục phát sáng kể cả khi không có thông báo hoặc khi người dùng đã mở đọc thông báo. Một vài người khác thì báo cáo rằng đèn LED vẫn tiếp tục nhấp nháy kể cả khi đã tắt thông báo.

Cách khắc phục như sau:

- Thực ra đây vốn là vấn đề thường gặp với những chiếc điện thoại chủ đạo của LG thế hệ trước khi được cập nhật lên Android 5.0 Lollipop. Một thành viên trên diễn đàn XDA Developer đã chỉ ra cách khắc phục vấn đề này thông qua ứng dụng Clock (tải trên Google Play Store).

- Một số người dùng khác thì nhận thấy vấn đề xuất hiện sau khi họ nhận được thông báo từ các ứng dụng nhắn tin của bên thứ ba như WhatsApp. Bạn có thể thử gỡ các ứng dụng này đi để xem vấn đề có còn tiếp diễn hay không. Dĩ nhiên, bạn cần những ứng dụng đó vì thế gỡ ứng dụng không phải là cách để khắc phục mà chỉ là một cách để thử nghiệm thôi. Các bản cập nhật trong tương lai của LG có lẽ sẽ sớm khắc phục được lỗi này.

- Nếu cả hai cách trên đều không hiệu quả, bạn đành phải tắt hoàn toàn phần đèn LED bằng cách vào Settings – Sound & Notification – Notification LED.

3. Vấn đề với hiệu năng

Trong khi rất nhiều người sở hữu LG G4 vô cùng hài lòng về hiệu năng của sản phẩm thì một số người khác phàn nàn rằng sản phẩm khởi động hơi chậm khi họ dùng chức năng chạm đúp để đánh thức mày hoặc Knock Code. Ngoài ra, một số người còn cho rằng khi chuyển ứng dụng, máy phản hồi cũng khá chậm.

Hướng xử lý như sau:

- Nếu đây là một vấn đề của việc đánh thức máy, hãy tải ứng dụng Greenify trên Google Play Store, ứng dụng này sẽ đưa ra một danh sách các ứng dụng được kích hoạt ngay khi bạn đánh thức chiếc điện thoại. Bạn có thể thay đổi chế độ thiết lập cho các ứng dụng này và điều này sẽ giúp quá trình khởi động được nhanh hơn.

- Một ứng dụng quá nặng cũng khiến máy chậm hoặc lag.  Hãy khởi động thiết bị ở chế độ Safe Mode để kiểm tra xem vấn đề còn tiếp diễn hay không. Nếu không, ứng dụng nặng đó chính là vấn đề. Bạn có thể xóa một vài ứng dụng bạn đã cài trước khi vấn đề này xảy ra hoặc sử dụng chức năng Factory Reset và khởi động lại. Xin nhớ, đây là cách được áp dụng trong trường hợp tệ nhất bởi sau đó bạn sẽ mất hết dữ liệu.

- LG trang bị rất nhiều tính năng phần mềm như Dual Windows, QSlide, Smart Bulletin, Smart Notice... Hãy vô hiệu hóa chúng bởi bạn thực sự chẳng dùng hết tất cả. Điều này sẽ rút ngắn thời gian khởi động.

4. Vấn đề khi sạc

Một vài người sử dụng cho biết chiếc G4 sạc lâu hơn so với dự kiến và nhiều người gặp khó khăn khi tìm đúng loại sạc để tận dụng được khả năng sạc nhanh của thiết bị.

">

6 vấn đề có thể gặp phải với LG G4 và cách khắc phục

友情链接