Lisa hẹn hò quý tử tỷ phú sau buổi diễn ở hộp đêm thoát y
Lisa vừa kết thúc chuỗi 3 buổi diễn tại câu lạc bộ thoát y Crazy Horse ở Pháp. Tối 1/10 (theo giờ Pháp),ẹnhòquýtửtỷphúsaubuổidiễnởhộpđêmthoáxe container nữ ca sĩ sinh năm 1997 đã cùng với 'bạn trai tin đồn' Frédéric Arnault, tận hưởng bữa tối tại một nhà hàng nổi tiếng giữa trung tâm Paris. Sự có mặt của cặp đôi thu hút sự chú ý của các phóng viên ảnh.
![]() | ![]() |
Lần này, Lisa được quý tử của tỷ phú giàu nhất nhì thế giới đưa đón bằng siêu xe sang trọng. Lisa bước ra trước trao đổi và nhận thông tin từ quản lý nhà hàng, trong khi Frédéric ngồi chờ trong chiếc siêu xe. CEO giàu có sau đó xuất hiện từ trong xe, thu hút sự chú ý của một số thực khách tại nhà hàng. Các vệ sĩ đã dùng ô đen để che chắn sự quan tâm của các tay săn ảnh.
Một đoạn clip ghi lại khoảnh khắc hẹn hò của Lisa và con trai tỷ phú giàu thứ 2 thế giới đã lan truyền mạnh mẽ trên mạng xã hội.
Từ khi đến Pháp ngày 24/9, Lisa đã nhiều lần xuất hiện cùng với con trai nhà tỷ phú. Khi Lisa đặt chân xuống sân bay Paris, Frédéric đã sắp xếp vệ sĩ và siêu xe để đón người đẹp. Cặp đôi này liên tục thu hút sự chú ý của truyền thông và mạng xã hội suốt cả tuần vừa qua.
CEO sinh năm 1995 cũng tới ủng hộ Lisa trong 2 đêm diễn tại hộp đêm thoát y ngày 28 và 30/9. Họ còn xuất hiện chung tại buổi tiệc after party sau khi Lisa hoàn thành buổi diễn cuối cùng tại Crazy Horse. Lisa và Frédéric cũng tham gia buổi tiệc sinh nhật của nữ ca sĩ nổi tiếng Rosalía tại Pháp. Cặp đôi thực sự trở thành tâm điểm của mọi sự chú ý.
Minh Nguyễn

(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
Đề tham khảo của Trường THCS Hưng Long
Đề tham khảo của Trường THCS Lê Minh Xuân
Một tỉnh giảm môn thi và thời gian làm bài vào lớp 10 THPT công lập
Nhằm giảm áp lực cho học sinh, kỳ thi vào lớp 10 THPT năm tới của Ninh Bình sẽ giảm số lượng môn và thời gian làm bài trong bài thi tổ hợp." alt="Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 9 tham khảo của 3 trường tại TP.HCM" />Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 9 tham khảo của 3 trường tại TP.HCM2 học sinh lớp 3 bị đuối nước tử vong trong ao bỏ hoang
Các đơn vị đối tác của Edutalk Theo đại diện Edutalk, với kinh nghiệm nhiều năm đào tạo ngoại ngữ, Edutalk nhận ra rằng học tập là một hành trình dài hơi và học viên sẽ dễ mất đi quyết tâm ban đầu. Chính vì vậy, bên cạnh việc xây dựng chương trình học đạt chuẩn, Edutalk chú trọng hơn cả vào việc tìm ra phương pháp học tập đúng đắn, mang lại cảm hứng say mê học tập và tìm hiểu ngôn ngữ cho học viên
Edutalk còn đề cao việc học qua thực hành, tương tác, phản biện trực tiếp với giảng viên và bạn học, giúp học viên chủ động biến những kiến thức được học thành vốn tài sản của bản thân.
“Với Edutalk, việc mang đến giá trị cho học viên không chỉ dừng lại ở trách nhiệm cung cấp đầy đủ - đúng những gì đã cam kết. Tiếng Anh nói riêng và ngoại ngữ nói chung chỉ là công cụ, và để có thể sử dụng công cụ đó để làm bàn đạp bước tiến xa hơn trong cuộc sống, học viên còn cần được mài giũa các kỹ năng khác”, đại diện Edutalk chia sẻ.
Các buổi workshop thường xuyên được tổ chức để rèn luyện kỹ năng mềm cho các học viên của Edutalk Đó là lý do Edutalk thường xuyên mang đến cho học viên các buổi workshop định hướng nghề nghiệp, phát triển bản thân, giúp các bạn ngày càng hoàn thiện mình, trở thành người có thể mang lại giá trị cho cộng đồng.
Không chỉ dừng lại ở việc trao đi giá trị trong cộng đồng học viên của mình, Edutalk còn hợp tác với các trường THPT, đại học trên cả nước như Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Thương mại, Đại học Luật Hà Nội, đại học Khoa học xã hội và Nhân văn,... để trao tặng những suất học bổng khuyến học, ươm mầm tài năng trẻ.
Edutalk trao tặng học bổng trong Đại nhạc hội chào tân sinh viên Học viện Ngân hàng Edutalk trao tặng học bổng trong lễ khai giảng Trường Đại học Luật Đại diện Edutalk khẳng định, với kim chỉ nam "sự hài lòng của khách hàng luôn là ưu tiên", Edutalk mang đến cho khách hàng là học viên và phụ huynh những chính sách đảm quyền lợi cho học viên như: được học tập trong môi trường phù hợp, được bảo vệ, được đồng hành và được lựa chọn. Edutalk cam kết theo sát học viên trong suốt quá trình học, sẵn sàng hỗ trợ học viên, phụ huynh.
Edutalk vinh dự nhận giải thưởng Thương hiệu uy tín năm 2022 Sau 7 năm hoạt động và phát triển, Edutalk đã có mặt ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, có hệ thống giáo dục Anh ngữ dành cho các bạn học sinh từ THCS, THPT cho đến sinh viên đại học là IELTS Mentor, ECoach và TOEIC Master; có trung tâm đào tạo phát triển bản thân toàn diện Quantum Leap. Edutalk kỳ vọng luôn là người bạn đồng hành đáng tin cậy của các bạn học sinh, sinh viên và phụ huynh trên toàn quốc.
Hồng Nhung
" alt="Bí quyết giúp trung tâm tiếng anh Edutalk thu hút học viên" />Bí quyết giúp trung tâm tiếng anh Edutalk thu hút học viênNhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
- Bi kịch bị lãng quên của nhà khoa học phát hiện ra vi sinh vật
- Trường đại học đầu tiên ở miền Trung tuyển sinh đào tạo ngành vi mạch bán dẫn
- Bị phụ huynh căng băng rôn đòi nợ tiền tỷ, trường quốc tế cam kết 'sẽ trả dần'
- Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
- Một huyện ở Hà Nội yêu cầu tạm dừng toàn bộ hoạt động liên kết trong nhà trường
- BUV công bố chương trình đào tạo mới và quỹ học bổng 87 tỷ đồng
- Bình Dương chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
-
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
Nguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:04 Máy tính ...[详细]
-
Các quốc gia có nền giáo dục đứng đầu thế giới không học thứ 7, không áp lực thi
Học sinh Phần Lan không bị áp lực thi cử, giờ học ngắn. Liên quan đến vấn đề này, trước đó trong một cuộc họp, đại diện Bộ Giáo dục và Văn hóa Phần Lan, đại diện Ủy ban Giáo dục Quốc gia, hiệu trưởng và thành viên hội đồng trường, đều nhất trí không tăng thời gian học:
"Chúng tôi không muốn kéo dài số ngày học trong tuần ở trường. Vì đây không phải là giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục. Bởi học sinh ở Phần Lan không phải thi, nên mục đích học tập là giúp các em hạnh phúc hơn, biết tôn trọng bản thân và người xung quanh", trích theo The Conversation.
Với phương châm biến trường học thành nơi an toàn, bình đẳng và trẻ có thể học hỏi nhiều thứ. Do đó, nền giáo dục Phần Lan không chú trọng vào điểm số, thứ hạng và thi cử, mà tập trung tạo môi trường xã hội bình đẳng, hài hòa và hạnh phúc để học sinh dễ dàng trải nghiệm học tập. Học sinh không bị xếp hạng trong 6 năm học đầu tiên, chỉ tập trung tham gia kỳ thi xét tuyển đại học ở tuổi 18.
Hầu hết các trường học ở Phần Lan không tạo áp lực trong việc xếp hạng học sinh. Họ cho rằng người chiến thắng không phải đạt điểm số cao nhất. Mục tiêu nền giáo dục nước này hướng đến là dạy học sinh trở thành những người có tư duy, biết cống hiến cho xã hội…
Mặc dù học sinh Phần Lan có thời gian học ngắn, nhưng quốc gia này vẫn liên tục nằm trong top đầu bảng xếp hạng PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế). Căn cứ vào kết quả đánh giá của OECD, học sinh Phần Lan xếp thứ hai trong số các quốc gia khác về môn Đọc, Toán và Khoa học, theo The Guardian.
Thậm chí, trong các cuộc khảo sát của OECD, hệ thống giáo dục Phần Lan được coi là hiệu quả nhất trong việc sử dụng thời gian và ngân sách nhà nước.
Na Uy
Học sinh Na Uy đến trường từ thứ 2 đến thứ 6, dành các ngày cuối tuần để làm bài tập về nhà. Đối với học sinh tiểu học, thời gian ở trường kéo dài từ 5-6 giờ, còn học sinh trung học là 6-7 giờ.
Na Uy là quốc gia chú trọng đến sự cân bằng giữa học tập và cuộc sống của học sinh. Do đó, học sinh nước này được khuyến khích hoàn thành bài tập ở lớp, để sau giờ học tham gia vào hoạt động ngoại khóa, sở thích cá nhân hoặc dành thời gian cho gia đình và bạn bè.
Ở Na Uy, hệ thống điểm số dùng để đánh giá, chỉ áp dụng với học sinh lớp 8 trở lên. Hệ thống giáo dục của Na Uy được đánh giá cao vì tập trung phát triển tính cá nhân hóa. Điều này, thể hiện rõ ở nội dung sách, các kế hoạch học tập và phát triển cá nhân được lập riêng để phù hợp với học sinh.
Giống với Phần Lan, học sinh Na Uy không bị áp lực thi cử. Thay vào đó, giáo viên sẽ đánh giá thông qua phần thể hiện của học sinh hoặc đưa ra những điểm số không chính thức phản ánh sự tiến bộ của trẻ.
Cụ thể, trong cùng một lớp, học sinh làm bài tập ở những mức độ phức tạp khác nhau sẽ được đánh giá theo cấp độ cá nhân. Nếu học sinh hoàn thành bài tập phức tạp, lần sau được giao bài khó hơn và ngược lại.
Ngoài ra, hệ thống trường học của Na Uy không có trường chuyên, lớp chọn. Hơn nữa, các môn học đều được đánh giá như nhau, không có quan điểm Toán quan trọng hơn Nghệ thuật.
Học sinh từ lớp 1 đến lớp 7 không được xếp loại đánh giá, chỉ thi 1 lần vào cuối năm. Điểm thi là kết quả tự đánh giá năng lực mỗi học sinh, không phục vụ mục đích so sánh.
Na Uy cũng được xếp vào các quốc gia có thời gian và ngày học trên trường ngắn. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nước này vẫn nằm trong top đầu thế giới, vì trường học là nơi giúp trẻ chuẩn bị hành trang vào cuộc sống, chứ không tập trung đánh giá điểm số.
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ là quốc gia có nền giáo dục tiến bộ, thời gian học ở trường chỉ kéo dài từ 4-6 giờ/ngày. Học sinh tại đây, từ cấp 2 có thể lựa chọn học tập theo khả năng. Hệ thống giáo dục nước này chấp nhận dạy và học nhiều ngôn ngữ khác nhau, tùy theo vùng miền, bao gồm, tiếng Đức, Pháp và Ý.
Giáo dục Thụy Sĩ nhấn mạnh sự đổi mới, sáng tạo và tư duy phản biện, cho phép học sinh khám phá sở thích của bản thân bên ngoài lớp học. Là quốc gia có ngày học ngắn nhưng chất lượng giáo dục không bị ảnh hưởng, tập trung vào nền giáo dục toàn diện, phúc lợi cho học sinh là mục tiêu quốc gia này hướng đến.
Nền giáo dục Thụy Sĩ trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông sát thực tế và tôn trọng sự sáng tạo cá nhân nhằm tạo lối tư duy mạch lạc, tìm hướng đi gắn kết với phát triển kinh tế của đất nước, để từ đó chọn đúng nghề nghiệp tương lai. Ngoài ra, chương trình đại học của quốc gia này được đánh giá có tính ứng dụng thực tiễn cao. Do đó, nhiều sinh viên thực tập của Thụy Sĩ được trả lương cao.
Đan Mạch
Hệ thống giáo dục Đan Mạch đặc biệt chú trọng đến phúc lợi xã hội của học sinh và sự cân bằng lành mạnh giữa học tập và cuộc sống. Điều này, thể hiện qua thời gian học tập dành cho học sinh. Với học sinh tiểu học, thời gian ở trường là 4-5 giờ, học sinh trung học kéo dài hơn khoảng 6 giờ.
Học sinh từ lớp 1 đến lớp 7 ở Đan Mạch không trải qua các bài kiểm tra, xếp loại gắt gao. Sự phân loại và đánh giá học sinh chỉ diễn ra trong cuộc trao đổi kín giữa giáo viên và phụ huynh. Không có sự phân loại, kiểm tra hoặc kỳ thi đánh giá dành học trước lớp 8.
Sự khác biệt này giúp học sinh Đan Mạch không gặp phải áp lực thi cử, thành tích. Do đó, phụ huynh nước này không phải lo lắng chạy trường, chạy điểm cho con.
Đức
Học sinh Đức đến trường từ thứ 2 đến thứ 6. Đối với học sinh tiểu học, thời gian bắt đầu từ 8h đến 13h, học sinh THCS kết thúc lúc 16h, còn học sinh cuối cấp sẽ học đến 17h. Đức sở hữu hệ thống giáo dục chất lượng cao. Điểm nổi bật của giáo dục nước này là tính bình đẳng giữa các học sinh, cởi mở và được định hướng nghề nghiệp từ sớm.
Cụ thể, giáo dục Đức chú trọng đến tính trải nghiệm thực tế qua các khóa học và kiến thức về nhiều ngành nghề đa dạng. Do đó, mục tiêu giáo dục của quốc gia này là giúp học sinh có thể tìm kiếm công việc phù hợp nhất. Việc được định hướng sớm, giúp học sinh Đức giảm tải áp lực học.
Sau khi học xong cấp 1, học sinh Đức được giới thiệu 3 mô hình trường trung học gồm: Hauptschule (dành cho học sinh trung bình và kém), Realschule (dành cho học sinh khá) và Gymnasium (dành cho học sinh giỏi).
Học sinh Đức không cần thi đại học. Học sinh hệ Hauptschule học hết lớp 9 hoặc lớp 10, sau đó chuyển sang học nghề. Học sinh hệ Realschule học xong lớp 10 làm bài thi cuối cấp sẽ có Chứng nhận tốt nghiệp phổ thông. Nếu điểm cao được chuyển sang hệ Gymnasium học tiếp lớp 11, 12. Trường hợp điểm thấp học sinh chuyển sang hệ vừa học vừa làm.
Còn học sinh hệ Gymnasium có thể học hết lớp 12 hoặc lớp 13 tùy bang. Ở Đức học sinh không cần thi đại học. Điểm trung bình 2 năm cộng với bài thi cuối cấp là cơ sở tính điểm tốt nghiệp, trao bằng tú tài và xét tuyển vào trường đại học.
Tuy nhiên, để cầm bằng tú tài tương đối khó, đòi hỏi học sinh phải có trình độ cao. Vì vậy, theo thống kê gần một nửa học sinh ở Đức chọn con đường học nghề thay vì vào đại học. Thậm chí, một số học sinh sau khi có bằng tú tài vẫn lựa chọn học nghề vì thời gian nhanh hơn học đại học.
Một số quốc gia khác
Ở Bỉ, học sinh đến trường từ thứ 2 đến thứ 6, riêng thứ 4 chỉ học buổi sáng. Mỗi ngày, học sinh tiểu học ở trường khoảng 5 giờ, còn học sinh trung học kéo dài 6 giờ.
Dù thời gian học ở trường ngắn, nhưng hệ thống giáo dục Bỉ vẫn được đánh giá chất lượng tốt thuộc top đầu thế giới. Trong bảng xếp hạng của WEF (Diễn đàn Kinh tế Thế giới), Bỉ xếp hạng 2 cùng Thụy Sĩ, vì có hệ thống THPT đa dạng: Trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề và nghệ thuật.
So với giáo dục Mỹ, học sinh Nga dành khoảng nửa thời gian học tại trường. Trung tâm Nghiên cứu Pewước tính học sinh tiểu học Nga dành 470 giờ/năm ở lớp. Trong khi đó, 35 bang của Mỹ yêu cầu mỗi năm từ 990-1.000 giờ. Lịch học ở Nga kéo dài từ thứ 2 đến thứ 6 ở hầu hết các nơi, thời gian từ 8h đến 13-14h.
Ngoài ra, một số nước như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Morocco và New Zealand... đã bắt đầu triển khai thử nghiệm cho học sinh học 4 ngày/tuần nhằm giảm tải áp lực học tập và giải quyết bài toán thiếu giáo viên.
Trường học đề xuất nghỉ học thứ 7, phụ huynh 'người mừng, kẻ lo'Đề xuất học sinh được nghỉ học thứ 7 đang nhận được nhiều sự quan tâm dù không phải lần đầu tiên việc này được đề cập đến." alt="Các quốc gia có nền giáo dục đứng đầu thế giới không học thứ 7, không áp lực thi" /> ...[详细]
-
Bình Định: Đào tạo nhân lực đón đầu xu thế chuyển đổi số
Trong những năm qua, Trường ĐH Quy Nhơn đã ứng dụng CNTT, chuyển đổi số để phục vụ công tác quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Hơn nữa, dữ liệu các lĩnh vực như tài chính, nhân sự, đào tạo, sinh viên, tuyển sinh …đã được số hóa, từng bước được liên thông, đồng bộ với nhau. Các quy trình tuyển sinh, xét tuyển nhập học đã được số hóa giúp cho hàng trăm nghìn thí sinh thuận tiện trong đăng ký tuyển sinh và xét tuyển nhanh chóng, tiết kiệm chi phí đi lại.
Hệ thống phần mềm và quy trình khảo thí cho phép sinh viên thi trắc nghiệm cuối kỳ tại trung tâm khảo thí (Test Center) giúp nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo tính khách quan, công bằng và hạn chế tối đa các vấn đề tiêu cực trong thi cử.
Hệ thống Elearning được xây dựng liên thông, đồng bộ giúp cho Nhà trường đơn giản hóa quy trình đào tạo và quản lý điểm. Ngoài ra, chuyển đổi số trong công tác khảo sát sinh viên cũng được thực hiện trong nhiều năm qua, giúp cho nhà trường nắm bắt kịp thời chất lượng giảng dạy, phản hồi từ sinh viên về công tác đào tạo và từ đó, nâng cao chất lượng dạy học.
Bên cạnh đó, sau hơn 2 năm hoạt động, thư viện số của trường đã tích tụ được kho tài nguyên với gần 7.000 đầu tài liệu. Trung bình mỗi ngày có hơn 10.000 hoạt động truy cập, khai thác tài liệu trên cổng thông tin của Thư viện nhà trường...
Đặc biệt, trong giai đoạn 2020-2025, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và công tác quản lý đào tạo, tháng 1/2020 ĐH Quy Nhơn đã ban hành Kế hoạch về ứng dụng CNTT và Chuyển đổi số giai đoạn 2020-2025. Kế hoạch được xây dựng và triển khai nhằm đáp ứng các hoạt động trong Trường, bao gồm công tác quản lý, thủ tục hành chính, đổi mới nội dung, phương pháp dạy-học, kiểm tra đánh giá và nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ cho sinh viên, đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới.
Đón đầu xu hướng chuyển đổi số
PGS.TS. Hồ Xuân Quang – Trưởng phòng Đào tạo sau đại học (ĐH Quy Nhơn) cho biết, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc CMCN 4.0 trên phạm vi toàn cầu với công nghệ lõi là Khoa học dữ liệu (Data Science), Dữ liệu lớn (Big Data), Điện toán đám mây (Cloud Computing), Internet vạn vật (IoT), Trí tuệ nhân tạo (AI) tác động sâu sắc đến nhận thức và hành động của con người. Thực tiễn cho thấy, Khoa học dữ liệu ngày càng trở nên quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với khoa học và sự vận hành của các tổ chức, tập đoàn, doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục đại học, đặc biệt là quá trình chuyển đổi số của quốc gia hiện nay.
Sớm nhận diện sự cấp thiết về nhu cầu nguồn nhân lực khoa học dữ liệu, nhất là đà tăng trưởng ấn tượng của hệ sinh thái khoa học công nghệ trong khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng, đặc biệt là Thung lũng Khoa học Quy Hòa, Quy Nhơn; đồng thời, với thế mạnh đào tạo về lĩnh vực toán học, thống kê, công nghệ thông tin, tự động hóa, tối ưu điều khiển…, Trường Đại học Quy Nhơn có nhiều thuận lợi để đào tạo ngành Khoa học dữ liệu theo định hướng ứng dụng.
Chính vì vậy, từ năm 2019, trường đã mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu ứng dụng; tháng 5/2022, chính thức mở ngành đào tạo Khoa học dữ liệu trình độ đại học. Đến nay, trường đã tuyển sinh và đào tạo được 3 khóa đào tạo trình độ thạc sĩ với quy mô trên 40 học viên.
“Có thể nói, Trường Đại học Quy Nhơn là một trong những trường đại học tiên phong trên cả nước đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ ngành Khoa học dữ liệu. Từ năm 2020, ngành Khoa học dữ liệu trình độ thạc sĩ nhận được nguồn tài trợ kinh phí của Quỹ Đổi mới Sáng tạo Vingroup (VINIF) một cách toàn diện, trọng điểm cả về hoạt động tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ người học đến cơ sở chất, trang thiết bị dạy học, một lần nữa cho thấy nhu cầu cấp thiết của Khoa học dữ liệu và chủ trương đúng đắn trong việc đón đầu, dự báo xu hướng chuyển đổi số của Trường đối với lĩnh vực đào tạo mới này”, PGS.TS. Hồ Xuân Quang cho hay.
Trường Đại học Quy Nhơn còn chú trọng đầu tư đào tạo lĩnh vực công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, Song song với Khoa học dữ liệu, Trường Đại học Quy Nhơn còn chú trọng đầu tư đào tạo lĩnh vực công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, kỹ thuật điện - điện tử, viễn thông, tài chính - ngân hàng, kinh doanh số…”
Ngoài ĐH Quy Nhơn, từ năm 2022, Trường ĐH FPT phân hiệu Quy Nhơn đã chính thức đi vào hoạt động với định hướng đào tạo chuyên sâu về AI.
Theo Tập đoàn này, nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, đặc biệt là công nghệ phần mềm, trí tuệ nhân tạo (AI).
Trường ĐH FPT - Phân hiệu AI Quy Nhơn được đầu tư với số vốn 693,93 tỷ đồng, đào tạo trình độ đại học, sau đại học, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ giáo dục và nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu học tập và rèn luyện của khoảng 5.200 sinh viên cho các ngành Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh và các ngành học khác.
Từ năm 2022, Trường ĐH FPT phân hiệu Quy Nhơn đã chính thức đi vào hoạt động với định hướng đào tạo chuyên sâu về AI. Đây là cơ sở thứ 5 của ĐH FPT trên cả nước, sau 4 thành phố (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Cần Thơ).
Ông Vũ Hồng Chiên, Trưởng bộ môn AI Trường ĐH FPT phân hiệu Quy Nhơn, cho hay: “Trường đang đào tạo chuyên ngành về AI. Đây là nguồn nhân lực chất lượng cao để hỗ trợ tỉnh hiện thực hóa dự án Trung tâm Trí tuệ nhân tạo -Đô thị phụ trợ tại Bình Định trong tương lai gần”.
Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FPT cho biết: "FPT có một khát vọng lớn, đầu tư và xây dựng đưa Bình Định trở thành trung tâm AI hàng đầu khu vực, một trung tâm khoa học thử nghiệm, phát triển các công nghệ mới nhất của thế giới.
Diệu Thuỳ
Bình Định ưu tiên chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục
Ngành giáo dục tỉnh Bình Định tiếp tục tăng cường chuyển đổi số, đảm bảo kỹ năng ứng dụng CNTT trong dạy và học trực tuyến, đẩy mạnh cải cách hành chính và thực hiện thủ tục hành chính qua dịch vụ công trực tuyến." alt="Bình Định: Đào tạo nhân lực đón đầu xu thế chuyển đổi số" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
Hư Vân - 20/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Thêm 9 giảng viên ngừng việc vụ nợ lương nửa năm
Hôm qua (18/12), lớp học X15 không một bóng người vì thầy cô ngừng việc Các giảng viên này chia sẻ, sẽ trở lại làm việc khi nhà trường giải quyết hết lương và phụ cấp đang nợ cho giảng viên.
Tính đến nay, đã có 27 cán bộ, giảng viên của 3 khoa gồm Khoa Điều dưỡng, Khoa Y cơ sở và Khoa Y của Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam quyết định ngừng việc tập thể do nợ lương kéo dài.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin ngày 14/12, 18 cán bộ, giảng viên của trường gửi thông báo quyết định ngừng việc tập thể đến lãnh đạo nhà trường. Các cán bộ này thuộc Khoa Điều dưỡng và Khoa Y tế cơ sở của Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam. Thông báo ngừng việc bắt đầu từ ngày 18/12.
Lý do được những cán bộ, giảng viên này đưa ra là nhà trường đã không thanh toán tiền lương và phụ cấp cho họ trong 6 tháng, tính từ tháng 7/2023 đến nay. Trong thời gian nợ lương này, vì không muốn ảnh hưởng đến việc học của sinh viên nên các cán bộ, giảng viên vẫn đến trường làm việc.
Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam. Ảnh: C.S. Đến nay, thời gian nợ lương kéo dài, đời sống nhiều cán bộ giảng viên rơi vào cảnh rất khó khăn, không thể tiếp tục công việc. Từ đó, tập thể khoa đã họp và thống nhất đi tới quyết định ngừng việc tập thể từ ngày 18/12 đến khi nhà trường giải quyết chế độ lương và phụ cấp.
Việc ngừng hoạt động giảng dạy sẽ ảnh hưởng đến 6 lớp tại Khoa Điều dưỡng gồm D17A, D17B, D18A, D18B, Y26, D6S. Các học phần ảnh hưởng là Vận động nội tiết, Tâm lý - kỹ năng giao tiếp, thực hành tại trường, thực tập tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam…
Đến chiều hôm qua, 2 giảng viên khoa Y cơ sở đã ngừng dạy, hơn 30 sinh viên phải nghỉ học.
Giảng viên đồng loạt nghỉ việc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh nêu phương án trả lương
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Trần Anh Tuấn thông tin, sẽ tiếp tục rà soát, đề xuất lại nghị quyết HĐND theo hướng có lợi cho trường." alt="Thêm 9 giảng viên ngừng việc vụ nợ lương nửa năm" /> ...[详细] -
Huyện xin kinh phí để bồi thường vì thua kiện 6 giáo viên
UBND huyện Krông Pắk Như VietNamNetthông tin, vào ngày 9/3/2018, UBND huyện Krông Pắk bất ngờ ra thông báo buộc 550 giáo viên hợp đồng phải thôi việc do việc tuyển dụng trước đó không đúng quy định, vượt chỉ tiêu biên chế.
Sau khi bị thôi việc, 6 giáo viên trên tổng số hơn 500 người đã khởi kiện vì cho rằng việc UBND huyện sa thải trái quy định, gây mất quyền lợi.
Cả 6 giáo viên này khởi kiện thành 2 vụ án tranh chấp hợp đồng lao động, trong đó, 5 người nguyên là giáo viên tại Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai cùng khởi kiện, ủy quyền cho anh Nguyễn Ánh Dương và vụ kiện riêng lẻ của cô giáo Nguyễn Thị Bình – nguyên giáo viên Trường THCS Ea Kly.
Vào tháng 6/2022, Toà án nhân dân tỉnh Đắk Lắk tuyên buộc Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai và UBND huyện Krông Pắk có lỗi trong việc đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với 5 giáo viên nên phải cùng nhau bồi thường gần 1,3 tỉ đồng.
Cụ thể, UBND huyện Krông Pắk và Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai liên đới bồi thường cho anh Nguyễn Ánh Dương gần 318 triệu đồng.
Còn các anh, chị Nguyễn Tuấn Anh, Trịnh Thị Bích Hạnh, H’Dim Niê mỗi người gần 239 triệu đồng; bồi thường cho anh Lương Văn Chinh số tiền hơn 214 triệu đồng.
Trước đó, vào tháng 4/2022, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk cũng có bản án tuyên buộc Trường THCS Ea Kly và UBND huyện Krông Pắk có trách nhiệm liên đới bồi thường cho cô Nguyễn Thị Bình số tiền hơn 175 triệu đồng.
Tuy nhiên, dù đã được tuyên thắng kiện hơn một năm nay nhưng 6 giáo viên hợp đồng trên vẫn chưa nhận được tiền bồi thường. Lý giải việc chậm trễ này, UBND huyện Krông Pắk cho rằng "đang chờ kháng nghị giám đốc thẩm". TAND Cấp cao tại Đà Nẵng cho rằng kháng nghị của địa phương này không có cơ sở.
6 giáo viên mất việc thắng kiện, huyện chậm trễ thi hành ánHuyện Krông Pắk (Đắk Lắk) và 2 trường học trên địa bàn đã chậm trễ trong việc thi hành án sau khi bị tòa xử thua kiện 6 giáo viên." alt="Huyện xin kinh phí để bồi thường vì thua kiện 6 giáo viên" /> ...[详细]
-
Chính phủ quyết định chuyển Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thành ĐH Kinh tế TP.HCM
Từ 4/10, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chuyển thành ĐH Kinh tế TP.HCM Chính phủ giao Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo các quy định hiện hành cho đến khi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quyết định thành lập Hội đồng đại học, công nhận Chủ tịch Hội đồng đại học và công nhận Giám đốc ĐH Kinh tế TP.HCM.
Như vậy, trước tái cấu trúc, tên Tiếng Việt của trường là: Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, tên thường gọi UEH. Sau tái cấu trúc, tên Tiếng Việt là ĐH Kinh tế TP.HCM, tên thường gọi là UEH, ĐH UEH. Riêng tên Tiếng Anh sẽ giữ nguyên là University of Economics Ho Chi Minh City.
Từ năm 2021, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã xác định chiến lược phát triển trở thành đại học đa ngành và bền vững với việc thành lập 3 trường thành viên gồm Trường Kinh doanh UEH; Trường Kinh tế, Luật và Quản lý nhà nước UEH; Trường Công nghệ và Thiết kế UEH cùng với Phân hiệu Vĩnh Long.
GS Nguyễn Đông Phong, Chủ tịch Hội đồng trường, nhấn mạnh: “Mô hình “trường đại học đơn ngành, đơn lĩnh vực” ra đời ở Việt Nam những năm sau khi thống nhất đất nước, đã cung cấp kịp thời nguồn nhân lực chuyên môn sâu nhằm phục vụ cho quá trình tái thiết đất nước.
Ngày nay, thực tiễn hội nhập, kỷ nguyên số, các thách thức toàn cầu dẫn đến sự phát triển tất yếu của mô hình “đại học đa ngành”, với ưu tiên trang bị kiến thức chuyên môn đa ngành, đa lĩnh vực nhằm giải quyết các vấn đề đương đại và hành động vì sự phát triển bền vững. Đây là bước phát triển về nội lực, về “chất”, không chỉ dừng lại ở việc thay đổi tên gọi từ “trường đại học” thành “đại học”.
Theo đó, người học khi tốt nghiệp các bậc trình độ ở các lĩnh vực đào tạo khác nhau vẫn nhận văn bằng tốt nghiệp của ĐH Kinh tế TP.HCM.
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chuyển thành đại học, việc cấp bằng tốt nghiệp ra sao?
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chính thức chuyển thành ĐH Kinh tế TP.HCM từ 4/10. ĐH Kinh tế TP.HCM có 3 trường thành viên và 1 phân hiệu, vậy việc cấp bằng tốt nghiệp cho sinh viên sẽ ra sao?" alt="Chính phủ quyết định chuyển Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thành ĐH Kinh tế TP.HCM" /> ...[详细] -
Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Hot boy gây sốt khi làm trợ giảng Trường Đại học Ngoại thương
Huỳnh Nguyễn Vinh “Thời gian học tập mỗi ngày của mình có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố như yêu cầu của môn học và cấp độ của kỳ thi. Bí kíp chính là duy trì việc ôn tập một cách xuyên suốt trong quá trình học chứ không đợi “nước đến chân mới nhảy”. Việc này giúp mình luôn bắt kịp nhịp độ học tập cũng như lượng kiến thức truyền tải trên lớp” - Nguyễn Vinh chia sẻ.
Với thành tích học tập xuất sắc cùng việc tích cực tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, Huỳnh Nguyễn Vinh được giữ lại trường với vai trò là trợ giảng bộ môn Kinh doanh & Thương mại quốc tế từ tháng 10/2023.
Đối với chàng trai, việc trở thành một trợ giảng khi vừa ra trường cũng đặt ra nhiều thử thách. Vị trí Vinh công tác đòi hỏi nhiều kiến thức và kỹ năng cùng với khả năng thích nghi và học hỏi nhanh.
“Khoảng thời gian đầu chưa thích nghi nên bản thân cũng khá áp lực, vì vậy, mình đã xây dựng kế hoạch nhằm bổ sung thêm kiến thức và hoàn thiện kỹ năng nhanh nhất có thể. Thật may là các thầy cô giảng viên, đồng nghiệp xung quanh ai cũng luôn sẵn sàng hỗ trợ và chỉ bảo khi mình cần sự giúp đỡ” - trợ giảng 22 tuổi tâm sự.
Nguyễn Vinh bên cạnh nhóm bạn nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, theo Nguyễn Vinh, việc trở thành một trợ giảng khi còn trẻ cũng có những thuận lợi riêng. Vì cùng độ tuổi Gen Z với sinh viên nên Vinh cũng dễ hiểu được tâm lý, hành vi cũng như xu hướng của các bạn hiện giờ. Chính nhờ điều này, Vinh cũng dễ tiếp cận, kết nối và trao đổi với sinh viên trong nhiều vấn đề về học tập, cuộc sống.
Nguyễn Hoài Phong - sinh viên khóa 59 Trường ĐH Ngoại Thương, chia sẻ: “Nhiệt huyết, tận tình và cởi mở chính là 3 tính từ mình nhớ đến khi nhắc tới anh Vinh. Anh luôn tâm huyết với từng nội dung anh truyền tải đến cho mình và luôn tận tình giải đáp những câu hỏi của sinh viên. Đối với mình, anh Vinh vừa là người thầy vừa là người anh em thân thiết luôn sẵn sàng giúp đỡ khi mình cần hỗ trợ”.
Một ‘nhà hoạt động xã hội’ tích cực
Không chỉ là một “học bá” với nhiều thành tích đáng nể, Huỳnh Nguyễn Vinh còn rất đam mê với việc nghiên cứu khoa học và tham gia nhiều hoạt động xã hội bổ ích.
Suốt 8 năm qua, Nguyễn Vinh là một tình nguyện viên bền bỉ của tổ chức Pacific Links Foundation (Vòng tay thái bình). Ngoài những giờ giảng dạy trên lớp, Vinh luôn tích cực dạy Tiếng Anh và hỗ trợ cho trẻ em là nạn nhân của nạn buôn bán người tại Việt Nam trong khuôn khổ của tổ chức.
Đối với Vinh, được trở thành một phần giúp cuộc sống của các em tốt hơn mỗi ngày chính là lý do khiến chàng trai quyết định đồng hành với “việc làm thêm không lương” này lâu đến như vậy.
Thời gian tới, Huỳnh Nguyễn Vinh dự định sẽ du học thạc sĩ ngành Logistic & Supply chain tại Anh “Đóng vai trò là người hỗ trợ để giúp các em khôi phục lòng tin vào bản thân và tái hòa nhập cộng đồng, mình luôn cảm thấy biết ơn và trân trọng. Mỗi mùa hè mình sẽ cùng với các bạn khác trong nhóm dành thời gian đến tận nơi các em ở để tổ chức những buổi học trực tiếp, workshop, sharing giúp các em cởi mở, yêu đời hơn” - Nguyễn Vinh bộc bạch.
Đồng hành cùng Huỳnh Nguyễn Vinh khi tham gia các hoạt động này, sinh viên Võ Lê Kim Chi chia sẻ: “Anh Vinh là một tình nguyện viên có chuyên môn và trình độ Tiếng Anh cao, cùng với tính cách thân thiện, anh có được nhiều sự ngưỡng mộ và yêu thích từ các bạn. Bản thân mình cũng rất thích tham gia các hoạt động có sự góp mặt của anh Vinh”.
Ngoài ra, khi còn là một sinh viên, anh Huỳnh Nguyễn Vinh cũng tích cực tham gia nghiên cứu khoa học và đạt được nhiều thành tích như Sinh viên Nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở II; Giải Sinh viên Nghiên cứu khoa học cấp Trường; Có bài nghiên cứu được công bố trên tạp chí chuyên ngành của Trường ĐH Ngoại Thương…
ThS Trần Thị Thu Thủy - Chuyên viên Ban Quản lý đào tạo, Trường ĐH Ngoại Thương, chia sẻ: “Vinh hiền lành và cũng là một lớp trưởng rất có trách nhiệm, hòa đồng với mọi người. Tình cảm cô trò từ trước đến nay luôn rất vui vẻ và bây giờ lại càng phấn khởi hơn khi cùng là đồng nghiệp. Vinh vừa tốt nghiệp thủ khoa, tôi tin tưởng em sẽ trở thành một giảng viên giỏi trong tương lai”.
Trong thời gian tới, Huỳnh Nguyễn Vinh dự định sẽ du học thạc sĩ ngành Logistic & Supply chain tại Anh. Bên cạnh đó, chàng trai tuổi 22 cũng mong muốn bản thân sẽ luôn sống hết mình với đam mê và trở thành một giảng viên trong tương lai gần.
Thành tích đáng nể của trợ giảng tuổi 22
Khi còn là học sinh cấp 3, Huỳnh Nguyễn Vinh đã đạt Huy chương Bạc Violympic Toán toàn quốc năm 2017. Sau khi trở thành sinh viên Trường Đại học Ngoại Thương, anh đạt học bổng khuyến khích học tập của nhà trường, của nhiều doanh nghiệp vì thành tích xuất sắc trong học tập và rèn luyện, đóng góp cho xã hội.
Nguyễn Vinh cũng đạt giải Sinh viên Nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở II; Giải Sinh viên Nghiên cứu khoa học cấp Trường; Có bài nghiên cứu được công bố trên tạp chí chuyên ngành của Trường ĐH Ngoại Thương (FTU Working Papers); Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học – Euréka; Giải Cuộc thi Olympic Kinh tế lượng và Ứng dụng Toàn quốc.
Bên cạnh đó, Huỳnh Nguyễn Vinh còn đạt danh hiệu Sinh viên 5 Tốt cấp thành phố năm 2022 cùng nhiều thành tích học tập và ngoại khóa khác.
" alt="Hot boy gây sốt khi làm trợ giảng Trường Đại học Ngoại thương" /> ...[详细]
Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
Trường học yêu cầu có thẻ 'thông hành' để vào nhà vệ sinh
Thẻ đi vệ sinh của học sinh Trường THCS Thực nghiệm Dương Giang, Quảng Đông, Trung Quốc. Ảnh: NetEase Thậm chí, Trường THCS Thực nghiệm Dương Giang còn 'lập chốt' ở nhà vệ sinh để kiểm soát số lần ra vào của học sinh. Nếu học sinh muốn đi, phải xuất trình được thẻ.
Ngay sau khi đoạn clip được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội, phần lớn phụ huynh đều cho rằng nhà trường đang kiểm soát quá đà. "Học sinh không khác gì tù nhân đang bị giam lỏng", một người bình luận.
Một người khác lại cho rằng, cách quản lý của nhà trường đối với việc này của học sinh không hợp lý, mang tính áp đặt hà khắc.
Học sinh phải có thẻ thông hành mới được vào nhà vệ sinh. Ảnh: NetEase Xoay quanh những ý kiến trái chiều, đại diện nhà trường cho biết đây là biện pháp quản lý học sinh nội bộ. "Sở dĩ chúng tôi phải đưa ra thông báo này nhằm giữ gìn trật tự trong nhà vệ sinh, tránh việc các em tụ tập đồng người, xảy ra tai nạn trong giờ cao điểm", đại diện trường thông tin.
Nhà trường khẳng định thêm nội quy này có thể tránh được tình trạng ùn tắc khi học sinh xếp hàng vào nhà vệ sinh.
Theo đó, quy định này được nhà trường đưa ra nhằm giảm số lần học sinh sử dụng nhà vệ sinh trong giờ để nâng cao hiệu quả học. Để trấn an tinh thần của phụ huynh, trường nhấn mạnh thêm học sinh cấm thẻ thông hành sẽ có thời gian ra vào nhà vệ sinh thoải mái.
Sau khi vụ việc gây nhiều tranh cãi, đại diện Phòng Giáo dục TP Dương Giang cho biết: "Thẻ đi vào nhà vệ sinh là nên có, tuy nhiên không phải lúc nào học sinh cũng xuất trình.
Việc sử dụng thẻ vào nhà vệ sinh nên được đưa ra trong một số trường hợp đặc biệt. Nhà trường cần linh hoạt hơn trong các biện pháp quản lý".
Phòng Giáo dục địa phương cho biết thêm, bước đầu đã có biện pháp nhắc nhở trường học trong việc đưa ra các quy định đối với học sinh. "Các nội quy của trường đưa ra cần tôn trọng quyền lợi và nhu cầu của học sinh. Đồng thời duy trì an toàn trật tự trong khuôn viên trường và thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của giáo dục", đại diện Phòng Giáo dục lên tiếng.
Tuy nhiên, hiện tại sự việc này vẫn gây nhiều tranh cãi. Một người cho biết, căn cứ vào Luật Giáo dục của Trung Quốc đã quy định nhà trường cần tôn trọng danh dự và nhân phẩm của học sinh. Do đó, việc yêu cầu học sinh cần có thẻ mới được đi vệ sinh là vi phạm điều này.
Ngoài ra, biện pháp quản lý này của nhà trường còn đi ngược lại với mục tiêu ban đầu của nền giáo dục. Sứ mệnh của nhà trường là bồi dưỡng nhân tài và giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất. Trường không được dùng những biện pháp mang tính ép buộc để hạn chế quyền tự do của các em.
Phần lớn mọi người đều cho rằng, khi nhà trường đưa ra nội cần suy xét đến cảm xúc, nhu cầu của học sinh, không nên gây ra thêm rắc rối.
Theo NetEase
Bảng nội quy “5 xin, 4 luôn, 4 không, 3 nhớ” dành cho thầy trò sư phạm
Để xây dựng văn hóa sư phạm trên giảng đường, Trung tâm nghiên cứu và phát triển nghiệp vụ sư phạm của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã đưa ra bảng nội quy “5 xin, 4 luôn, 4 không, 3 nhớ” với sinh viên và giảng viên.
" alt="Trường học yêu cầu có thẻ 'thông hành' để vào nhà vệ sinh" />
- Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
- Xác định 2 cặp đấu bán kết bóng đá nam Olympic 2024
- Giáo viên bị phụ huynh gọi phàn nàn giữa đêm chỉ vì 'khen học sinh có 2 câu'
- Leny Yoro chấn thương, MU gấp rút mua Branthwaite
- Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
- Thẩm định lại luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh 72 tuổi
- Soi kèo phạt góc Liverpool vs Norwich City, 21h30 ngày 28/1