Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà -
- Phương án tuyển sinh của ĐH Cần Thơ năm 2016. Trường ĐH Cần Thơ vừa thông báo phương án tuyển sinh năm 2016. Theo đó, trường không xét tuyển những tổ hợp môn thi mới. Chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến của trường cụ thể như sau:
- Đăng Duy
-
- Việc Học viện Báo chí và Tuyên truyền áp dụng chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ từ khóa 32 (tốt nghiệp năm 2016) khiến không ít sinh viên lo lắng. Nhà trường có làm khó sinh viên? Sáng 18/5, VietNamNetcó buổi làm việc với nhà trường.
Phó Giám đốc Học viện Báo chí - Tuyên truyền Lưu Văn An cho rằng, chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ áp dụng từ khóa K32, tốt nghiệp năm 2016 là “vì lợi ích của sinh viên”. Trước khi đưa quy định mới vào áp dụng, học viện đã có tham khảo cách làm của các trường như Trường ĐH Ngoại thương, Trường ĐH Thương Mại, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội), Trường ĐH Hà Nội...Đồng thời, có khảo sát năng lực sinh viên để áp dụng chuẩn phù hợp cho từng ngành/ chuyên ngành.
Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền Lưu Văn An(Ảnh: K.O) Ông Vũ Thành Công, quyền Trưởng khoa Ngoại ngữ (Học viện Báo chí - Tuyên truyền) cho biết thêm, khi áp dụng chuẩn Ngoại ngữ từ khóa 32 là quy định bắt buộc "sinh viên muốn nhận bằng tốt nghiệp thì phải có chứng chỉ môn Ngoại ngữ theo chuẩn quy định của nhà trường" cũng có bộ phận sinh viên lo lắng.
"Tuy nhiên, chúng ta đã nghe phàn nàn quá nhiều về việc "vào bao nhiêu ra bấy nhiêu" - dẫn đến có những sinh viên không tìm được việc làm, nhà tuyển dụng phải đào tạo lại. Do đó, nhiệm vụ của các trường là phải cho "ra lò" những sản phẩm có chất lượng - đồng nghĩa với việc sẽ có những sinh viên chưa ra trường đúng hạn vì chưa đạt chuẩn?" - ông Công nói.
Nâng chuẩn không đột ngột
Theo ông Lưu Văn An, từ đầu năm 2013, nhà trường đã thông báo cho sinh viên về việc áp dụng chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ. Và từ 2014-2016 nhà trường cũng có các thông báo nhắc nhở để không quá đột ngột với các em.
Tuy nhiên, sinh viên khóa K32 đón nhận quy định mới này của nhà trường vẫn có không ít lo lắng, vì cho rằng chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ cao quá.
Cụ thể, sinh viên K32 các ngành/chuyên ngành thuộc khối Lý luận chính trị chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình độ A2 khung châu Âu (tương đương 400 điểm TOEIC hoặc 430 điểm TOEFL hoặc 4.0 điểm IELTS).
Sinh viên từ khóa 32 trở đi các ngành/chuyên ngành Quản lý kinh tế, Quay phim truyền hình, Xuất bản, Công tác xã hội chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình độ B1 khung châu Âu (tương đương 450 điểm TOEIC hoặc 470 điểm TOEFL hoặc 4.5 điểm IELTS).
Sinh viên khóa 32 các ngành/chuyên ngành Xã hội học, Báo in, Báo Ảnh, Báo Phát thanh chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình độ B1 khung châu Âu (tương đương 450 điểm TOEIC hoặc 470 điểm TOEFL hoặc 4.5 điểm IELTS).
Sinh viên khóa 32 trở đi các ngành/chuyên ngành Báo Truyền hình, Báo Mạng điện tử, Quảng cáo, Quan hệ công chúng, Thông tin đối ngoại, Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt năng lực ngoại ngữ trình độ B2 khung châu Âu (tương đương 500 điểm TOEIC hoặc 510 điểm TOEFL hoặc 5.0 điểm IELTS).
Sinh viên khóa 32 ngành Ngôn ngữ Anh chỉ được công nhận tốt nghiệp nếu đạt trình độ ngoại ngữ C1 khung châu Âu (tương đương 600 điểm TOEIC hoặc 560 điểm TOEFL hoặc 6.5 điểm IELTS. Đồng thời, SV ngành Ngôn ngữ Anh phải có khả năng giao tiếp bằng một ngoại ngữ khác (trình độ B1) trong các tình huống giao tiếp xã hội thông thường.
Theo lộ trình thông báo của nhà trường từ khóa K33, nhiều ngành còn tiếp tục được Học viện Báo chí-Tuyên truyền nâng chuẩn đầu ra ngoại ngữ.
Dù đã được thông báo nhưng có không ít sinh viên xác định: Năm nay không thể lấy bằng tốt nghiệp vì khó có thể thi được chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định của nhà trường.
Sẽ có sinh viên không đủ điều kiện để cấp bằng
Trao đổi với VietNamNet, ông Lưu Văn An khẳng định, ngoại ngữ hiện nay là yêu cầu quan trọng và không thể thiếu khi sinh viên ra trường xin việc.
Sinh viên đăng ký thi lấy chứng chỉ ngoại ngữ sáng 18/5 (Ảnh: K.O) Bởi vậy, tại buổi đối thoại với sinh viên về việc áp dụng chuẩn đầu ra môn Ngoại ngữ đầu năm 2016, có sinh viên đứng dậy chất vấn "Em là sinh viên vùng khó khăn, vùng không cần vận dụng ngoại ngữ trong công việc - nên có nhận chứng chỉ cũng không có ý nghĩa vì không sử dụng sẽ quên..." Tôi đã nói với các em sinh viên thế này - ông An thuật lại: Em ra trường có thể dùng ngoại ngữ hoặc không dùng ngoại ngữ tùy điều kiện công tác - nhưng đã vào môi trường Học viện thì phải theo các quy định của nhà trường.
“Yêu cầu chuẩn đầu ra ngoại ngữ trong đề án ngoại ngữ 2020 đã được Chính phủ phê duyệt và nhận chỉ đạo rất sát sao của Bộ GD-ĐT. Chúng tôi năm 2016 mới áp dụng chuẩn đâu ra vẫn còn chậm vì đây là việc phải làm” – ông An nhấn mạnh.
Quy định của học viện đã dựa trên điều kiện cụ thể và yêu cầu của từng chuyên ngành mà sinh viên theo học, mục đích cuối cùng là gắn với lợi ích và vì sinh viên.
Để nâng chất lượng ngoại ngữ của sinh viên, theo ông An, từ năm đầu vào trường, học viện đã tổ chức bài kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Anh của sinh viên. Với 3 học phần tương đương 10 tín chỉ, sinh thi đạt trình độ nào sẽ được miễn số học phần và số tiền học phí tương ứng. Sinh viên được miễn học đến kỳ kiểm tra sẽ thi cùng các bạn như bình thường.
Bên cạnh việc học trên lớp, theo ông An phía học viện cũng tổ chức trung tâm bồi dưỡng với học phí khá thấp so với bên ngoài là nơi SV có thể chủ động chọn các mức độ đào tạo để học thêm, thi lấy chứng chỉ. Trung tâm làm rất nghiêm và cứ 3 tháng lại tổ chức thi cấp chứng chỉ cho người học.
Cùng với đó, từ khóa K34, sinh viên còn được theo học 5 tín chỉ miễn phí vào thời gian hè do các giảng viên trong trường tự nguyện đứng ra giúp đỡ.
"Tuy nhiên, sinh viên sẽ phải nỗ lực rất nhiều, 10 tín chỉ có thể chưa đủ, SV phải tự học, tự rèn luyện mới mong đáp ứng chuẩn đầu ra ngoại ngữ do học viện đề ra" - ông An nhắn nhủ.
Bằng nhiều hình thức từ thông báo để việc hỗ trợ học tập cho SV nhưng theo ông An: “Vẫn có một bộ phận các em lơ là, chủ quan với việc này dù thông báo đã có cách đây 3 năm nên thời điểm gần tốt nghiệp mới cuống lên, lo không đáp ứng được. Do vậy đợt tốt nghiệp tới đây chắc chắn sẽ có em không đủ điều kiện để được cấp bằng”.
Số lượng SV này, theo ông An sẽ nhiều hơn con số 30-50 SV không đủ điều kiện tốt nghiệp như những năm trước đây. Và rằng “đây là việc bình thường vì học tín chỉ sẽ có người tốt nghiệp sớm, đúng thời hạn hoặc lâu hơn”.
Chỉ 40% sinh viên, lấy được chứng chỉ
Ông Trần Văn Thư, Phó trưởng Ban quản lí đào tạo, Phụ trách trung tâm bồi dưỡng (Học viện Báo chí - Tuyên truyền) cho biết trong năm 2016 trung tâm đã tổ chức 4 đợt thi cấp chứng chỉ ngoại ngữ cho người học (đa phần là SV của trường). Số lượng thí sinh vượt qua các bài thi chỉ khoảng 40%.
Trong ngày 20/5-21/5 trung tâm sẽ tổ chức cho gần 900 sinh viên thi lấy chứng chỉ ngoại ngữ.
Văn Chung – Kiều Oanh
-
Người đẹp từng làm công nhân đăng quang Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023Tối 8/4, chung kết Đại sứ Hoàn mỹ - Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023 diễn ra với sự hiện diện của dàn người đẹp như: Hương Giang, Hoàng Thuỳ, Bùi Quỳnh Hoa, á hậu Chế Nguyễn Quỳnh Châu, Mai Ngô, Huỳnh Phạm Thuỷ Tiên.
Mở màn đêm thi, top 20 thí sinh có màn đồng diễn sôi động trên nền nhạc The stage my life- ca khúc chủ đề cuộc thi cùng Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam2020 Phùng Trương Trân Đài.
Ngay sau đó, giải thưởng Thí sinh được yêu thích nhất gọi tên Nguyễn Vũ Hà Anh đội HLV Quỳnh Châu. Cô là người cuối cùng góp mặt trong top 10 cuộc thi năm nay. Top 10 gồm các thí sinh: Tường San, An Nhi, Thiên Hân (đội Thuỷ Tiên); Trang Nhung, Đan Tiên (đội Quỳnh Hoa); Tây Hà, Trần Quân, Hà Anh (đội Quỳnh Châu); Mỹm Trần, Dịu Thảo (đội Mai Ngô).
Đêm chung kết có sự tham gia của Yoshi Riranda - á hậu 2 Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2018 và Fuschia Ann Ravena - Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2022 trong vai trò giám khảo. 2 người đẹp bày tỏ niềm vui khi tới Việt Nam và mong muốn tìm ra một đại diện xứng đáng, có thể truyền cảm hứng tới cộng đồng.
Phần trình diễn trang phục áo tắm của top 10 thí sinh:
Sau màn đồng diễn, 10 người đẹp bước vào phần thi trình diễn áo tắm. Các cô gái mặc áo tắm một mảnh và tự tin catwalk trên nền nhạc ca khúc Hot hòn họtcủa ca sĩ Saabirose. Hầu hết top 10 có sự tiến bộ về kỹ năng trình diễn so với các tập truyền hình thực tế trước đó. Trang Nhung tuy gặp sự cố vấp trên bậc thang nhưng xử lý tự tin và biểu diễn tiếp.
Phần trình diễn trang phục dạ hội của top 10 thí sinh:
Mở đầu phần thi trình diễn trang phục dạ hội là giọng hát của ca sĩ Văn Mai Hương trong ca khúc Đã hơn một lần. Ở phần thi này, 10 người đẹp đều diện đầm đính kết và cắt xẻ táo bạo, khoe hình thể quyến rũ.
Tiếp theo, top 10 thí sinh có phần chia sẻ về chủ đề "Chúng ta chưa bao giờ bị bỏ rơi". Sau đó, chương trình chiếu hình ảnh của thí sinh Châu Kim Sang (Top 15 Hoa hậu Chuyển Giới Việt Nam 2020) nhằm tưởng nhớ hành trình cuộc đời của người đẹp mãi ở độ tuổi 26.
Đan Tiên xin lỗi hoa hậu Hương Giang:
Top 6 chung cuộc lộ diện bao gồm: Nguyễn Trang Nhung, Nguyễn Hà Dịu Thảo, Nguyễn An Nhi, Nguyễn Tường San, Nguyễn Vũ Hà Anh, Nguyễn Đan Tiên. Ngay sau đó, 6 người đẹp lần bước vào phần thi ứng xử, mỗi thí sinh có 1 phút để trả lời câu hỏi từ BGK.
Top 6 thí sinh lộ diện:
Trang Nhung là thí sinh đầu tiên nhận câu hỏi từ giám khảo: “Dùng 3 câu nói để cho thấy bản thân xứng đáng chiến thắng”. Người đẹp cho biết: “Tôi là người có trái tim dũng cảm, hành trình truyền cảm hứng để thực hiện ước mơ. Tôi đã chuẩn bị tinh thần vững vàng, sức mạnh để đội vương miện. Tôi đã sẵn sàng mọi thứ và hy vọng để chinh chiến”.
Thí sinh Dịu Thảo được hỏi về ý nghĩa tích cực nhận được nếu không đăng quang. Cô cho rằng đó là những kinh nghiệm quý giá để phát triển trong tương lai. Người đẹp mong muốn mang hình ảnh người chuyển giới can đảm, tự tin để lan tỏa thông điệp tích cực tới cộng đồng xung quanh.
Tường San nhận câu hỏi về cách nhìn nhận đạo đức, tài năng của khán giả đối với nghệ sĩ. Cô chia sẻ, đạo đức là yếu tố tiên quyết để tạo sức ảnh hưởng tới xã hội. Nhân cách, trí tuệ, sắc đẹp là 3 điều cô luôn hướng đến.
Người đẹp An Nhi được giám khảo Hương Giang hỏi về lựa chọn giữa sự giàu có và bình yên. Cô bày tỏ, sự giàu có trong tâm hồn luôn là điều quan trọng hơn cả và bình yên là điều cuối cùng mà chúng ta luôn muốn hướng đến.
Đối với bản thân Nhi, Nhi luôn quan niệm rằng sự giàu có không nằm ở vật chất mà luôn nằm ở trong tâm hồn của chúng ta. Suy cho cùng đến cuối đời, chúng ta vẫn mong muốn sự bình yên. Điều quan trọng nhất vẫn là trí tuệ, chúng ta phải giữ một cái đầu lạnh, một trái tim ấm áp thì những điều hạnh phúc và yên bình sẽ đến với chúng ta.
Đan Tiên được hỏi: “Bạn có tin vào tình yêu không? Nếu có, bạn sẽ nói gì với cộng đồng LGBT đang mất niềm tin vào tình yêu?”. Cô trả lời, bản thân là người tích cực nên luôn tin vào tình yêu. “Nếu để nói một lời với cộng đồng LGBT đang mất dần niềm tin vào tình yêu, tôi muốn nói với mọi người rằng: Hãy tin rằng một ngày chúng ta sẽ được hạnh phúc, luôn yêu thương bản thân, chính mình. Sẽ có người yêu thương bạn như cách bạn yêu thương chính mình”, cô tiếp tục.
Câu hỏi của Hà Anh như sau: “Bạn nghĩ thế nào về nhận định: Nếu chưa lo được cho người thân đầy đủ, tốt nhất bạn không nên nghĩ tới việc từ thiện cho cộng đồng”. Nữ MC trả lời, luôn cố gắng để bản thân giữ được một trái tim dũng cảm làm được nhiều việc tốt cho bản thân, gia đình, xã hội. Cô tin rằng, khi chúng ta biết cân bằng mọi thứ thì việc lựa chọn và quyết định như thế nào sẽ phụ thuộc vào trái tim và lý trí.
Ngay sau phần thi ứng xử, top 3 chung cuộc chính thức lộ diện: Nguyễn Hà Dịu Thảo (đội Quỳnh Mai), Nguyễn Tường San, Nguyễn An Nhi (đội Thuỷ Tiên). Huấn luyện viên Thuỷ Tiên bộc lộ sự vui mừng tột độ khi có tới 2 học trò bước vào top 3.
Top 3 chung cuộc lộ diện bao gồm An Nhi, Dịu Thảo và Tường San. Sau đó, các người đẹp bước vào phần thi ứng xử thứ 2 với câu hỏi chung: "Người chuyển giới đã có những sân chơi sắc đẹp riêng, vậy họ có cần thiết phải tham gia những cuộc thi sắc đẹp của phụ nữ dị tính hay không?".
Top 3 cuộc thi:
An Nhi trả lời: “Các cuộc thi đều nhằm tôn vinh những giá trị đẹp đẽ của con người và người phụ nữ nói chung. Tôi tin rằng người chuyển giới cũng có thể tham gia bất kỳ cuộc thi nào nếu đủ tiêu chí, điều kiện. Một ngày nào đó, tôi tin người chuyển giới cũng có thể đứng trên những sân khấu lớn, khẳng định tài năng, nhan sắc của mình”.
Tường San cho biết, xã hội ngày càng phát triển, chúng ta không nên phân biệt giữa người chuyển giới và người dị tính. Việc một đất nước có người chuyển giới tham gia cuộc thi sắc đẹp dành cho phụ nữ chứng tỏ quốc gia đó đang phát triển. “Tôi tin rằng, người chuyển giới ngày càng thông minh, xinh đẹp không kém các bạn nữ giới. Do đó, tôi đồng tình việc người chuyển giới tham gia cuộc thi sắc đẹp dành cho phụ nữ dị tính”.
Dịu Thảo là thí sinh duy nhất trả lời song ngữ trong đêm chung kết, đem đến câu trả lời trôi chảy và truyền tải thông điệp ý nghĩa. Cô cho rằng vấn đề này không có đúng cũng không có sai mà tuỳ vào cách nhìn nhận của mỗi người. Người đẹp mong chúng ta hãy cùng chung tay xây dựng một xã hội phát triển để nắm giữ chiếc chìa khoá mở ra cánh cửa tương lai mới.
Phần trả lời ứng xử của thí sinh Dịu Thảo:
Tiếp nối chương trình, hoa hậu Phùng Trương Trân Đài chia sẻ về hành trình 1 năm đương nhiệm. Cô tiếc nuối khi còn nhiều dự định vẫn chưa được hoàn thành. Song, Trân Đài cũng cảm thấy hạnh phúc khi thực hiện được nhiều dự án thiện nguyện cho người chuyển giới và truyền cảm hứng đến cộng đồng.
Phùng Trương Trân Đài chia sẻ về hành trình đương nhiệm:
Một điểm nhấn của đêm chung kết là sự xuất hiện của các thí sinh cùng bố mẹ. Các người đẹp lần lượt nắm tay bậc sinh thành sải bước trên sân khấu như lời tri ân sâu sắc công ơn dưỡng dục của cha mẹ. Sau đó, từng đội HLV tiếp tục trình diễn riêng trên sân khấu.
Trước khi lộ diện hoa hậu, các giải thưởng phụ lần lượt được công bố. Giải Trang phục dân tộc đẹp nhấtthuộc về thí sinh Đỗ Tây Hà (đội Quỳnh Châu). Thí sinh có khuôn mặt đẹp nhấtthuộc về Trần Quân (đội Quỳnh Châu). Trang Nhung (đội Quỳnh Hoa) đoạt giải Thí sinh catwalk đẹp nhất.
Đêm chung kết Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam2023 kéo dài hơn 3 tiếng. Bên cạnh sự tỏa sáng của thí sinh, các phần biểu diễn truyền thông điệp tích cực. Tuy nhiên, đêm chung kết nhìn chung dài lê thê; gần một giờ đầu chỉ có văn nghệ, chia sẻ của giám khảo, HLV.
Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam2023 thuộc về thí sinh Dịu Thảo, á hậu 1 là Tường San, An Nhi là á hậu 2.
Thí sinh Dịu Thảo đăng quang Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam:
">