Dù không lạ, đề môn Ngữ văn thi vào lớp 10 ở TP.HCM vẫn rất hay
Hơn 94.000 học sinh TP.HCM vừa hoàn thành bài môn Ngữ văn thi lớp 10. Năm nay đề Ngữ văn thi vào lớp 10 TP.HCM cũng theo chủ đề: "Bức thông điệp của thời gian".
Nhận xét về đề Ngữ văn,ùkhônglạđềmônNgữvănthivàolớpởTPHCMvẫnrấbong da la liga thầy Nguyễn Phước Bảo Khôi, Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, nhìn nhận cấu trúc đề thi năm nay có sự hoà trộn giữa đề thi năm 2019 và 2020 (theo trục chủ đề và đọc hiểu 2 văn bản). Chủ đề “Thông điệp của thời gian” khá hay, độ phân hoá của đề thi rất tốt. Do vậy, dự kiến kiến phổ điểm trung bình không cao, từ 6- 7.

Về chi tiết, thầy Bảo Khôi nhận định Câu đọc hiểu lựa chọn ngữ liệu khá tốt. Câu hỏi số 4 của phần này rất hay, đặt ra những lựa chọn giá trị học sinh phải cân nhắc.
Tuy vậy, câu hỏi thứ 3, vốn ở mức thông hiểu, lại hỏi về thông điệp rút ra từ văn bản, thuộc dạng câu hỏi vận dụng. Do vậy mức độ tư duy cần cân chỉnh lại cho phù hợp với định hướng ra đề thi của Bộ GD-ĐT sẽ tốt hơn.
Câu nghị luận xã hội đặt vấn đề rất hay, đặt ra cho học sinh suy nghĩ về mối quan hệ giữa thời gian và sự trưởng thành. Đó có thể là mối quan hệ theo tỉ lệ thuận, nhưng cũng có những cá nhân dẫu phát triển về mặt thể chất nhưng chưa chắc trưởng thành về suy nghĩ. Nêu vấn đề để học sinh nhận thức sự phân biệt giữa “lớn thêm” và “trưởng thành” là một hướng đi rất hay và cũng là một yêu cầu phân hoá rất tốt, dành điểm cao cho những HS biết tìm tòi, đào sâu suy nghĩ.
Về nghị luận văn học, Câu 1: “Sang thu” của Hữu Thỉnh là một bài thơ hay, hàm súc, tinh tế. Hai khổ thơ yêu cầu phân tích sát với định hướng “biến chuyển của thiên nhiên, con người theo bước đi của thời gian”. Bản thân việc phân tích khổ thơ thứ 2 trong đề cũng yêu cầu học sinh có những cảm nhận sâu sắc, đáp ứng yêu cầu phân hoá. Phần liên hệ so sánh có phạm vi ngữ liệu khá rộng, mở ra lựa chọn từ thơ sang cả truyện. Vấn đề là học sinh có khả năng lựa chọn tốt ngữ liệu so sánh trong thời gian ngắn để đưa ra những kiến giải phù hợp, xác đáng hay không mà thôi.
Đề 2: Yêu cầu đề không mới, nếu không muốn nói là rất quen thuộc với học sinh. Tuy vậy, cách đặt vấn đề của đề thi hơi rườm rà, nhiều khả năng gây nhiễu thông tin cho học sinh. Do vậy, người ra đề cần cân nhắc hơn về kĩ thuật thực hiện đề thi, nhất là với các lớp ở bậc THCS và với một kì thi nhiều áp lực như kì thi tuyển sinh lớp 10, đặc biệt là ở TP.HCM.

Thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du, cũng nhìn nhận đề thi năm nay vừa sức, không đánh đố học sinh.
"Nhìn chung đề thi không dễ, có tính phân loại rõ ràng, đặc biệt là câu hỏi số 3. Nội dung và độ khó phù hợp với học sinh lứa tuổi 15 (chủ đề thời gian).
Đề có cấu trúc và câu hỏi giống với các năm trước, điều này gần gũi với học sinh. Mặt khác, đề Ngữ văn không yêu cầu học sinh học thuộc lòng, điều này chú trọng phát triển phẩm chất và năng lực" - thầy Bảo nhận xét và dự đoán sẽ có nhiều điểm cao.
Nhận xét chi tiết, thầy Võ Kim Bảo cho hay: Với câu 1, các câu hỏi rõ ràng, rất dễ, học sinh trung bình, yếu cũng có thể làm được bài. Câu hỏi này không gây áp lực cho học sinh đã trải qua học tập trong hoàn cảnh dịch bệnh. Nội dung của đề nhân văn, có tính giáo dục cao. Học sinh được thể hiện quan điểm, suy nghĩ cá nhân trong bài và đề cũng không áp đặt suy nghĩ của học sinh.
Câu hỏi số 2 là dạng đề gần gũi và đã từng xuất hiện trong các kỳ thi trước. Câu hỏi này yêu cầu học sinh nhìn nhận, đánh giá vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau.

Câu hỏi số 3 - đề số 1, đa số học sinh sẽ phấn khởi khi đọc đề bởi vì bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh nằm trong chương trình học kỳ II, thêm vào đó học kỳ này học sinh được học trực tiếp và vừa thi học kỳ II xong nên các em còn nắm kỹ.
"Nếu đề thi ra ở nội dung ở học kỳ I, chắc chắn nhiều học sinh sẽ không tự tin như vậy. Tuy nhiên, yêu cầu liên hệ trong câu hỏi không dễ, điều này thể hiện rõ tính phân hoá. Học sinh phải nắm chắc nội dung cơ bản của từng tác phẩm hay chọn tác phẩm để liên hệ cũng cần cân nhắc kỹ, và khi viết để cho thấy bản thân hiểu vấn đề cũng không dễ. Phần liên hệ này có tỷ lệ số điểm không lớn".
Câu hỏi số 3 - đề số 2 được thầy Bảo đánh giá là đề thi mở, cách ra đề cũng rất sáng tạo. "Mặc dù khi dạy học có thể giáo viên thường "doạ" học sinh dạng đề thi như đề số 2 là khó, nhưng thực lại không, học sinh không cần giỏi văn vẫn có thể làm được. Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng làm được tốt nếu không có nhiều trải nghiệm đọc tác phẩm văn học. Đề cũng yêu cầu học sinh phải nêu được suy nghĩ, trải nghiệm, đánh giá của bản thân về tác phẩm".
Lê Huyền

Đề thi lớp 10 môn Văn của TP.HCM theo chủ đề 'Bức thông điệp của thời gian'
Sau 120 phút làm bài, hơn 94.000 học sinh TP.HCM đã hoàn thành bài thi Ngữ văn - là môn thi đầu tiên trong kỳ thi vào lớp 10 năm 2022. Sau đây là đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn tại TP.HCM năm 2022.下一篇:Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Nhận định, soi kèo Hammarby vs Mjallby, 21h30 ngày 28/7: Khó cho cửa dưới
- Soi kèo phạt góc Universidad Catolica vs Sao Paulo, 7h30 ngày 1/7
- Soi kèo phạt góc Beijing Guoan vs Rongcheng, 18h30 ngày 30/6
- Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
- Nhận định, soi kèo Ostersunds vs Varbergs BoIS, 20h00 ngày 27/7: Chưa thể phá dớp đối đầu
- Soi kèo phạt góc U20 Mexico vs U20 Haiti, 9h30 ngày 24/6
- Những hình ảnh “độc” của ngọc nữ Diễm Hương
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs AC Oulu, 21h00 ngày 27/7: Đối thủ khó chịu
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Portland Timbers, 9h30 ngày 29/7: Tận dụng lợi thế
- Soi kèo phạt góc Jeonbuk Motors vs Suwon Bluewings, 17h ngày 22/6
- Soi kèo phạt góc U19 Việt Nam vs U19 Indonesia, 20h30 ngày 2/7
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Nhận định, soi kèo Zeleznicar Pancevo vs Napredak Krusevac, 1h00 ngày 28/7: Ba lần thắng
- Nhận định, soi kèo Basel vs Lugano, 1h30 ngày 28/7: Tin vào khách
- Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs AC Oulu, 21h00 ngày 27/7: Đối thủ khó chịu
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Nhận định, soi kèo IFK Goteborg vs Brommapojkarna, 22h30 ngày 27/7: Khó thay đổi lịch sử
- Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
- Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
- Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
- Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt