Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
本文地址:http://member.tour-time.com/html/07a891170.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Truyện Sau Khi Ngoài Ý Muốn Đánh Dấu Đối Thủ Một Mất Một Còn
Được biết, đây là chiếc thứ 2 trong tổng số 5 chiếc Pagani Zonda Cinque đượcsản xuất trên toàn thế giới. Chỉ xuất xưởng với số lượng ít, Pagani Zonda Cinquelà một siêu xe mà không phải ai cũng có cơ hội được chiêm ngưỡng chứ chưa nóitới là được cầm lái.
Trong số 5 chiếc từng ra mắt, 4 chiếc đã nhanh chóng được các đại gia châu Á"rước" về, trong đó có 2 chiếc hiện đang "cư trú" tại Hong Kong, một chiếc tạiSingapore, và chiếc còn lại đang nằm ở Trung Quốc.
Trong đám cưới vừa qua, cô dâu chú rể đã cùng tiến tới khách sạn Regis trongchiếc xe Pagani Zonda Cinque nổi bật. Siêu xe triệu đô này được trang chí rấtđơn giản với một bó hoa cưới đỏ rực rỡ tinh tế và dòng chữ “Just married” phíađuôi xe.
Những hình ảnh hoành tráng của chiếc siêu xe:
(Theo Kênh 14/TTT)
Chiêm ngưỡng chiếc xe cưới 40 tỷ đồng
Các dịch vụ xuyên biên giới là sản phẩm của những tiến bộ về công nghệ và là minh chứng về một thế giới đang ngày càng phẳng hơn. Tuy nhiên đây lại là lĩnh vực gây đau đầu cho các nhà làm luật bởi sự mới mẻ và bởi việc cân bằng cán cân giữa quyền lợi người xem và quản lý các dịch vụ xuyên biên giới là điều không dễ dàng.
Indonesia chặn Netflix cho đến khi tuân thủ luật
Với các nước châu Á, 3 vấn đề chính mà các nhà cung cấp dịch vụ xuyên biên giới phải đáp ứng khi gia nhập thị trường bao gồm: Tiêu chuẩn nội dung, bao gồm việc đáp ứng về các yêu cầu đặt ra của nước sở tại liên quan đến bạo lực, dung tục, chính trị và hài hòa xã hội; Vấn đề về thuế; và Các vấn đề kiểm soát liên quan đến chủ quyền quốc gia, khung pháp lý về phát sóng vượt biên giới... Tùy thị trường sẽ có các ưu tiên khác nhau với các cam kết mà các đơn vị như Netflix, Spotify hay Facebook phải đáp ứng.
Một ví dụ điển hình về việc dịch vụ này phải đáp ứng các yêu cầu để gia nhập thị trường châu Á là trường hợp của Netflix tại Indonesia. Ra mắt thị trường Indonesia vào tháng 1/2016, Netflix ngay lập tức vướng pháp lý khi các nhà làm luật cho rằng hãng đang chiếu các nội dung bạo lực và khiêu dâm một cách thiếu kiểm duyệt.
Các dịch vụ OTT xuyên biên giới đang làm khó các nhà làm luật châu Á |
Ngoài vấn đề về nội dung, Bộ Công nghệ Thông tin và Truyền thông Indonesia (MOCIT) còn yêu cầu Netflix phải thiết lập một văn phòng đại diện tại nước này và thực hiện nghĩa vụ thuế tại Indonesia.
Nhà mạng thuộc sở hữu Nhà nước và cũng là nhà mạng lớn nhất Indonesia, Telkom, khi đó cũng đã chặn truy cập với Netflix trên toàn lãnh thổ. Phó chủ tịch nhà mạng, ông Arif Prabowo, đã chia sẻ với Reuters sẽ tiếp tục chặn Netflix cho tới khi hãng tuân thủ các luật định tại Indonesia.
Chỉ là một đơn vị cung cấp nội dung cho hãng trong nước
Chưa thu được doanh thu đáng kể trong khi đã chi mạnh tay cho khâu marketing tại thị trường Indonesia, tương lai của Netflix ở thị trường này trở nên vô cùng u ám. Lựa chọn duy nhất mà MOCIT đưa ra cho Netflix tại Indonesia là hợp tác với một doanh nghiệp địa phương để thành lập liên doanh phù hợp với luật định.
Tới tháng 4/2017, chính Telkom, nhà mạng đã chặn Netflix, là đơn vị đứng ra bắt tay với ông lớn đến từ Mỹ này. Được chính thức bước vào thị trường Indonesia nhưng Netflix gần như mất hiện diện thương hiệu khi chỉ là một đơn vị cung cấp nội dung cho IndiHome, dịch vụ truyền phát phim theo yêu cầu của Telkom.
Câu chuyện tương tự cũng diễn ra tại Singapore khi Netflix phải bắt tay với Singtel, nhà mạng lớn nhất Singapore, để đủ điều kiện kinh doanh.
"Các dịch vụ truyền tải qua Internet mang đến những câu hỏi mới cho tất cả mọi người, bao gồm cả các nhà làm luật, và dự định của chúng tôi là tuân thủ với các luật và quy định cần thiết", bà Jessica Lee, trưởng bộ phận truyền thông châu Á của Netflix, cho hay.
"Đây sẽ là một phần trong hành trình của chúng tôi khi ra mắt tại các quốc gia khác nhau", bà Lee nói thêm.
Đổi lại việc mở rộng thị trường, Netflix thông báo khoảng lỗ 104,2 tỷ USD trong quý I/2016 tại các thị trường ngoài nước Mỹ vì chi phí marketing cao trong khi doanh thu trên mỗi người xem lại thấp hơn thị trường sân nhà.
Singapore áp thuế 7%
Những ông lớn công nghệ cung cấp nội dung xuyên biên giới dường như có một điểm chung về thuế, đó là khi không bị yêu cầu nộp thuế một cách mạnh tay, các hãng sẽ tìm mọi cách để tránh thuế tại các quốc gia có triển khai dịch vụ và có phát sinh doanh thu.
Rõ ràng các doanh nghiệp OTT xuyên biên giới có phát sinh doanh thu tại các quốc gia như Việt Nam, nhưng lại rất khó để thu thuế. |
Đầu năm 2018, cơ quan thuế của Singapore đã lên kế hoạch áp thuế Hàng hóa và dịch vụ (GST) 7% lên các dịch vụ trực tuyến như Spotify, Netflix hay Amazon Prime.
"Với sự phát triển của công nghệ và kinh tế số, có một thực tế phổ biến là có rất nhiều dịch vụ được tiêu dùng tại Singapore đến từ các nhà cung cấp nước ngoài, những đơn vị có thể cung cấp dịch vụ mà không cần hiện diện ở Singapore", đại diện Bộ Tài chính Singapore nhận định.
"Việc cân nhắc áp thuế GST lên các dịch vụ 'nhập khẩu' này sẽ đảm bảo rằng bất luận dịch vụ được mua tại Singapore dù đến từ nhà cung cấp địa phương hay nhà cung cấp nước ngoài cũng đều có trách nhiệm GST ngang nhau", vị này nói thêm.
Cơ quan chức năng của Indonesia cũng đang xây dựng luật để yêu cầu các dịch vụ OTT nước ngoài phải đóng thuế cho khoản doanh thu phát sinh từ thị trường Indonesia.
Tháng 5/2016, MOCIT cũng ban hành dự thảo quy định về quản lý các dịch vụ OTT, áp dụng với cả OTT trong và ngoài Indonesia. Dự thảo này được sửa đổi vào 8/2017 và dự kiến được chính thức thông qua trong năm 2018.
Trong khi tại Thái Lan, tháng 4/2017, Ủy ban Truyền hình và truyền thông nước này đã công bố kế hoạch đưa các dịch vụ OTT vào một khung quản lý dạng cấp phép, từ đó có thể đánh thuế các dịch vụ này theo cơ chế thuế Thái Lan.
Theo báo cáo Chính sách truyền hình OTT châu Á 2018 của Hiệp hội ngành video châu Á (AVIA), đơn vị này nhận định rằng các quốc gia châu Á đang hướng tới 3 mục tiêu chính trong việc ban hành luật quản lý các dịch vụ OTT đó là quản lý chuẩn nội dung, quản lý thuế và áp đặt kiểm soát.
AVIA cũng cho rằng các dịch vụ OTT xuyên biên giới đang chịu sự kiểm soát chặt chẽ hơn so với trước đây khi cách đây chỉ 3 năm, châu Á gần như không có quy định nào về quản lý OTT. Câu chuyện năm 2018 đã khác khi nhiều quốc gia đã soạn thảo luật và đang phân hóa làm hai nhóm ứng xử.
3 năm trở lại đây, các quốc gia châu Á đã có những động thái nhất định để quản lý OTT xuyên biên giới. |
Tại các nền kinh tế phát triển như Singapore, Hong Kong hay New Zealand, họ đang cố gắng xây dựng một sân chơi bình đẳng thuận lợi hơn cho truyền hình truyền thống và các dịch vụ OTT, dù vẫn có những giới hạn. Nhóm còn lại theo AVIA là các nước đang muốn quản lý các dịch vụ OTT theo đúng các quy định áp dụng với truyền hình truyền thống.
Tuy nhiên, dù có xây dựng luật theo hướng nào, các quốc gia châu Á cũng đang chật vật để áp thuế các hãng OTT xuyên biên giới khi mà nhiều hiệp định thương mại đều có điều khoản chống đánh thuế hai lần. Các nhà làm luật châu Á đang tiến thoái lưỡng nan khi nếu cho phép thì khó thu thuế mà không cho phép thì khán giả lại không thể hưởng lợi từ các tiến bộ công nghệ.
Theo Zing
Brian Acton, đồng sáng lập WhatsApp chia sẻ với Forbes việc anh từng tranh luận nảy lửa với Sheryl Sandberg, giám đốc vận hành Facebook, về cách kiếm tiền trên ứng dụng này.
">Các nước châu Á hành xử thế nào với Netflix, Spotify?
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
Cụ thể, trên nhiều chiếc hoodie được bày bán là chân dung của bà Đào Hoa Bích, người sáng lập thương hiệu ớt chưng Lao Gan Ma. Sự xuất hiện của nó một phần nhờ vào Alibaba, nền tảng thương mại điện tử muốn đưa các thương hiệu nổi tiếng của Trung Quốc ra thị trường quốc tế.
Sản phẩm thời trang này là sự kết hợp giữa thương hiệu Trung Quốc và nhãn hiệu may mặc nổi tiếng American Apparel. Điểm nhấn chính là màu đỏ như trái ớt cộng thêm chân dung 'vintage' của bà Đào. Trên tay áo trái và phải in chữ tiếng Anh, tiếng Trung - "sauces queen" - nữ hoàng nước sốt và "diva quốc dân".
Chiếc hoodie này đang bán đắt như tôm tươi tại Mỹ dù giá khá cao: 120 USD (2,8 triệu đồng), tất cả nhờ vào Tuần lễ thời trang New York Thu/Đông mới diễn ra. Ngoài ra, bất cứ ai mua các loại sản phẩm của Lao Gan Ma trên Tmall vào ngày Quốc khánh Trung Quốc (ngày 1/10 hàng năm) sẽ được tặng chiếc hoodie như một món quà.
Chân dung của bà Đào Hoa Bích, 71 tuổi, từ lâu đã bị dân mạng Trung Quốc chế meme. Mỗi khi nhìn thấy ảnh bà, họ lại hoài niệm về loại ớt chưng đã đánh thức vị giác của mình hơn 20 năm về trước.
Bà Đào thành lập công ty Lao Gan Ma (Lão Can Ma, hiểu là mẹ đỡ đầu) vào năm 1997, kể từ đó, thứ ớt chưng ngập trong dầu đã trở thành đế chế trị giá 1,09 tỷ USD. Được bày bán khắp nơi tại Trung Quốc với giá 10 tệ/lọ (34.000 đồng), ớt chưng Lao Gan Ma đã được xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới, có thể dễ dàng mua trên Amazon với giá khoảng 9 USD/lọ.
Ngày nay, cái tên "Đào Hoa Bích" hay ớt chưng Lao Gan Ma đã trở thành thương hiệu được tin tưởng. Ngoài ra, công ty Guiyang Nanming Laoganma của bà Đào ở thủ phủ tỉnh Qúy Dương còn trở thành điểm tựa kinh tế quan trọng của thành phố này.
Trên thực tế, ẩm thực Trung Quốc tạo ra ảnh hưởng không nhỏ trên đất Mỹ. Việc các nhà mốt sử dụng những yếu tố quen thuộc của ẩm thực Trung Quốc vào thiết kế thời trang có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn.
Theo GenK
">Khuôn mặt trên lọ ớt chưng Trung Quốc bỗng trở thành biểu tượng tại sàn thời trang New York
TIN BÀI KHÁC
Vì sao Cường đô la hủy hành trình siêu xe 2012?
Mỹ nhân khoe dáng nóng bỏng bên xế độ
Người dùng iPhone, iPad Việt Nam đã có thể tải về iOS 12
友情链接